Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Đinh Thị Mai Huề

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Đinh Thị Mai Huề

TOÁN

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I.Mục tiêu:

 Giúp học sinh :

 -Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .

 -Áp dụng nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số để tính nhẩm , tính nhanh.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 ( nếu có ).

III.Hoạt động trên lớp:

1. Bài cũ:

 -Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2 của tiết 55 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .

 -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .

2.Bài mới:

 a.Giới thiệu bài:

 b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

 -GV viết lên bảng 2 biểu thức :

4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5

 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên .

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Đinh Thị Mai Huề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2009
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I.Mục tiêu: 
 Giúp học sinh :
 -Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .
 -Áp dụng nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số để tính nhẩm , tính nhanh.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 ( nếu có ).
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
 -Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2 của tiết 55 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .
 -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
 -GV viết lên bảng 2 biểu thức :
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên .
 -Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ?
 -Vậy ta có :
4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
 c.Quy tắc nhân một số với một tổng 
 -GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số , 
(3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng .
 -Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng .
 -GV nêu : Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng . Tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ 2 trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng . 
 -GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ?
 -Gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) , hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó .
 -Biểu thức có dạng la ømột số nhân với một tổng , khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ?
Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?
 -Vậy ta có :
a x ( b + c) = a x b + a x c
 -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng .
 d. Luyện tập , thực hành
 Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng .
 -Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức 
nào ?
 -Yêu cầu HS tự làm bài .
 -GV chữa bài 
 -GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một tổng :
 + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ?
 -GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại .
 -Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a , b , c bằng cùng một bộ số ?
 Bài 2: -Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng .
 -GV yêu cầu HS tự làm bài .
 -GV hỏi : Trong 2 cách tính trên , em thấy cách nào thuận tiện hơn ?
 -GV viết lên bảng biểu thức :
38 x 6 + 38 x 4 
 -Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách .
 -GV giảng cho HS hiểu cách làm thứ 2 .
 -Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài .
 -Trong 2 cách làm trên , cách nào thuận tiện hơn, vì sao ?
 -Nhận xét và cho điểm HS
 Bài 3:
 -Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài .
 -Gía trị của 2 biểu thức như thế nào so với nhau?
 -Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?
 -Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?
 -Có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất .
 -Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số , ta có thể làm thế nào ?
 -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số .
3.Củng cố- Dặn dò: 
-2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn . 
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp .
-Bằng nhau . 
HS đọc: 4 x 3 + 4 x 5 
-Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau 1 HS viết a x ( b + c); a x b + a x c
-HS viết và đọc lại công thức .
-HS nêu như phần bài học trong SGK.
1 HS viết.
-Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu .
-HS đọc thầm .
-a x ( b+ c) và a x b + a x c
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở .
+ Bằng nhau và cùng bằng 28
-HS trả lời .
-Luôn bằng nhau .
-Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách .
-HS nghe 
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở .
-Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản , sau đó khi thực hiện phép nhân có thể nhẩm được .
1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp 
2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở .
-Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng , ta tính tổng dễ dàng hơn , ở bước thực hiện phép nhân có thể nhân nhẩm .
-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở .-Bằng nhau .
-Có dạng một tổng nhân với một số .
-Là tổng của 2 tích .
-Các tích trong biểu thức thứ hai là tích của từng số hạng trong tổng của biểu thức thứ nhất với số thứ ba của biểu thức này .
-Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau
TẬP ĐỌC
VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Quẩy gánh hàng, hãng buôn, trãi đủ, diễn thuyết , bổ ống, sửa chữa, kĩ sư giỏi,
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về nghị lực , tài trí của Nguyễn Thái Bưởi .
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục Bạch Thái Bưởi.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưcï và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết , thịnh vượng.
II.Chuẩn bị. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu cá nhân đọc toàn bài.
Bài này chia làm 4 đoạn:
+Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha  đến ăn học.
+Đoạn 2: năm 21 tuổi đến không nản chí.
+Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi  đến Trưng Nhị.
+Đoạn 4: Chỉ trong muời năm đến người cùng thời.
Yêu cầu 4 em đọc nối 4 đoạn. 
Kết hợp luyện phát âm: quẩy gánh hàng, hãng buôn, trải đủ, diễn thuyết , bỏ ống, sửa chữa, kĩ sư giỏi,
Yêu cầu hs đọc nhóm.
Kết hợp giải nghĩa từ:
Hiệu cầm đồø là gì?
Thế nào là tay trắng?
Đôïc chiếm là gì?
Diễn thuyết là làm gì?
Thế nào là thịnh vượng?
Hướng dẫn cách đọc.
*Toàn bài đọc chậm rãi, giọng kể chuyện ở đoán, 2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của Bạch Thái Bưởi. Đoạn 3 đọc nhanh thể hiện Bạch Thái Bưởicạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngoài. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi.
Đọc mẫu toàn bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.
+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
1.Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì?
+Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí?
-Ghi ý chính đoạn 2.
Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.
+Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào?
Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 để trả lời.
2. +Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài?
+Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài là gì?
+Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì?
Yêu cầu thảo luận nhóm nêu.
+Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Yêu cầu đọc nối đoạn.
Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm.
Treo bảng ghi đoạn 1 và hướng dẫn luyện đọc. 
Yêu cầu theo dõi nhấn giọng, ngắt nghỉ ở từ nào?( gạch chân khi học sinh nêu đúng).
Yêu cầu thi đọc đoạn hay.
Theo dõi nhận xét và tuyên dương.
Khi đọc nhấn giọng các từ đó thể hiện điều gì?
Theo em nội dung bài này nói gì?
Nhận xét ghi nội dung chính của bài.
Yêu cầu nêu lại.
3. Củng cố dặn dò.
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Cá nhân đọc.
Theo dõi.
4em đọc nối nhau 4 đoan.
Cá nhân phát âm lại.
2 nhóm đọc nối đoạn trước lớp.
Nêu sgk.
Nêu sgk.
HS theo dõi.
Theo dõi cách đọc của cô.
Đọc thầm và trả lời.
+Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. +Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,
Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.
+Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những con tàu cũng người Hoa đã độc chiếm các đường sông của miền Bắc.
+Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu để diễn thuyết.Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta”
+Thành công của ông là khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom.
+Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam.
Nhóm bàn làm việc, sau đó đại diện nhóm nêu
Cá nhân 4 em đọc.
Nhóm bàn đọc nhau nghe.
Theo dõi và đọc theo yêu cầu của cô.
Đại diện 2 em thi đọc hay.
Thể hiện sự khó khăn và ý chí của anh hùng Bạch Thái Bưởi.
 -Ca ngợi Bạch Thái Bưở ... m hiểu qua bài Nước cần cho sự sống.
b. Các hoạt động.
Hoạt động 1: Vai trò của nước cần cho sự sống con người, động vật và thực vật.
Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm một nội dung.
Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung của nhóm mình, thảo luận và trả lời câu hỏi.
1. Điều gì sẽ xãy ra nếu cuộc sống con người thiếu nước?
2. Điều gì xãy ra nếu cây cối thiếu nước? 
Kết luận: nước có vai trò đặc biệt đối với đời sống con người,TV,ĐV. Nước chiếm phàn lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ 10-20% nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết.
Yêu cầu 2 học sinh đọc mục bạn cần biết.
Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người.
Hỏi:
Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước cho việc gì?
Ghi nhanh các ý kiến không trùng lặp lên bảng, thành 3 cột.
3. Nếu không có nước cuộc sống động vật sẽ ra sao? 
Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia làm 3 loại đó là những loại nào?
Gọi hai hoc sinh đọc mục bạn cần biết
Kết luận: Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước.
Hỏi: nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người?
Gọi 3-5 em trình bày, nhận xét cho điểm trực tiếp và giáo dục.
3. Củng cố và dặn dò
3 em lên thực hiện.
Theo dõi nhận xét bạn nêu.
Trình bày cây nhóm mình đã trồng.
Giải thích: Cây bình thường là do được tưới nước thường xuyên. Cây bị héo là do không được tưới nước.
Trả lời
- Cây không thể sống được nếu thiếu nước
- Nước rất cần cho sự sống của cây
Nhắc tựa.
Tiến hành thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.câu trả lời đúng là:
1. Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thu dươch chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn.
2. Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị chết héo, cây không lớn hay nẩy mầm được.
3. Thiếu nươc đv cũng sẽ chết khát , một số loài sống ở nứoc sẽ bị tuyệt chủng.

