Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (2 cột tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (2 cột tổng hợp)

Tiết 4: KHOA HỌC (Tiết 22)

 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?

I.Mục tiêu :

 -KT : Hiểu sư hình thành của mây, mưa

- KN :Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên .

-TĐ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mìmh.

II .Đồ dùng :tranh minh hoạ, giấy bút màu.

III .Hoạt động dạy học :

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Ngày soạn: 21/11/2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC (Tiết 23)
 “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
I) Yêu cầu cần đạt :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 
-Hiểu nôïi dung truyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng. (trả lời được câu hỏi 1,2,4 trong SGK)
* Hs khá giỏi trả lời được CH3(SGK).
II)Đồ dùng dạy học
-Tranh trong SGK
-Bảng phụ ghi ND đoạn văn cần luyện đọc
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi 2-3 hs đọc từng đoạn bài Có chí thì nên và trả lời câu hỏi về nội dung bài
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Luyện đọc
-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 4 hs đọc tiếp nối 2 lượt.
 +Lượt 1:Rèn từ khó
 +Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc lại bài
-Đọc mẫu : chậm rãi, kể, sảng khoái, hấp dẫn, trang trọng
b)Tìm hiểu bài
Câu 1 :Trước khi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
Câu 2 :Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
Câu 3: ( Hs khá, giỏi)Em hiểu thế nào là bậc anh hùng kinh tế?
Câu 4 : Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
c)Đọc diễn cảm
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài 
-Nêu và hướng dẫn cụ thể đoạn cần đọc tại lớp: “Từ đầu đến nản chí”. Nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi hs thi đọc trước lớp
-NX,tuyên dương hs
3)Củng cố,dặn dò
-Câu chuyện ca ngợi điều gì?
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của GV
-NX
-Đọc
-Đọc tiếp nối
- Đọc cá nhân
-Đọc theo cặp
-Đọc
-Nghe
-Năm 21khai thác mo
-Ông cho ngườitrông nom
-Là người có thắng lợi to lớn trong kinh doanh ; có tính phi thường trong kinh doanh ; 
-Nhờ giàu ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh ; là người có đầu óc, biết tổ chức kinh doanh ; 
-Đọc, nêu giọng đọc của từng đoạn.
-Nghe
- 1 HS đọc.
-Đọc theo nhóm đôi
-Thi đọc
-NX
-Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng
-Nghe
Tiết 3: TOÁN (Tiết 55)
Nhân một số với một tổng
I) Yêu cầu cần đạt : Giúp hs
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số .
* BTCL : Bài 1 ; 2 câu a1ý , câu b 1ý ; bài 3 . Hs khá, giỏi làm được bài 4
II)Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ phần ghi nhớ 
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên làm lại BT: 1 m = .... cm
 10 dm = .....cm
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức
 - 4 x (3+5) và 4 x 3 + 4 x 5
-Từ đó so sánh 2 biểu thức này như thế nào với nhau?
-NX
 b)Nhân một số với một tổng
- GV cho HS nhận xét 2 biểu thức trên có dạng như thế nào?
-Chỉ bên trái dấu bằng là nhân một số với một tổng, biểu thức bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng
-Ta KL, treo bảng phụ
Ta có biểu thức: a x (b+c) = ax b + ax c
c)Thực hành
Bài 1
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs tự làm bài ( làm bằng bút chì )
-Gọi hs nêu kết quả
-NX,cho điểm
Bài 2 -Gọi hs đọc y/c
 câu b/ 5 38 + 5 62
 cách 1 : = 190 + 310=500
cách 2 : 5 (38 + 62) = 5 100 = 500 
-Y/c hs tự làm bài - Gọi hs lên bảng sửa bài 
-NX,cho điểm 
Bài 3 
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài vào vở
-NX 
3)Củng cố - dặn dò
