Giáo án Lớp 4 Tuần 11 - Trường TH Hải Ninh

Giáo án Lớp 4 Tuần 11 - Trường TH Hải Ninh

Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I/Mục tiêu

1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng văn chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

2. Nắm được ý nghĩa của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II/ Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trong bài học.

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 11 - Trường TH Hải Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 
Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2007
Tập đọc ông trạng thả diều
I/Mục tiêu 
1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng văn chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
2. Nắm được ý nghĩa của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong bài học.
III/ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra giữa kì.
2.Bài mới : 
-GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên và giới thiệu bài . 
1/ Luyện đọc:
 -Đầu tiên 1 HS giỏi đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp lần1: HD từ khó đọc: Học sinh phát hiện.
GV dự kiến: công thành danh toại.
-GV sửa lỗi phát âm cho một số em .
- Đọc nối tiếp lần 2: Giải nghĩa từ: HS đọc phần chú giải.
-GV giúp HS ngắt nghỉ đúng .
- Luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên nói qua cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài.
 2/ Tìm hiểu bài:
 + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
GV rút từ ngữ : trí nhớ lạ thường (khả năng ghi nhớ khác thường ).
-Cho HS đọc phần còn lại , trả lời câu hỏi :
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? 
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều ?
GV rút từ ngữ : vi vút tầng mây. 
+ Trả lời câu hỏi 4. 
-GV chốt : Câu tục ngữ "Có chí thì nên" nói đúng nhất ý nghĩa của truyện . 
3/HD đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của từng đoạn .
- HD và tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn: Thầy phải kinh ngạc.....đom đóm vào trong.
3/ Củng cố: 
- Giáo viên: ý nghĩa của bài văn? (Như mục I)
- Chuẩn bị bài: Có chí thì nên.
-1 HS giỏi đọc toàn bài
 - Đọc nối tiếp lần1: 4HS đọc , HS phát hiện từ khó .
- Đọc nối tiếp lần 2: 4HS đọc 
- HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa một số từ .
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS nghe GV đọc mẫu .
HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn văn (từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều ), trả lời . 
- HS đọc thầm phần còn lại ,trả lời .
-1HS đọc câu hỏi 4 , lớp suy nghĩ trả lời.
-4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . 
-HS đọc diễn cảm theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm .
-
-HS nêu ý nghĩa của bài văn .
Toán 	 Nhân với 10, 100, 1000, ....
 Chia cho 10, 100, 1000,......
I/ Mục tiêu 
 Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... cho 10; 100; 1000;.....
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân( hoặc chia) với ( hoặc cho) 10; 100; 1000;
II/ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 4- Học sinh nêu miệng.
2.Bài mới :
-GV giới thiệu bài 
1.Nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 
*GV ghi phép nhân lên bảng : 35 x 10 =? 
Cho HS nêu , trao đổi về cách làm :
VD : 35 x 10 = 10 x 35 (tính chất giao hoán của phép nhân ).
= 1 chục x 35 = 35 chục = 350 (gấp 1chục lên 35 lần ).
Vậy : 35 x10 = 350 
-Cho HS nhận xét thừa số 35 với tích 350 .
*GV ghi phép chia lên bảng 350: 10 = ?
-Cho HS trao đổi về mối quan hệ của 
35 x10 = 350 và 350:10 = ? 
-Cho HS nêu nhận xét .
2/ Luyện tập
Bài 1: Cho học sinh nhắc lại nhận xét của bài học rồi gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét.
Bài 2: Cho học sinh làm bài vào VBT, 
	rồi chữa bài .
-GV HD mẫu : 
 300kg = .....tạ 
Ta có : 100kg = 1 tạ 
Nhẩm : 300 : 100 = 3
 Vậy 300kg = 3 tạ
-Cho HS làm các bài còn lại .
3 Củng cố : 
-GV nhận xét chung giờ học .Ra thêm BT cho Tâm , Phúc , M .Anh. 
-1HS nêu miệng BT 4 .
-HS nêu , trao đổi về cách làm. 
- HS nhận xét và rút ra : Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 (để có 350)
-HS dựa vào phép nhân 35x10 =350 để nhận ra : 350 : 10 = 35.
-HS nêu nhận xét như SGK .
-Học sinh nhắc lại nhận xét của bài họcvà trả lời .
-HS làm bài vào VBT.