Lắng nghe.
Cá nhân nêu.
Vai trò nước trong sinh hoạt, trong sản xuất công nghiệp, trong sản xuất nông nghiệp.
Cá nhân đọc.
3- 5 em tự do trình bày.
Cá nhân nêu.
To¸n:
LuyƯn tËp.
I. Mơc tiªu:
- RÌn kÜ n¨ng nh©n víi sè cã hai ch÷ sè.
- Gi¶i bµi to¸n cã phÐp nh©n víi sè cã hai ch÷ sè.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc (2)
2. KiĨm tra bµi cị (3)
- Ch÷a bµi tËp luyƯn thªm.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi (30)
A. Giíi thiƯu bµi: Ghi ®Çu bµi.
B. H­íng dÉn HS luyƯn tËp.
MT: RÌn kÜ n¨ng nh©n víi sè cã hai ch÷ sè.
Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
- Tỉ chøc cho HS lµm bµi.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
Bµi 2: ViÕt gi¸ trÞ cđa biĨu thøc vµo chç trèng.
- h­íng dÉn HS lµm bµi theo b¶ng.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
MT: RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n cã nh©n víi sè cã hai ch÷ sè.
Bµi 3:
- H­íng ®·n HS x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi.
- Ch÷a bµi.
Bµi 4:
- H­íng dÉn HS x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi.
- Ch÷a bµi.
Bµi 5:
- H­íng ®·n HS x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi.
 Ch÷a bµi.
4. Cđng cè, dỈn dß (5)
- H­íng dÉn luyƯn thªm.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- H¸t.
- 3 HS lªn thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh
- HS nªu yªu cÇu cđa bµi.
- HS ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh.
- HS nªu yªu cÇu.
- HS lµm bµi.
m
3
30
23
230
m x78
234
2340
1794
17940
- HS ®äc ®Ị bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi.
- HS tãm t¾t vµ gi¶i bµi to¸n:
 §ỉi 1 giê = 60 phĩt.
 24 giê = 1440 phĩt.
 Trong 24 giê tim ®Ëp sè lÇn lµ:
 1440 x 75 = 108000 ( lÇn)
 §¸p sè:108000 lÇn.
- HS ®äc ®Ị bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu cđa bµi.
Gi¶i.
 Sè tiỊn cđa 13 kg ®­êng lµ.
 5200 x 13 = 67 600 ( ®ång )
 Sè tiỊn cđa 18 kg ®­êng lµ.
 5500 x 18 = 99 000 ( ®ång )
 TÊt c¶ cã sè tiỊn lµ.
 67600 + 99 000 = 166 600 ( ®ång )
 §¸p sè: 166 600 ®ång.
- HS ®äc ®Ị bµi
TËp lµm v¨n:
KĨ chuyƯn (kiĨm tra viÕt.)
I. Mơc tiªu:
- HS thùc hµnh viÕt mét bµi v¨n kĨ chuyƯn sau giai ®o¹n häc vỊ v¨n kĨ chuyƯn. Bµi viÕt ®¸p øng víi yªu cÇu cđa ®Ị bµi, cã nh©n vËt, sù viƯc, cèt truyƯn ( më bµi, diƠn biÕn, kÕt thĩc), diƠn ®¹t thµnh c©u, lêi kĨ tù nhiªn, ch©n thËt.
II. §å dïng d¹y häc:
- GiÊy,vë, bĩt viÐt bµi.
- B¶ng líp viÕt s½n ®Ị bµi.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc (2)
2. KiĨm tra bµi cị (3)
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh.
- NhËn xÐt.
3. KiĨm tra viÕt (30)
- GV ra ®Ị kiĨm tra .
( L­u ý: §Ị bµi cã thĨ chän ®Ị theo sgk hoỈc ®Ị chän ngoµi.)
- Tỉ chøc cho HS viÕt bµi.
- GV l­u ý nh¾c nhë HS ch­a chuyªn t©m vµo viÕt bµi.