- Gọi HS nêu tính chất nhân một số với một tổng .
-NX tiết học
-Dặn dò hs về nhà xem lại các bài tập và làm BT 4.
-1 HS lên bảng, lớp làm nháp.	
-NX
-2 em lên bảng làm
-Bằng nhau
-NX
 - HS nhận xét.
-HS nghe
-Đọc lại
-Đọc
-Làm bài vào SGK như mẫu
-Nêu
-NX
- HS nêu yêu cầu BT,
- HS làm bài, 2 HS làm bảng phụ.
-Sửa bài 
-NX 
-Đọc
-Làm bài, nêu kết quả
-NX 
- 2 HS nêu.
-Nghe
Tiết 4: KHOA HỌC (Tiết 22) 
 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?
I.Mục tiêu :
 -KT : Hiểu sư ïhình thành của mây, mưa 
- KN :Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên .
-TĐ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mìmh.
II .Đồ dùng :tranh minh hoạ, giấy bút màu.
III .Hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra : Nước tồn tại ở những thể nào?
Ở mỗi dạng tồn tại nướccótính chất gì ?
-Nh.xét điểm
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài,ghi đề
 2.HĐ 1 : Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
 -Y/c hs thảo luận nhóm đôi để nghiên cứu Cuộc phiêu lưu của giọt mưa trang 46, 47. Sau đó nhìn hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh
-Mây được hình thành ntn ?
-Nước từ đâu ra ?
-Y/c hs nêu định nghĩa về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
-Nh.xét, b.sung+ kết luận 
 3.HĐ 2 : Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước” 
-Y/c hs phân vai theo : giọt nước ; hơi nước ; mây trắng ; mây đen ; giọt mưa
-Gọi 1 số hs lên h dẫn mẫu trước lớp
-Y/c hs tự sáng kiến lời thoại và phụ hoạ
- Qsát giúp đỡ hs-Gọi hs đóng vai 
-Nh.xét, tuyên dương hs 
3)Củng cố: Hỏi + chốt nội dung bài
-Gọi hs đọc lại mục bạn cần biết 
 -Dặn dò : Về nhà học bài ,xem bài ch.bị
-Nh.xét tiết học, biểu dương
 -Vài hs trả lời –lớp nh.xét, bổ sung
-Nghe và thảo luận nhóm đôi 
-Th.dõi, lắng nghe
-Th.luận nhóm đôi (4’)
-Đại diện trình bày- lớp nh.xét, bổ sung
-Hơi nước bay lên cao ....
-Những giọt nước li ti trong các đám mây rơi xuống đất thành mưa
-Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ ....
- HS nghe.
-Làm việc theo nhóm5 (5’)-Phân vai theo y/c -Đóng vai theo nhóm
-Vài nhóm trình bày- lớp nh.xét,bổ sung
-Th.dõi bình chọn, biểu dương
- Th.dõi, trả lời
-Vài hs đọc. 
 Ngày soạn: 22/11/2009
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: TOÁN (Tiết 57)
 Nhân một số với một hiệu
I) Yêu cầu cần đạt :
 Giúp hs biết:
-Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số
-Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số .
* BTCL : Bài 1,3,4
II)Hoạt động dạy học:
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng tính theo 2 cách: 7 (3+9) 
-NX, cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
 3 (7 - 5) và 3 7 - 3 5
-NX
-Từ đó ta nhận thấy hai biểu thức này như thế nào vơi nhau?
-NX
 b)Nhân một số với một hiệu:
- HS nhận xét 2 biểu thức trên có dạng ntn?
-Phía bên trái dấu bằng là nhân một số với một hiệu, biểu thức bên phải là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ. Từ đó ta KL
-Treo bảng phụ
-Ta viết dưới dạng biểu thức:
 a (b - c) = a b - a c
b)Thực hành
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài vào SGK( bằng viết chì)
-NX, chữa bài.
Bài 2 
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs tự làm bài vào vở
-NX,tuyên dương
Bài 3
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs tự làm bài vào vở và sửa bài	
-NX 
Bài 4
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs thảo luận cặp.
-NX
3)Củng cố, dặn dò
-Gọi hs nhắc lại phần NX như SGK 
-NX tiết học
-Dặn dò hs làm bài 2
-2 em làm
 -NX
- 2 em tính, lớp làm nháp
-NX
-Bằng nhau
-NX 
- HS nối tiếp nêu
-Đọc lại
-Đọc
-Làm bài SGK, 1 HS làm bảng phụ.
-NX
-Đọc, quan sát mẫu, nêu