Đạo đức: Thực hành kĩ năng giữa học kì 1
I. Mục tiêu: 
Học xong bài, này học sinh có các kĩ năng:
- Trung thực trong học tập.
- Có tinh thần vượt khó trong học tập.
- Biết bày tỏ ý kiến.
- Biết tiết kiệm tiền của và thời giờ.
II. Đồ dùng dạy học. 
Mỗi học sinh có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Kể tên các bài đạo đức em đã học.
2. Bài mới:
- Giáo viên nêu yêu cầu tiết học.
- Cho học sinh trao đổi, thảo luận để tự đóng vai một tình huống hoặc vẽ 1 bức tranh về 1 chủ đề giáo viên cho trước.
- Chủ đề là nội dung các bài học: VD :
+TH1 : Trong giờ kiểm tra Toán , Lan làm bài đã gần xong , bạn tú ngồi bên cạnhlại không làm được bài .Tú nói : "Lan ơi, cho mình xem bài với !".Nếu em là Lan Em sẽ nói với Tú như thế nào ? Hãy cùng bạn trong nhóm thảo luận , đóng vai .
+ TH2 : Hôm qua, cô giáo ra BT Toán về nhà .Hà đọc qua thấy bài toán khó quá .Hà gấp sách vở đi ngủ . Theo em bạn Hà đã vượt khó trong học tập chưa ? Nếu là Hà em sẽ làm gì ? 
BT 4 : Hãy kể cho các bạn nghe về một người biết tiết kiệm tiền của . Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa ? 
BT 5 : Hãy trình bày thời gian biểu của em 
- Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp và giáo viên nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò - HS luôn thực hiện theo các nội dung đã thống nhất.
-HS thảo luận nhóm, phân vai , lời thoại .
- Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp và giáo viên nhận xét.
Khoa học Ba thể của nước
I. Mục tiêu 
-Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể : rắn , lỏng , khí .
-Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể .
-Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
-Nêu cách chuyển nước từ thể rắn thành thể lỏnh và ngược lại .
-Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước . 
II. Đồ dùng dạy học :
-Hình trang 45, 46 SGK.
-Chai, lọ thuỷ tinh, nguồn nhiệt , nước đá , khăn lau .
III.Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1.Bài cũ:
+ Nêu tính chất của nước ? 
2.Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại .
MT: -Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí .
-Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
CTH: 
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK .
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm như H3 trang 44SGK. 
-Mời đại diện N trình bày .
-GV nhận xét .
-GV kết luận (như SGV)
HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn .và ngược lại .MT: -Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại .
-Nêu ví dụ về nước ở thể rắn .
CTH : 
-GV nêu nhiệm vụ .
-Yêu cầu HS quan sát H4,5thảo luận N2.
-GV chốt ý đúng và kết luận như( SGV).
HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước 
MT:
- Nói về ba thể của nước .
-Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước .
CTH:
+ Nước tồn tại ở những thể nào ? 
+Nêu những tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể?
-GV tóm tắt ý chính .
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của của nước vào vở và trình bày với bạn bên cạnh .
-GV nhận xét .
3.Củng cố :
-1HS đọc mục bạn cần biết .
-GVchốt nội dung bài .Nhận xét chung giờ học .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau .
-2HS 
-HS làm TN theo nhóm 4 , thảo luận những gì em quan sát được qua TN .
-Đại diện nhóm trình bày .
-Lớp nhận xét .
-HS sử dụng những hiểu biết vừa thu được qua thí nghiệm để giải thích các hiện tượng .
-HS quan sát H4,5 ở mục liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi ở SGK theo N2.
-Đại diện nhóm trả lời .
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS làm việc theo cặp .
-2HS lên bảng vẽ và nói về sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó.
Ôn luyện Toán : Luyện tập (chữa bài kiểm tra ): 
i.Mục tiêu 
-Giúp HS nhận ra những thiếu sót của mình trong bài kiểm tra định kì .
-Khắc sâu , hệ thống những kiến thức đã học .
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
-Gv nhận xét chung bài làm của HS.
2.Bài mới:
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước số viết đúng : 
Số "Sáu trăm mười lăm nghìn không trăm bảy mươi tám "viết là : 
A. 610 578 B. 615 078
C.6 150 078 D. 615 780 
-GV chốt lại cách viết số .
Bài 2 : Khoanh tròn vào chữ cái trước số viết đúng .
Trong số sau đây , chữ số 8 trong số nào có giá trị là 80 000?