- Thu bµi viÕt cđa HS.
- GV chÊm 1-2 bµi t¹i líp.
- NhËn xÐt.
4. Cđng cè, dỈn dß (5)
- NhËn xÐt chung vỊ ý thøc lµm bµi cđa HS.
- H­íng dÉn HS chuÈn bÞ bµi sau. 
- H¸t
- 3 HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
- HS ®äc ®Ị bµi, suy nghÜ lùa chän ®Ị bµi phï hỵp.
- HS viÕt bµi theo yªu cÇu cđa ®Ị, theo giíi h¹n thêi gian viÕt bµi.
- HS nép bµi.
ĐỊA LÍ:
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
I - MỤC TIÊU
Giúp hs biết:
* Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ(ĐBBB) trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.
* Trình bày một số đặc điểm của ĐBBB về hình dạng, sự hình thành, địa hình, diện tích sông ngòi, và nêu được vai trò của hệ thống đê và sông.
* Tìm kiến thức, thông tin ở bản đồ, lược đồ tranh ảnh.
* Có ý thức tìm hiểu về ĐBBB, bảo vệ đê điều, kênh mương.
II - CHUẨN BỊ
Bản đồ địa lí tự nhiên VN lược đồ ĐBBB
Lược đồ vùng ĐBBB. Tranh ảnh về ĐBBB như sgk
Bảng phụ, bảng từ sơ đồ .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Gíáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu
GV giới thiệu nội dung bài học.
2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
- Treo bảng đồ địa lí tự nhiên việt nam.
- Chỉ trên bản đồ và nói cho hs biết ĐBBB: Giới thiệu trên bản đồ vị trí, phạm vi và hình dạng của ĐBBB.
- Yêu cầu 1 hs lên bảng chỉ ĐBBBB và nhắc lại hình dạng của nó.
- YC HS quan sát lược đồ ở SGK tìm hiểu lược đồ. Chỉ giới thiểu cho nhau về vị trí, hình dạng  của vùng ĐBBB.
GV tiểu kết về ý I.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4: Phát phiếu hoạt động nhóm theo các câu hỏi sau:
1. ĐBBB do sông nào bồi đắp nên? Hình thành như thế nào?
2. ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao nhiêu?
3. Địa hình ĐBBB như thế nào?
Hoạt động 3
- Treo lược đồ ĐBBB lên bảng.
- Yêu cầu hs quan sát lược đồ, ghi vào giấy nháp tên con sông của ĐBBB quan sát được;
 - GV tổ chức trò chơi : thi đua giới thiệu các con sông ở ĐBBB theo hình thức hướng dẫn viên du lịch
- GV kết luận nội dung cơ bản:
Giới thiệu thêm sông Hồng:
Đây là con sông lớn nhất miền bắc, bắt nguồn từ trung quốc, chảy qua ĐBBB rồi đổ ra biển. Khi chảy qua ĐBBB, sông chia thành nhiều nhánh, có nhánh đổ sang sông Thái Bình (sông Đuống, sông Luộc)
Chảy từ thượng nguồn đến ĐBBB, nước sông cuốn theo nhiề phù sa(cát, bùn) làm cho nước sông màu đỏ quanh năm. Do đó sông có tên là sông Hồng.
+ Hỏi: sông Thái Bình do những sông nào hợp thành.
- Gv giảng thêm: sông Thái Bình do 3 sông: 
 s. Thượng, s. Cầu, s.Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia nhiều nhánh và đỗ ra biển bằng nhiều cửa.
Hoạt động 4
- Yêu cầu, đocï sách và trả lời các câu hỏi trên bảng phụ của gv:
1. Ơû ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều?
2. Mùa hè mưa nhiều, nước các sông như thế nào?
3. Người dân ĐBBB đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt.
Gv chốt: ở ĐBBB, mùa hạ là mùa mưa nhiều, khiến nước sông dân cao thường gây ngập lụt. Để ngăn lụt, người dân đã dắp đê dọc hai bên bờ sông.
- Đưa sơ đồ ra:
- Yêu cầu hoàn thiện sơ đồ:
- Yêu cầu mỗi hs trả lời 1 ý trong sơ đồ.
- Gv giảng thêm, vừa giảng vừa minh hoạ trên hình hình 2, 3 sgk
+ Hệ thống đê ở ĐBBB là 1 công trình vĩ đại của người dân ĐBBB. Tổng chiều dài của hệ thống này lên tới 1700km. Hệ thống đê này ngày càng được đắp cao, bề mặt thì to ra, vững chắc hơn.
+ Hỏi:để bảo vệ đê điều nhân dân ĐBBB phải làm gì?
Gv chốt lại: 
3.Củng cố và dặn dò
Quan sát và lắng nghe lời giới thiệu
- HS thực hiện.
Cả lớp thực hiện yêu cầu rồi đại diện các nhóm trình bày bổ sung; hoàn thiện nội dung nhận thức.
Lắng nghe, khen ngợi hs trả lời tốt
- Một hs trả lời toàn bộ câu hỏi.
HS đại diện 3 tổ lên làm Hdviên.
+ Hs quan sát trên bảng đồ trả lời: sông thái bình do 3 sông Thương, s. Cầu, s. Lục Nam hợp thành.
- 3hs trả lời 3 câu hỏi, các hs khác bổ sung.
- HS đocï sách và trả lời các câu hỏi.
- Hs lắng nghe
Học sinh quan sát và lắng nghe
Trả lời: đắp đê, kiểm tra đê, bảo vệ đê
Học sinh đọc sgk và quan sát ảnh để trả lời người dân nơi đây đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng.
- 1-2 hs đọc phần ghi nhớ trong sgk.
- Học sinh thảo luận từng đôi 1 trả lời.
_________________________________________
_______________________________________
_________________________________________________________________________
Ngµy so¹n: 10- 11- 2009
_______________________________________
___________________________________________
________________________________________
Sinh ho¹t
NhËn xÐt tuÇn 12
I. Chuyªn cÇn:
- Nh×n chung c¸c em ®Ịu cã ý thøc ®i häc ®Çy ®đ, trong tuÇn kh«ng cã HS nµo nghØ häc tù do hay ®i häc muén.
II. Häc tËp:
- §· cã ý thøc häc bµi vµ lµm ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp, trong líp ®É chĩ ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi . Song bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét sè HS ch­a cã ý thøc tù gi¸c trong häc tËp, ch÷ viÕt cßn sÊu, cÈu th¶. cßn hay mÊt trËt tù trong giê häc
- Giê truy bµi vÉn cßn mét sè HS hay mÊt trËt tù.
III. §¹o ®øc:
- Ngoan ngo·n, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ, kÝnh träng thÇy c« gi¸o , trong tuÇn kh«ng cã hiƯn t­ỵng mÊt ®oµn kÕt.
VI. ThĨ dơc- VƯ sinh:
- Thùc hiƯn nghiªm tĩc vµ ®Çy ®đ.
- VƯ sinh s¹ch sÏ, gän gµng.
V. C¸c ho¹t ®éng kh¸c:
- Tham gia ®Çy ®đ, nhiƯt t×nh.
VI. ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i trong tuÇn tr­íc .
Ph¸t huy nh÷ng g× ®· lµm ®­ỵc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L4 T12QTieu.doc