-Làm bài nháp, 2 HS lêân bảng làm bài
-NX 
-Đọc 
-Làm bài, 1 HS làm bảng phụ . HS sửa bài (ĐS : 5250 quả)
-Đọc y/c
-Thảo luận, báo cáo kết quả thảo luận. 
-3 HS nêu.
-Nghe
Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe viết)
 Một chiến sĩ giàu nghị lực
I) Yêu cầu cần đạt :
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn.
-Làm đúng BT chính tả phân biệt tr/ch
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng viết các từ sau: bom, lái, đáy biển
-NX,cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Hướng dẫn viết chính tả
-Đọc bài cho hs nghe
-Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai
-Cho hs viết bảng con các từ trên
-Đọc cho hs viết từng câu,cụm từ ngắn
-Đọc cho hs soát lại bài viết
-Chấm và NX bài chấm
 b)Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2
-Gọi hs đọc BT 2/a
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX-tuyên dương và gọi hs đọc lại bài hoàn chỉnh
3)Củng cố,dặn dò
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Viết bảng con theo y/c của GV
-NX
-Nghe
-Đọc thầm
-Chiến sĩ, hỏng, triển lãm, trân trọng
-Phân tích và viết bảng con các từ trên
-Viết chính tả
-Soát bài
-Nghe
-Đọc
-Làm bài, 1 HS làm bảng phụ. Lớp nhận xét
-Trung-chín-trái-chắn-chê-chết-cháu-cháu-chắt-truyền-chẳng-trời-trái
-NX và đọc
- 2 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện ngụ ngôn BT 2
-Nghe
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 23)
	Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực	 
I) Yêu cầu cần đạt :
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ , từ Hán Việt ) nói về ý chí, nhị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1) ; hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2) ; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực ) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Tính từ là gì ? Cho VD ?
-NX,cho điểm
2)Bài mới 
 Giới thiệu bài
a)Bài 1
-Gọi hs đọc BT 1
-Y/c hs làm bài nhóm đôi
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL :
 +Chí có nghĩa là rất, hết sức : chí phải, ch ...  phẳng và đang mở rộng ra biển. Rộng khoảng 15 000 km2 
 -NX
-QS và chỉ
-Vì có nhiều phù sa nên nước sông đỏ quanh năm, do đó được gọi là sông Hồng
-QS
-Dâng cao hơn gây lũ lụt
-Mùa ha
-Nước các sôngđồng bằng
-NX
-Đọc và TLCH theo nhóm đôi :
 +Đắp đê dọc 2 bên bờ sông
 +Đê dọc hai bờ sông, cao và vững chắc, dài hàng nghìn km
 +Còn đào nhiều kênh ...
-Nêu
- Quan sát, nêu nhận xét.
-Trả lời
-Đọc
-Nghe
KĨ THUẬT
	Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 3)	
II)Đồ dùng: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu,.của GV và HS 
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs nhắc lại quy trình và cách khâu đã học ở tiết 1 và đọc lại ghi nhớ
-NX,tuyên dương 
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
a)Hoạt động 1 : HS thực hành
-Gọi hs nhắc lại ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp vải
-GV NX và chốt lại
 +Bước 1 : gấp vải
 +Bước 2 : Khâu viền
-Cho hs thực hành cá nhân
-QS giúp đỡ hs
b)Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của hs
-Cho hs trưng bày sản phẩm
-Nêu tiêu chí đánh giá
 +Gấp được mép vải tương đối phẳng,
 +Khâu viền được đường gấp = mũi khâu đột
 +Mũi khâu tương đối đều phẳng.
 +Hoàn thành sản phẩm đùng giờ
-Y/c hs dựa vào các tiêu chí trên tự đánh giá
-GV NX và đánh giá, tuyên dương
3)Củng cố, dặn dò
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Nhắc lại
-NX
-Nhắc lại và làm mẫu
-NX và nghe
-Thực hành
-Trưng bày
-Nghe
-Tự đánh giá
-NX
-Đọc
-Nghe
Thứ năm , ngày tháng năm 2009
Tiết 1: TOÁN (Tiết 59)
Nhân với số có hai chữ số 
I) Yêu cầu cần đạt : Giúp hs:
- Biết cách nhân với số có hai chữ số .- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.* BTCL : Bài 1(a,b,c) ,bài 3. Hs khá giỏi làm được bài 2
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng làm 2 bài tính
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
a)Tìm cách tính 36 23
-Y/c hs áp dụng t/c 1 số nhân với 1 tổng để tính : 36 23 = ?
-Tức là hãy tính 36 3 và 36 20
-Còn phép tính 36 23 ta chưa học ta sẽ tìm cách tách ra: 23 là tổng của 20 và 3 ta sẽ có:
36 23 = 36 (20 + 3) = 36 20 + 36 3 
 = 720 + 108 = 828
-NX
b)Giới thiệu cách đặt tính và tính:
-Ta sẽ trực tiếp đặt tính luôn
(Vừa làm vừa nói như SGK)
-Giới thiệu cho hs biết 108 gọi là tích riêng thứ I ; 72 gọi là tích riêng thứ hai (nếu viết đầy đủ là 720) ; chú ý cách viết giữa hai tích riêng
c)Thực hành
Bài 1 (a,b,c)
-Gọi hs đọc y/c
-Cho hs làm bài vào bảng con
-NX,tuyên dương
Bài 2 ( Hs khá,giỏi)
-Gọi hs đọc y/c
-Hướng dẫn cách làm
-Y/c hs làm bài vào vở
-Gọi hs lên bảng sửa bài
 -NX,tuyên dương
Bài 3
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài vào vở
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX,tuyên dương
3)Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nêu cách nhân với số có 2 chữ số
-Nx tiết học
-Dặn dò hs
-Làm bài theo y/c của GV
-NX
-HS làm
-HS nghe
-HS tính
-QS và nghe
-Đọc 
-Làm bài 
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài
-NX
-Đọc
-Làm bài 
-Sửa bài (ĐS : 1200 trang)
-NX
- 3 HS nêu.
-Nghe
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 24)
Tính từ (tiếp theo)
I) Yêu cầu cần đạt :
- Nắm đựơc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ).
- Nhân biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất(BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được ( BT2, BT3, mụcIII)
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs đọc thuộc lòng lại các câu tục ngữ
-NX,cho điểm
2)Bài mới 
 Giới thiệu bài
a)NX
* Bài tập 1:
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài nhóm 2
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL 
a)Mức đôï trắng bình thường
b)Mức độ trắng ít.
c)Mức độ trắng cao (nhiều)
*Bài tập 2:
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài nhóm 2
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL 
+ Thêm từ rất vào trước t/t trắng bằng rất trắng
+ Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn , nhất với t/t trắng bằng trắng hơn, trắng nhất
b)Ghi nhớ
-Gọi HS đọc ghi nhớ
c)Luyện tập:
*Bài tập 1: 
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL 
 +Thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn
 *Bài tập 2: 
-Gọi hs đọc y/c
-Tổ chức cho HS thi tìm từ theo các nhóm
-NX-KL 
*Bài tập 3: 
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL 
3)Củng cố – dặn dò:
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
-Dặn dò HS
-NX tiết học
-2-3 hs đọc theo y/c của GV
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Nêu kết quả.
-NX
-Đọc y/c
-Làm bài
-Nêu
-NX
-Vài em
-Đọc y/c
-Làm VBT
-Nêu
-NX
-Đọc y/c
- Thảo luận nhó, trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm nhận xét.	
-Đọc y/c
-Làm bài
-Vài em nối tiếp nêu câu mình vừa đặt
-NX
-Đọc
-Nghe
Tiết 4: KHOA HỌC (Tiết 24)
 Nước cần cho sự sống
I) Yêu cầu cần đạt : 
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt :
+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
II. Đồ dùng dạy- học
- SGK, SGV, bảng phụ,...
III.Các hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật
-Y/c hs dựa vào tranh SGK/50 và trả lời câu hỏi sau 
 +Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v con người
 + Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v động vật
 + Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v thực vật
-Y/c hs thảo luận nhóm để trình bày
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL
Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, vui chơi giải trí
-Con người cần nước vào những việc gì khác?
-Y/c hs cho VD từng vấn đề trên
-NX-KL như mục bạn cần biết
3)Củng cố,dặn dò	
-Nước có cần cho sự sống không ? Vì sao ?
ø-Gọi hs đọc mục bạn cần biết 
-NX tiết học và dặn dò hs
-1 em lên vẽ, em khác trình bày
-NX
-Đọc câu hỏi S/50, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
 +Nếu thiếu nước con người, động vật, thực vật sẽ chết
-Thảo luận nhóm 5
-Vài em
-NX
-Vệ sinh, vui chơi, sản xuất, 
-Nêu VD
-NX
-Trả lời
-Đọc
-Nghe
Thứ sáu , ngày tháng năm 2009
Tiết 4: LỊCH SỬ (Tiết 12)
 Chùa thời Lý
I) Yêu cầu cần đạt : Giúp hs biết
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
+ Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
II)Đồ dùng:bảng phụ chuẩn bị câu hỏi, tranh ảnh SGK phóng to,...
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-gọi HS nhắc lại ghi nhớ bài ?
-NX,cho điểm
-Trình bày
-NX
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
a)Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
(Thay từ “thịnh đạt” = “rất phát triển”)
-Y/c hs dựa vào đoạn đầu SGK, TLCH sau :
-Vì sao đến thời Lý đạo phật trở nên phát triển nhất ?
-Vì sao dân ta tiếp thu đạo phật ?
-NX-KL lại
b)Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-Y/c hs đọc “chùa là nơi tu  độc ác”
-Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì ?
-NX-KL lại
c)Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-Chùa thời Lý được xây dựng với quy mô ntn ?
-Kiến trúc các ngôi chùa ntn ?
-NX-KL lại và mô tả thêm : Tượng phật Adiđà, chùa 1 cột, chùa Keo và khẳng định chùa là một công trình có kiến trúc đẹp
* BVMT : Chùa là công trình có kiến trúc đẹp có giá trị lịch sử vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ 
3)Củng cố,dặn dò
-Vì sao dưới thời Lý chùa được xây dựng nhiều?
-Gọi hs đọc ghi nhớ
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Nghe và TLCH :
-Vì vua từng theo đạo phật. Nhân dân theo đạo phật rất đông . Kinh thành Thăng Long, các làng xã có rất nhiều chùa
-Vì đạo phật dạy con người phải yêu thương đồng loại 
-NX
-Đọc
-Là nơi tu hành của nhà sư, nơi tổ chức lễ bái đạo phật ; là trung tâm văn hoá làng xã
-NX
- Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả thảo luận.
-Quy mô lớn
-Độc đáo và rất đẹp
-NX
-Vì thời Lý đạo phập phát triển rộng rãi cả nước,
-Đọc 
-Nghe
Mĩ thuật
Vẽ tranh : Đề tài sinh hoạt
I) Yêu cầu cần đạt : 
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn rahằng ngày .
- Hs biết cách vẽ đề tài sinh hoạt.
- Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.
II)Chuẩn bị:
-SGK, SGV
-Dụng cụ vẽ
-Bài cũ của HS
III)Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)KT bài cũ:
2)Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài
a)Hoạt động 1:Tìm chọn ND đề tài
-Tranh vẽ đề tài gì?
-NX
-Vì sao em biết?
-NX
-Hãy kể 1 số sinh hoạt thường ngày của em ở nhà hay ở trường?
-NX
b)Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 
-Đó là các bước vẽ khi vẽ 1 bức tranh
* BVMT : Muốn vẽ được bức tranh đẹp chúng ta cần phải biết yêu quí và có ý thức giữ gìn cảnh đẹp của đất nước .
c)Hoạt động 3:Thực hành
-Cho HS xem mẫu.
-Trước khi vẽ cần QS kĩ mẫu sắp xếp cho cân đối, vẽ theo trình tự đã nêu, cho màu theo ý thích
-QS giúp đỡ các em
d)Hoạt động4 :NX, đánh giá
-NX
3)Củng cố – dặn dò:
-Ai chưa xong về nhà tiếp tục làm tiết sau KT
-NX tiết học
-QS tranh S/30
-Câu cá
-NX
-Trả lời
-NX
-Vài em
-NX
-Đọc mục 1 S/30
-QS tranh S/31
-Đọc mục 2
-HS vẽ
-Trình bày
-NX
-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_2_cot_tong_hop.doc