A.218 042 657 B.800 006 425
C. 715 181 302 D. 325 468 603
-GV chốt : Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong mỗi số .
Bài 3 Tính giá trị của biểu thức sau : 
a. 8496 + 9 x (637 -395) 
= 8496 + 9 x 242
= 8496 + 1978
= 10 474
12000 - 918 : 9 + 2199
=12000 - 102 + 2199
=11 898 + 2199
= `14 097
-GV lưu ý các em tính hay sai :Tâm, Phúc , Mai Anh , Cường , Tuấn Anh.
-GV chốt lại các quy tắc về tính giá trị biểu thức .
Bài 4 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
18tấn 45kg = ..........kg 
367yến 9kg =........tấn ......kg
6giờ 19 phút =............phút 
 4phút 34giây =...............giây 
-GV chốt lại cách đổi : VD:
vì 1 giờ =60 phút nên 
6giờ 19 phút = 60 phút x6 + 19 phút = 360 phút + 19 phút = 379 phút .
vậy 6giờ 19 phút = 379 phút .
Bài 5:
Tìm x , biết : 
8493 - x = 6124 : 4 
8493 -x = 1531
 x = 8493 -1531
 x = 6962
Bài 6 : Người ta cần chuyển 65 tấn muối vào kho. Chuyến đầu có 5 xe , mỗi xe chở 6 tấn . Hỏi chuyến sau có 7xe thì trung bình mỗi xe chở bao tấn đẻ hết số muối đó ?
HD:Muốn biết trung bình mỗi xe sau chở bao nhiêu tấn muối em cần biết gì?
-Muốn biết 7 xe sau phải chở bao nhiêu tấn muối em cần bết gì ?
-Cho HS giải vào vở .(Đáp số 5 tấn )
Bài 7 :Yêu cầu HS xác định rõ 2 số cần tìm , số lớn , số bé .
-Cho HS giải lại vào vở .
(Đáp số : ngày thứ nhất : 579 lít
 ngày thứ hai : 394 lít ) 
3.Củng cố : 
-GV hệ thống lại các kiến thức đã
 học .
-GV nhận xét chung giờ học .
-HS nêu đáp án .(B)
-HS nêu đáp án (C) .Giải thích vì sao em chọn C.
-HS làm lại vào VBT . 
-HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức .
-HS nêu cách đổi các số đo .
-HS tự làm vào vở .
-HS nêu cách làm .
-Nhiều HS nhắc lại cách tìm số trừ chưa biết .
-HSlàm lại bài vào vở .
-Cần biết 7 xe sau phải chuyển bao nhiêu tấn muối để hết số muối đó .
-Cần biết 5 xe đầu chở được bao nhiêu tấn muối .
-HS giải lại bài toán vào vở.
- HS giải lại vào vở .
Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2007
Toán Tính chất kết hợp của phép nhân 
I.Mục tiêu : 
Giúp HS nhận biết:
-Tính chất kết hợp của phép nhân .
-Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán .
II. Đồ dùng dạy học : 
-Bảng phụ kẻ bảng phần b(bỏ trống các dòng 2,3,4 ở cột 4,5 ) 
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
 ... g nhỏ (diện tích 1cm2 ) và nêu : 
- 1dm2= 100 cm2
-HS đọc các số đo diện tích trong N2.Tâm, Phúc, Mai Anh đọc trước lớp .
-HS viết số đo diện tích vào vở nháp .
- 1HS lên bảng làm bài .
-Lớp nhận xét .
- HS đọc yêu cầu BT , tự làm bài vào vở .
Tâm, Phúc, Mai Anh làm cột 1,2.
-HS tự làm bài .
- 2HS lên bảng chữa bài .
- HS làm bài theo N2.
-HS nêu cách làm : 
+ Tính DT 2 hình rồi so sánh.
+ Cắt hình vuông thành 2 hình bằng nhau, ghép lại thành hình chữ nhật rồi so sánh .
+Cắt hình chữ nhật thành 2 hình CN bằng nhau , ghép lại thành hình vuông rồi so sánh . 
Tập làm văn Luyện tập Trao đổi ý kiến với ngưới thân
I. Mục tiêu
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra.
II. Chuẩn bị đồ dùng.
- Sách truyện lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kì
2. Bài mới:
-Gv giới thiệu bài .
HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài: 
-GV cùng HS phân tích đề bài .
+Đây là cuộc trao đổi giữa em và người thân trong gia đình, do đó phải đóng vai khi trao đổi ...
+Em và người thân cùng đọc 1 truyện mới trao đổi với nhau được .
+Khi trao đổi , hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện .
HĐ2: HD HS thực hiện cuộc trao đổi:
-GV kiểm tra HS chuẩn bị cho cuộc trao đổi như thế nào?
-GV treo bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật trong sách , truyện.
-Tổ chức cho HS thi đóng vai trao đổi trước lớp.
-Gv nhận xét, bình chọn nhóm bạn trao đổi hay nhất .
3. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen học sinh kể hay.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài.
-3,4HS nói nhân vật mình chọn.
-HS đọc gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi ).
-1 HS giỏi làm mẫu : nói nhân vật mình trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK.
-Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi .
-HS chuẩn bị dàn ý nói đối đáp,thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài nói .
-HS thi đóng vai trao đổi trước lớp .
Khoa học: Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể : 
- Trình bày mây được hình thành như thế nào ?
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra ?
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II.Đồ dùng :
-Hình trang 46,47 SGK.III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Bài cũ :
+ Nước có thể tồn tại ở mấy thể?
+ Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước ?
2.Bài mới :
-GV giới thiệu bài .
HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên :
MT:
-Trình bày được cuộc phiêu lưu của giọt nước trong tự nhiên.
CTH:
-Yêu cầu HS thảo luận N2, nghiên cứu câu chuyện "Cuộc phiêu lưu của giọt nước ", nhìn vào hình vẽ , kể cho bạn nghe .
-GV đi tới các nhóm hướng dẫn.
- GV nhận xét, kết luận .
HĐ2: Tìm hiểu sự hình thành của mây và mưa:
MT: 
- Các em trình bày được mây hình thành như thế nào? Giải thích được nước từ đâu ra.
CTH:
-B1: Làm việc theo nhóm:
-GV chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận dựa trên câu chuyện "Cuộc phiêu lưu của giọt nước " để trả lời câu hỏi :
 + Mây được hình thành như thế nào ?
+Nước mưa từ đâu ra?
-GV đi tới các nhóm quan sát và hướng dẫn.
- Mời đại diện N trình bày kết quả thảo luận.
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Mây được hình thành như thế nào ?
+Nước từ đâu ra?
-Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
-GV nhận xét, kết luận .
HĐ3: Trò chơi đóng vai: "Tôi là giọt nước " 
MT: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa.
CTH:
-Chia lớp làm 4 nhóm.
-Yêu cầu HS hội ý và phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt nước.
- Mời các nhóm đóng vai.
- GV nhận xét.
3.Củng cố : 
-2HS nhắc lại mục "Bạn cần biết".
- GV hệ thống bài. Nhận xét chung giờ học.
-HS hoạt động cá nhân:
+ Quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích.
-HS kể lại với bạn .
-Đại diện N trình bày kết quả.
-Các nhóm khác bổ sung .
- HS thảo luận N4.
-
- Đại diện nhóm trình bày .
-Các nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời .
-HS phát biểu .
- HS làm việc theo nhóm: trao đổi với nhau về lời thoại .
- Các nhòm đóng vai.
- Các nhóm khác nhận xét .
Lịch sử : Nhà Lý Dời đô ra Thăng Long 
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể :
Nêu được lý do nhà Lý nối tiếp nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn.
-Lý do Lý Công Uẩn quyết địng dời đô từ Hoa Lư ra Thành Đại La .
Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Longthời Lý và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long .
II.Đồ dùng :
Các hình minh hoạ trong SGK.
-Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long .
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-HS cả lớp tìm hiểu về các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long. 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
Gọi 3 HS lên bảng , yêu cầu 3 HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài.
Gv nhận xét việc học bài ở nhà của HS .
2. Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
HĐ1: Nhà Lý - Sự tiếp nối của nhà Lê
- Yêu cầu HS đọc SGK từ Năm ...đến nhà Lý bắt đầu từ đây:
+ Sau khi Lê Đại hành mất, tình hình đất nước như thế nào?
+ Vì sao khi Lê Long Đỉnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
+ Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
Gv chốt ý đúng.
HĐ2: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành làThăng Long .
Gv treo bản đồhành chính Việt Nam, yêu cầu HS chỉ vị trí của Hoa Lư- Ninh Bình, vị trí của Thăng Long- Hà Nội.
+ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu?
Cho HS thảo luận nhóm:
+ So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất nước?
Gv nhận xét, tốm tắt lại những điểm thuận lợi của vùng đất Đại La.
HĐ3: Kinh thành thăng long dưới thời Lý.
+ Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?
GV kết luận .
3. Củng cố:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ. GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
N.Cường, Nam, Mai Anh lên bảng trả lời. 
HS đọc SGK , trả lời câu hỏi.
2 HS lên bảng chỉ bản đồ.
-HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi với nhau, đại diện HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Kĩ thuật khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột(t2)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
	- Rèn luyện kỹ năng khâu tính cẩn thận cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bộ cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Bài cũ:
GVkiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài.
 HĐ2. Học sinh thực hành.
- GV cho HS nhắc lại các bước.
	Bước 1. Gấp mép vải.
	Bước 2. Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
- HS thực hành.
Giáo viên theo dõi, giúp em yếu.
3. Củng cố:
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại các bước.
	Bước 1. Gấp mép vải.
	Bước 2. Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
- HS thực hành.	
Thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm 2007
Luyện từ và câu: Tính từ
I Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là tính từ.
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
II. Đồ dùng:
Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2,3
Một ssố tờ viết nội dung BT III. 1
.III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
2 HS làm lại BT 2.3 tiết trước.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Nhận xét:
BT 1,2:
Cho HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2.
GV phát riêng phiếu cho một số HS.
Gv nhận xét.
Mời HS làm trên phiếu có lời giải đúng dán bài lên bảng lớp.
Cho cả lớp sửa bài.
Bài 3:
Cho HS làm bài cá nhân.
Mời 3 HS lên bảng làm.
 Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
Ghi nhớ:
Cho lớp đọc thầm, 3 HS đọc to.
2 HS nêu ví dụ để giải thích nội dung cần ghi nhớ.
Luyện tập:
Baìu1:
Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: gầy gò, cao, sáng, thưa,cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn , điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
- Bài tập 2 :
- Cho HS nêu yêu cầu.
- HS tự đặt câu vào vở.
Gv nhận xét.
3. Củng cố:
Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
Gv nhận xét chung tiết học, dặn \HS ôn bài.
-HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2.
- HS suy nghĩ, trao đổi với bạn , viết vào vở nháp.
 - Một số HS làm bài trên phiếu.
- HS trình bày.
 HS làm bài cá nhân.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp đọc thầm, 3 HS đọc to.
2 HS nêu ví dụ để giải thích nội dung cần ghi nhớ.
HS làm việc cá nhân trên VBT.
3 HS làm bài trên phiếu.
HS trình bày. Lớp nhận xét.
-
-HS nêu yêu cầu.
 -HS tự đặt câu vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
Lớp nhận xét.
Toán: Mét vuông
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
 - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
	- Biết đọc, viết, so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
- Biết được 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên và học sinh: hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông có diện tích 1dm2.	 
 III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiến hành như sgv T 120-121.
Bổ sung :
1. Bài cũ: Chữa bài 5.
2. Bài mới.
Giáo viên cùng học sinh thao tác. 
3. Thực hành.
Bài 1,2. - HS tự làm bài, 1 HS đọc bài làm và giải thích cách làm.
Bài 3. - HS tự giải, 1 em lên bảng chữa bài. ( Đáp số: 18 m2).
4. Tổng kết - dặn dò.
	Nhận xét tiết học, về nhà ôn lại bài.
- Lập lên bảng làm.Giáo viên cùng học sinh thao tác. 
Bài 1,2. - HS tự làm bài, 1 HS đọc bài làm và giải thích cách làm.
Bài 3. - HS tự giải, 1 em lên bảng chữa bài. ( Đáp số: 18 m2).
Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Học sinh biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách trên.
 III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiến hành như sgv T 241-242.
Bổ sung: 
1.Bài cũ:
- 2 học sinh trao đổi với người thân về một người có nghị lực.
2. Luyện tập:
- Bài 1: Cho học sinh kể thêm cách mở bài gián tiếp theo cách mượn lời nhân vật Rùa.
. Củng cố, dặn dò.
	- Một vài học sinh nhắc lại điều cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị cho bài hôm sau.
	- Nhận xét tiết học.
2HS lên bảng.
- HS kể thêm cách mở bài gián tiếp theo cách mượn lời nhân vật Rùa.	
- Một vài học sinh nhắc lại điều cần ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc