Tập đọc
Ông trạng thả diều.
I, Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
2, Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyờn khi mới 13 tuổi.
II, Các hoạt động dạy học:
1Gv giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.2’
2, Dạy học bài mới:31’
a/Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều.
b/Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Tuần 11 Thứ 2 ngày 1 thỏng 11 năm 2010 Tập đọc Ông trạng thả diều. I, Mục tiêu: 1, Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. 2, Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyờn khi mới 13 tuổi. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1Gv giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.2’ 2, Dạy học bài mới:31’ a/Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều. b/Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? - Vì sao chú bé được gọi là ông trạng thả diều? - Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại, câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên. c, Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn hs tìm đúng giọng đọc. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương hs. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Hs quan sỏt tranh - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - Hs đọc theo nhóm 4. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường, - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mượn vở của bạn để học. + Sách là lưng trâu, bút là ngón tay,.. - Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả diều. - Hs chú ý phát hiện giọng đọc. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs thi đọc diễn cảm. Toán NHÂN VỚI 10,100,1000. CHIA CHO 10,100,1000 I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000, - Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000,.. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 23109 x 8 = 8 x - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, lấy ví dụ? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 13’ a, Giới thiệu bài ,ghi đầu bài: b, Hướng dẫn nhân với 10, 100, 1000, *, Phép tính: 35 x 10 = ? - Lấy ví dụ:12 x 10 = 78 x 10 = *, Phép tính 35 x 100 = ? - Yêu cầu hs tính. - Khi nhân với 100? *, Phép tính 35 x 1000 = ? - Khi nhân với 1000 ? * Vậy khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta có nhận xét gì? c, Hướng dẫn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, - Nhận xét về kết quả phép chia cho 10, 100, 1000, 3, Luyện tập: 20’ Bài 1: Tính nhẩm. - Tổ chức cho hs tính nhẩm. - Nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Gv hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò:2’ - Nêu nhận xét chung sgk. - Chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi phép tính, nhận ra cách thực hiện nhân với 10. - Hs thực hiện một vài ví dụ. - Hs theo dõi phép tính, nhận ra cách nhân với 100. - Hs nhận ra cách nhân với 1000 - Hs rút ra khái quát nhân với 10, 100, 1000, - Hs nhận ra kết quả của phép chia cho 10, 100, 1000,,dựa vào phép nhân. - Hs nêu nhận xét chung sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs trao đổi theo cặp. - Hs nối tiếp tính nhẩm trước lớp. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs theo dõi mẫu. - Hs làm bài. 70 kg = ..yến 800 kg = .tấn. CHÍNH TẢ: (NHỚ - VIẾT) NẾU CHÚNG MèNH Cể PHẫP LẠ I, Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x, ?/ ~. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1, Kiểm tra bài cũ:5’ 2, Dạy học bài mới:28’ a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh nhớ viết - Gv nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng đoạn viết. - Gv lưu ý hs một số từ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài. - Tổ chức cho hs nhớ-viết bài. - Thu một số bài chấm,nhận xét. c, Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s/x? - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Viết lại các câu cho đúng chính tả. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý nghe. - Hs đọc thuộc lòng đoạn viết. - Hs viết một số từ dễ viết sai. - Hs nhớ – viết đoạn thơ theo yêu cầu. - Hs chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu của bài: - Hs làm bài: Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs chỉ ra những chỗ viết sai và sửa lại: a, xơn – sơn b, sấu – xấu c, xông, bễ – sông, bể. Khoa học: Ba thể của nước. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Đưa ra ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí. - Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1,Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu tính chất của nước? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 28’ a, Giới thiệu bài: b,Hướng đẫn tỡm hiểu bài. HĐ1. Nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại: - Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng? - Gv dùng khăn lau bảng. - Mặt bảng có ướt như vậy mãi không? - Vậy nước trên mặt bảng dã biến đi đâu? - Làm thí nghiệm. - Yêu cầu quan sát: + Nước nóng đang bốc hơi. + úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa? - Kết luận: Nước: lỏng-bốc hơi khí ngưng tụ nước. HĐ2. Nước ở thể lỏng thành thể rắn và ngược lại: - Hình 4,5 sgk - Nước ở trong khay đã biến thành thể gì? - Nhận xét nước ở thể này? - Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì? - Kết luận: HĐ3. Vẽ sơ đồ sự chuyển trể của nước: - Nước tồn tại ở những thể nào? - Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể? - Yêu cầu hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Nêu tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Hs nờu Hs theo dừi - Nước ao, nước sông, nước hồ, - Không. - Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn. - Hs quan sát cốc nước nóng. - Hs quan sát: Mạt đĩa có những hạt nước nhỏ li ti bám vào. - Hs quan sát hình sgk. - Hs nêu. - Hs nhận xét. - Tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. - Hs nêu tính chất của nước. Luyện tiếng việt: Luyện đọc – luyện cách viết s, x; dấu hỏi, dấu ngã I. Mục tiêu - Rốn kĩ năng đọc đỳng cho Hs - Giỳp Hs ụn luyện về Chớnh tả II. Hoạt động dạy học 1. Rốn đọc cho Hs: 15 phỳt. - Gv yờu cầu Hs đọc lại cỏc bài Tập đọc đó học trong tuần - Hs đọc thầm, đọc theo chỉ định của Gv 2. ễn luyện về Chớnh tả : ễn về cỏch viết s, x; dấu hỏi, dấu ngó - Gv yờu cầu Hs làm bài tập chớnh tả sau đú chữa bài . - Hs đọc thuộc lũng cỏc cõu đố chộp lại cỏc cõu đố vào vở - Chộp lại cỏc cõu đố vào vở. Bài 1: Viết lại cỏc cõu sau cho đỳng chớnh tả. Cú cụng mài xắt cú ngày nờn kim. Trớ thấy xúng có mà ngả tay trốo. Lữa thữ vàng dan nan thữ xức. Xạch xẻ là mẹ xức khừe. Đi một ngày đàn học một xàng khụn Bài 2: Điền vào chỗ chấm s hay x? Đặt trờn chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngó? Găng – đi (1869 – 1948) là nhà hoạt động cỏch mạng, nhà lanh đạo nụi tiếng cua Ấn Độ. ễng ..inh trưởng trong một gia đỡnh khỏ gia, cú tinh thần dõn tộc, ghột bọn thực dõn. ễng vận động nhõn dõn Ấn Độ đấu tranh chống thực dõn. Đặc biệt ...au vụ tham ..ỏt Am – rớt – xa (13 -4 -1919), hàng vạn người đõn Ấn Độ bị thực dõn Anh tàn ..ỏt, ụng vận động nhõn dõn Ấn Độ đấu tranh bất hợp phỏp với thực dõn Anh. Năm 1930, ụng vận động hàng chục vạn quần chỳng ra bờ biờn ..ản ...uất và buụn bỏn muối chống luật độc quyền cua thực dõn Anh. Luyện toán phép nhân – tính chất giao hoán I. Mục tiêu - Giỳp Hs ụn luyện về nhõn với số cú một chữ số, về tớnh chất giao hoỏn, tớnh chất kết hợp của phộp nhõn. II. Hoạt động dạy học 1. ễn về ụn luyện về nhõn với số cú một chữ số, về tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn. - Gv yờu cầu Hs nhắc lại cỏch nhõn với số cú một chữ số, về tớnh chất giao hoỏn, tớnh chất kết hợp của phộp nhõn. 2. Thực hành: - Hs làm bài trong VBT (10 ph) - GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài: Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: 23541 x 2 53165 x 6 12604 x 7 27082 x 4 Yờu cầu: - Hs phải đặt tớnh và nờu được cỏch tớnh - Hs làm bài– nhận xột Bài 2: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất: 4 x 7 x 5 15 x 9 x 2 16 x 27 x 5 25 x 7 x 4 x 5 Yờu cầu: - Thế nào là tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất - Để tớnh bằng cỏch thuận tiện ta phải sử dụng những tớnh chất nào ? - Hs giải – nhận xột Thứ 3 ngày 2 thỏng 11 năm 2010 THỂ DỤC TRề CHƠI “ NHẢY ễ TIẾP SỨC ” ễN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG Mục đớch - Yờu cầu: + ễn và kiểm tra thử 5 động tỏc đó học của bài thể dục phỏt triển chung + Trũ chơi “ Nhảy ụ tiếp sức ” NỘI DUNG ĐL YấU CẦU KỸ THUẬT BPTH I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung: + Chuyờn mụn: 6 – 10’ Tập hợp lớp Phổ biến nội dung yờu cầu của giờ học Xoay cỏc khớp tay, chõn, hụng Trũ chơi: Làm theo hiệu lệnh Đội hỡnh 4 hàng ngang II. CƠ BẢN: 1. ễn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật ) 12–14’ 5 – 7’ 6 – 8’ Bài thể dục phỏt triển chung ễn tập 5 động tỏc của bài thể dục Kiểm tra thử 5 động tỏc trước GV gọi 3 –5 hs lờn tập và GV cụng bố Đội hinh 4 hàng ngang 3. Trũ chơi vận động (hoặc trũ chơi bổ trợ thể lực) 4 - 6’ Kết quả ngay Trũ chơi “nhảy ụ tiếp sức” III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: (Đỏnh giỏ, xếp loại) 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà 4 –6’ GV chạy nhẹ nhàng cựng Hs trờn sõn trường Cú thể chạy luồn lỏch qua cỏc cõy Cbị: kiểm tra Về tập luyện TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHẫP NHÂN I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1, Kiểm tra bài cũ:5’ 2, Dạy học bài mới:32’ a, Giới thiệu bài: b, Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. a, So sánh giá trị của biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) ( 5 x2) x 4 và 5 x ( 2 x 4) ( 4 x 5) x 6 và 4 x ( 5 x 6 ) b, Tính chất kết hợp của phép nhân: - Gv giới thiệu bảng: -Yêu cầu hs hoàn thành nội dungtrong bảng. * ( a x b) x c: một tích ... n bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Theõu lửụựt vaởn”. -Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp. -HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự vaứ thửùc hieọn caực thao taực gaỏp meựp vaỷi. -HS theo doừi. -HS thửùc haứnh . -HS trửng baứy saỷn phaồm . -HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm theo caực tieõu chuaồn treõn. -HS caỷ lụựp. Luyện tiếng việt Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu - Rốn kĩ năng và phương phỏp phỏt triển cõu chuyện. II. Hoạt động dạy học 1.Gv hệ thống lại kĩ năng và phương phỏp phỏt triển cõu chuyện. 2.Thực hành : Đề bài : Kể lại một cõu chuyện em đó học ( qua cỏc bài tập đọc, kể chuyện, tập làn văn) trong đú cỏc sự việc được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian. - Gv h. dẫn Hs làm bài : + Chọn một trong cỏc cõu chuyện sau để kể : Dế mốn bờnh vực kẻ yếu ; Sự tớch hồ Ba Bể ; Người ăn xin ; Một người chớnh trực ; Một nhà thơ chõn chớnh ; Những hạt thúc giống ; Nỗi dằn vặt của An- đrõy-ca ; Lời ước dưới trăng ;... + Lập cốt truyện và ghi lại cỏc chi tiết trong từng sự việc chớnh của cốt truyện cho cõu chuyện em chọn kể ( sự việc diễn ra trước đặt trước sự việc diễn ra sau). Hs dựa vào phần gợi ý để làm bài. * Sự việc chớnh thứ nhất : ................................................................................ + Chi tiết 1 : ................................................................................................... + Chi tiết 2 : ................................................................................................... * Sự việc chớnh thứ hai : .................................................................................. + Chi tiết 1 : ................................................................................................... + Chi tiết 2: ................................................................................................... * Sự việc chớnh thứ ba : ................................................................................... + Chi tiết 1 : ................................................................................................... + Chi tiết 2 : ................................................................................................... Luyện toán Luyện tập về cộng trừ và giải toán I. Mục tiêu - Củng cố về phộp cộng , phộp trừ, t/c giao hoỏn của phộp cộng - Củng cố kỹ năng giải toán cú lời văn liờn quan đến tỡm số trung bỡnh cộng. - Củng cố kỹ năng về giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: - Hs làm bài trong VBT (10 ph) - GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài: Bài 1: Tỡm x x + 2005 = 12004 47281 – x = 9088 - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. ? Giải thích cách làm? ? x là thành nào chưa biết trong phép tính? ? Nêu lại cách tìm số bị trừ chưa biết? Số hạng chưa biết? Nhận xét đúng sai. Bài 2 : Tớnh giỏ trị của biểu thức: 4725 + 6721 - 25761 1036 + 64 x 2 - 1876 - Học sinh tự làm bài tập, lên bảng thực hiên. ? Nêu cách tớnh giỏ trị của biểu thức Bài 3: Hai thửa ruộng thu hoạch tất cả được 3 tấn 5 tạ thúc. Biết rằng thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được ớt hơn thửa ruộng thứ hai là 5 tạ thúc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiờu thúc ? - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng. - Nờu cỏch tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú Thứ 6 ngày 5 thỏng 11 năm 2010 TẬP LÀM VĂN Mở bài trong bài văn kể chuyện. I, Mục tiêu: - Hs biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1, Kiểm tra bài cũ:5’ -Thực hiện cuộc trao đổi với người thân về... của tiết trước. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 13’ a. Giới thiệu bài,ghi đầu bài: b, Phần nhận xét: Bài tập 1,2: - Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện. - Mở bài theo cách nào? Bài tập 3: - Cách mở bài trong bài này có gì khác so với cách mở bài trước? - Đó là cách mở bài nào? - Thế nào là mở bài gián tiếp? - Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? * Ghi nhớ sgk - Tìm mở bài trong câu chuyện Ông trạng thả diều. Mở bài đó theo cách nào? 3, Luyện tập:20’ Bài 1: Mỗi mở bài sau đây là mở bài theo cách nào? - Nhận xét. Bài tập 2: Mở bài trong truyện Hai bàn tay là mở bài theo cách nào? - Nhận xét. Bài 3: Viết mở bà gián tiếp cho câu chuyện hai bàn tay. - Nhận xét, chấm một số bài. 4, Củng cố, dặn dò:2’ - Hoàn thiện mở bài giàn tiếp của bài 3. - Hs thực hiện cuộc trao đổi. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc câu chuyện Rùa và Thỏ. - Hs tìm đoạn mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. tập chạy. - Mở bài trực tiếp. - Khác: không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - Mở bài gián tiếp. - Hs nêu. - Có hai cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp - Hs nêu ghi nhớ sgk. - Hs tìm đoạn mở bài trong câu chuyện. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định cách mở bài của mỗi mở bài: Cách a: mở bài trực tiếp. Cách b, c,d: mở bài gián tiếp. - Nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc câu chuyện Hai bàn tay. - Mở bài trực tiếp. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết mở bài gián tiếp. TOÁN Mét vuông. I, Mục tiêu: - Biết đọc và viết, so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. - Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1, Kiểm tra bài cũ:5’ 2, Dạy học bài mới:33’ a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài. b/ Giới thiệu mét vuông: - Hình vuông cạnh 1 m có diện tích 1m2. Mét vuông: m2. 1m2 = 100 dm2. c/ Thực hành: Bài 1: Viết theo mẫu: - Gv giới thiệu mẫu. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4:Tính diện tích miếng bìa. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát hình vuông. - Hs nhận biết mét vuông. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs dọc đề bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Diện tích một viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 ( cm2) Diện tích căn phòng là: 200 x 900 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2. Đáp số: 18m2. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. Địa lí Ôn tập. I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Xác định được vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu tên các bài đã học? - Nhận xét. 2, Dạy bài mới.28’ a.Giới thiệu bài,ghi đầu bài. b.Hướng dẫn ôn tập: Hoạt động 1: - Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Yêu cầu xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt, đỉnh Phan-xi – păng trên bản đồ. - Nhận xét. Hoạt động 2: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4: - Trả lời câu hỏi 2 sgk. - Yêu cầu điền hoàn thành bảng thống kê. Hoạt động 3: - Nêu đặc điểm địa hình của trung du Bắc bộ? - Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Ôn tập thêm . - Hs nêu. - Hs quan sát bản đồ. - Hs xác định vị trí theo yêu cầu. - Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày. - Hs nêu. - Hs trình bày . An toàn giao thông Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ I-Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết thêm 12 được biển báo GTĐB phổ biến. HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo GT. 2. Kĩ năng : - HS nhận biết nội dung các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học và gần nhà hoặc thường gặp. 3. Thái độ : -Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo GT - Tuân theo và đi đúng phần đường quy định của biển báo GT. II- Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò. Hoạt Động 1 Ôn tập và GT bài mới. GV :Để người và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo GT. YC hs lên vẽ hoặc biển báo GT mà các em đã nhìn thấy, nói tên biển bao và cho biết biển báo đó em đã nhìn thấy ở đâu ? - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nội dung như sau:GV gắn lên bảng 11 biển báo đã họcvà chia cho các nhóm 11 tên biển báo, lần lượt lên gắn tên vào biển báo cho chính xác. - GVkiểm tra kết quả. Tuyên dương khen thưởng nhóm đúng. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới. GV đưa ra biển báo mới: Biển số110a ,122 Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển ? -Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? GV giới thiệu là Biển báo cấm. ý nghĩa biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo. Biển báo số 110a chỉ điều cấm gì? GV đưa ra 3 biển ; 208, 209, 233. Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển ? -Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? Nêu nd của từng biển báo. - GV tiếp tục GT biển báo 301(a,b,c,d ), 303, 304,305 GV gắn 12 biển báo không theo thứ tự, yc HS xếp biển báo thành các nhóm. Hoạt động 3: Trò chơi biển báo. - Treo 23 biển báo lên bảng,y/c hs quan sát trong vòng1 phút và ghi nhớ tên biển báo. GV nhận xét biểu dương. V- củng cố- dăn dò. Gv nhắc lại ND tiết học. Dặn HS : Đi đường thực hiện theo biển báo. Thực hiện tốt luật GT. HS lắng nghe HS vẽ và nêu (Biển báo cấm đi ngược chiều) Cả lớp lắng nghe và nhận xét. QS tranh. HS chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4hs - Các nhóm lần lượt gắn biển báo - Cả lớp nhận xét - Quan sát và trả lời. + Hình: tròn, nền trắng, viền đỏ, màu đen HS nêu Lắng nghe. - Cấm xe đạp Biển số 122có 8 cạnh đều nhau, nền mầu đỏ, có chữ STOP. ý nghĩa: dừng lại. HS nhận xét. Đây là nhóm biển báo nguy hiểm. Để báo cho người đi đường biết trước các tình huống nguy hyểm có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn. Biển 208 : Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên Biển 209:Báo hiệu nơi giao nhau có đèn tín hiệu. Biển 233: Báo hiệu có những nguy hiểm khác. HS đọc ND biển báo. - HS xếp thành các nhóm và nhắc lại ND từng biển báo. -HS quan sát -Các nhóm lần lượt gắn biển báo.
Tài liệu đính kèm: