Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 5 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 5 (Bản đẹp)

Tiết 3:TOÁN

ĐỀ- XI- MÉT VUÔNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết đề - xi - mét - vuông là đơn vị đo diện tích.

- Đọc, viết đung BT 4; 5.úng các số đo diện tích theo đơn vị đo dm2.

- Biết được 1dm2 = 100cm2, bước đầu chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.

- Bài 1,2,3; Bài 4,5:

- Có ý thức học toán tốt biết vận dụng trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, Thứ 5 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ NĂM. Tiết 1:THỂ DỤC: 
Tiết 2:TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
MỤC TIÊU: 
Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
Rèn cách trao đổi ý kiến với bạn trong lớp.
CHUẨN B
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
 - GV công bố và nhận xét bài kiểm tra giữa kì.
2. Bài mới:
 - GTB : GV nêu mục tiêu và yêu cầu .
a/: Hướng dẫn HS phân tích đề
- GV gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về ND gì?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
- GV: khi trao đổi với người thân thì phải chân tình và cởi mở tạo được sự gần gũi thân thiết.
b/: Hướng dẫn thực hiện trao đổi.
- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị cuộc trao đổi như thế nào.
- GV gọi một số HS thử thể hiện nhân vật.
c/: Luyện tập trao đổi.
- GV yêu cầu HS luyện tập trao đổi theo nhóm3.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- GV nhận xét kết luận.
3. Củng cố – dặn dò.
 - Chốt lại ND bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện trao đổi với người thân.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi, mở SGK.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
+  giữa em với người thân trong gia đình
+  về một người có ý chí, nghị lực vươn lên 
+ truyện cả 2 người cùng biết và thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.
- Đóng vai để trao đổi với người thân
- HS theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý SGK.
- Một số HS chọn nhân vật để thể hiện.
- HS thử thể hiện nhân vật mình lựa chọn.
- HS chuẩn bị theo nhóm3.
-Đại diện trình bày, lớp theo dõi nhận xét. 
HS thi trao đổi truoc lớp
- HS theo dõi.
Tiết 3:TOÁN
ĐỀ- XI- MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: 
Biết đề - xi - mét - vuông là đơn vị đo diện tích.
Đọc, viết đung BT 4; 5.úng các số đo diện tích theo đơn vị đo dm2.
Biết được 1dm2 = 100cm2, bước đầu chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
Bài 1,2,3; Bài 4,5: 
Có ý thức học toán tốt biết vận dụng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động cúa HS
1. Bài cũ: - Gọi 1HS chữa trên bảng, lớp làm nháp: 17 30 ; 61 40
- Củng cố cách nhân với số tròn chục.
2. Dạy bài mới:
 GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.
 2.1/: Giới thiệu dm2
 - Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đo đề- xi- mét vuông.
- GV treo hình vuông cạnh 1dm lên bảng và nói : Đây là 1 dm2.
 - Vậy dm2 là gì ?
 - GV ghi bảng : dm2, đọc là đề-xi-mét vuông.
 1dm2 = ? cm2
 2.2/:Luyện tập
 Bài 1: Củng cố cách đọc đơn vị đo diện tích dm2.
- GV nhận xét kết luận.
Bài2 : Củng cố cách viết đơn vị đo diện tích dm2.
GV nhận xét kết luận.
Bài3: Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích.
- GV củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích.
HS khá,  :
Bài4 : Đọc YC BT
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
3 :Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài lên bảng
+ HS khác theo dõi , nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- HS lấy hình vuông cạnh 1dm đã chuẩn bị.
- HS theo dõi.
- Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1dm.
- Vài HS nhắc lại.
1dm2 = 100cm2
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm rồi chữa bài miệng
+ 32dm2: Ba mươi hai đề-xi-mét vuông.
+ 911dm2: Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông.
+ 1952dm2: Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề-xi-mét vuông.
+ 492000dm2: Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề-xi-mét vuông.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài – lên bảng chữa bài.
Thứ tự điền vào ô trống là:
 812dm2 ; 1969dm2 ; 2812dm2
- Lớp theo dõi nhận xét
.
- HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài – lên bản chữa bài.
+1dm2 = 100cm2 ; 100cm2 = 1dm2
+48dm2 = 4800cm2 ; 2000cm2 = 20dm2
+1997dm2 = 199700cm2 ; 9900cm2 = 99dm2
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS làm bài và chữa bài
- Lớp nhận xét
210 cm2=2dm210 cm2 
1954 cm2>19 dm250 cm2
6 dm23 cm2= 603 cm2
2001 cm2 < 20 dm2 10 cm2
- Lớp theo dõi nhận xét
Tiết 4. ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
HƯ thèng ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm chÝnh vỊ thiªn nhiªn, con ng­êi vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cđa ng­êi d©n ë Hoµng Liªn S¬n, trung du B¾c Bé vµ T©y Nguyªn
ChØ ®­ỵc d·y nĩi Hoµng Liªn S¬n, c¸c cao nguyªn ë T©y Nguyªn vµ thµnh phè §µ L¹t trªn b¶n ®å ®Þa lý tù nhiªn VN 
Giảm nội dung trang phục, hoạt động lễ hội (yêu cầu 2-Tr77)
GDHS biết yêu thiên nhiên ,đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
 Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Nêu hoạt động sản xuất của người dân thành phố Đà Lạt?
2. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
a/ Hoạt động 1 :Làm việc cá nhân( Vị trí miền núi và trung du)
- GV phát phiếu làm việc cá nhân.
+ Điền vào lược đồ tên dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà lạt ?
- GV chỉ trên lược đồ dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt
b/ Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm( Đặc điểm thiên nhiên).
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu hỏi số 3 .
+ GV gọi HS trả lời, GV theo dõi nhận xét bổ sung.
+ GV củng cố cách làm việc với bảng thống kê.
c/ Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp( Con người và hoạt động).
- Nêu đặc điểm của địa hình trung du Bắc Bộ?
- Người dân ở đây làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc?
+GV kết luận:
 Trung du Bắc Bộ là vùng đồi thấp như bát úp sườn thoải.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
Liên hệ :
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS nhận phiếu và làm việc cá nhân .
- Một số HS lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét.
+ Lớp theo dõi nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm câu hỏi số 3 SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc SGK và trả lời.
+ Vùng Trung du Bắc Bộ là vùng đồi như bát úp, sườn thoải
- Ở đây người ta khắc phục bằng cách trồng cây công nghiệp như chè.
- HS theo dõi.
Tiết 5: Ki thuật KHÂU VIỀN HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘTTHUA( T2)
I.Mục tiêu
HS thực hành khâu viền hai mép vải bằng mũi khâu đột. Biết cách khâu vàcac mũi khâu tương đối đều nhau 
Khâu được các mũi khâu viền theo đường vạch dấu.
Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận, giữ an toàn trong khi khâu.
II. Đồ dùng dạy – học.Một số dụng cụ, vật liếu cần thiết.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
á/. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi bảng.
a/Hoạt động1: HS thực hành khâu viền hai mép vải bằng mũi khâu đột.- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác 
- GV treo tranh quy trình hệ thống lại cách khâu các bước:
+ Bước 1 : Vạch dấu đường thêu.
+ Bước 2: Thêu các mũi khâu ,khâu theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- Yêu cầu HS thực hành. GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu.
b/Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chí đánh giá:
+ Khâu đúng kĩ thuật: Các mũi khâu đều nhau.
+ Các mũi thêu thắng theo đường vạch dấu, không bị dúm.
+ Nút chỉ cuối đường khâu đúng cách không bị tuột.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. 
- Dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố:- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
5.Dặn dò- Hướng dẫn HS đọc trước bài mới và chẩn bị đồ dùng cho bài sau 
 2 Em nhắc và thực hành trứơc lớp thêu 3 – 4 mũi khâu.
- HS theo dõi. Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Để dụng cụ lên bàn.
- Thực hành khâu theo yêu cầu của GV.- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nghe các tiêu chí đánh giá.
- Tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_thu_5_ban_dep.doc