Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Lê Thị Thanh Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Lê Thị Thanh Tú

1 Bài cũ: -Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài Có chí thì nên và trả lời câu hỏi.

-Giáo viên nhận xét.

2 Bài mới: Giới thiệu bài: “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi.

HĐ1:Luyện đọc

-Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.

-Hướng dẫn luyện đọc từ khó.

-Cho học sinh đọc phần chú thích .

-Hướng dẫn giải nghĩa một số từ ngữ .

- Cho 2 học sinh đọc toàn bài.

- Hướng dẫn đọc: Giọng kể chậm rãi ở đoạn 1,2, nhanh hơn ở đoạn 3. Nhấn giọng các từ ngữ nói về nghị lực, tài trí của Bạch Thái Bưởi.

-Đọc mẫu.

HĐ2: Tìm hiểu bài.

+ Bách Thái Bưởi là người như thế nào?

+ Trước khi mở rộng công ty vận tải Bạch Thái Bưởi đã làm công việc gì?

+Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người rất có chí?

+Bạch Thái Bưởi mở rộng công ty vận tải vào thời điểm nào?

 

doc 35 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Lê Thị Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Ngày soạn: Ngày 30 tháng 10 năm 2010 
 Ngày dạy: Thứ hai ngày1 tháng 11 năm 2010 
 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Tiết 23 BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI
 MÔN:TẬP ĐỌC 
Tiết 23 BÀI: “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I.Mục tiêu:- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu các từ ngữ trong bài : hiệu cầm đồ, trắng tay, nhà in.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, cậu bé mồ côi cha giàu nghị lực có chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng( trả lời được các câu hỏi 1,2,4 SGK).
- Giáo dục HS luôn cố gắng vươn lên vượt qua khó khăn.
II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong SGK
III.Các họat động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Bài cũ: -Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài Có chí thì nên và trả lời câu hỏi.
-Giáo viên nhận xét.
2 Bài mới: Giới thiệu bài: “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi.
HĐ1:Luyện đọc
-Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
-Hướng dẫn luyện đọc từ khó.
-Cho học sinh đọc phần chú thích .
-Hướng dẫn giải nghĩa một số từ ngữ .
- Cho 2 học sinh đọc toàn bài.
- Hướng dẫn đọc: Giọng kể chậm rãi ở đoạn 1,2, nhanh hơn ở đoạn 3. Nhấn giọng các từ ngữ nói về nghị lực, tài trí của Bạch Thái Bưởi.
-Đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
+ Bách Thái Bưởi là người như thế nào?
+ Trước khi mở rộng công ty vận tải Bạch Thái Bưởi đã làm công việc gì?
+Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người rất có chí?
+Bạch Thái Bưởi mở rộng công ty vận tải vào thời điểm nào?
+ Ôâng đã thắng cuộc cạnh tranh không cân sức như thế nào?
+ Em hiểu thế nào là: “ Một bậc anh hùng kinh tế” ?
+ Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
-Hướng dẫn học sinh rút ra ý nghĩa của câu chuyện.(Ghi bảng như phần mục tiêu)
HĐ3: Đọc diễn cảm
-Gọi 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn, hướng dẫn học sinh tìm cách đọc.
-Giáo viên đọc lần 2
-Cho HS luyện đọc cặp, cá nhân.
-Nhận xét, ghi điểm.
3 Củng cố - dặn dò:
+ Bạch Thái Bưởi là người như thế nào?
-Nhận xét giờ học.
+ Bài chuẩn bị: Vẽ trứng
-3 em đọc và trả lời câu hỏi.
-Học sinh luyện đọc nối tiếp 2-3 lượt
Đoạn 1: Từ đầu  ăn học
Đoạn 2: Tiếp theo ... không nản chí.
Đoạn 3: Tiếp theo ... Trưng Nhị
Đoạn 4: còn lại.
-Giải nghĩa từ ngữ.
+ Nhà in: nơi in ấn tài liệu..
+ Diễn thuyết : trình bày, thuyết minh.
+ Hiệu buôn: cửa hàng buôn bán.
-2 em đọc, lớp theo dõi.
-Nghe.
+Học sinh đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong..
+ Thư kí, buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ.
+ Có lúc mất trắng tay không còn gì nhưng Bưởi không nản chí.
+Khi tàu của người Hoa đã chiếm các đường sông của miền Bắc.
+ Khơi dậy lòng tự hào dân tộc, cho người đến các bến tàu diễn thuyết: người ta phải đi tàu ta.
+Là bậc anh hùng không phải trên chiến trường mà trên thương trường.
+ Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng.
+HS phát biểu
-3 em đọc 3 đoạn.
-Lớp nhận xét cách đọc.
-Nghe đọc mẫu.
-Đọc theo cặp. Đọc cá nhân
Ý nghĩa: ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ hôi cha, nhờ nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
-HS phát biểu.
 MÔN:TOÁN 
Tiết 56 BÀI: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I.Mục tiêu:-Biết thực hiện phép tính nhân một số với một tổng. Một tổng với một số.
 -Vận dụng để thực hiện phép tính nhanh.
 -HS yêu thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bài tập số 1 SGK, HS kẻ sẵn vào vở nháp.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Cho cả lớp làm bảng con: 
Chữa bài cho học sinh.
2.Bài mới: Giới thiệu bài : Nhân một số với một tổng.
HĐ1: Tìm hiểu bài.
a)Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
-Cho học sinh làm bài vào bảng con, mỗi dãy bàn tính một biểu thức.
-Gọi HS nhận xét rồi so sánh kết quả
-Hướng dẫn rút ra kết luận.
-Vậy khi nhân một số với một tổng ta có thể làm như thế nào?
 (KL: SGK / 66 )
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
-Treo bảng phụ , mời lần lượt 3 em lên bảng làm bài, HS còn lại làm vào phiếu kẻ sẵn.
-Hướng dẫn nhận xét. Gọ HS so sánh kết quả của hai cột theo từng hàng.
Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu.
a)Cho học sinh làm bài vào bảng con một em làm bài bảng lớp.
-Theo dõi, giúp các em học yếu
b) Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho làm vào vở theo mẫu.
-Hướng dẫn nhận xét , chữa bài.
Bài 3: Tính và so sánh
-Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho học sinh làm bài.
-Hướng dẫn nhận xét.
Bài 4 a: Gọi HS nêu yêu cầu.
-Mời 1 HS giải thích mẫu nếu cần.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Hướng dẫn nhận xét , chữa bài.
3. Củng cố:
-Khi nhân một số một tổng ta làm thế nào?
-Nhận xét giờ học.
4.Dặn dò:-Chuẩn bị: kẻ bài 1 vào vở nháp., bài 3,4/ 68
-Làm bảng con:
200dm2 = m2 ; 30dm25cm2 = cm2
25m2 = cm2
- Mỗi bên tính một biểu thức.
4 x ( 3 + 5) = ? 4 x3 + 4 x 5 = ?
4 x 8 = 32 12 + 20 = 32
Học sinh so sánh kết quả các em tính được và rút ra kết luận 
4 x ( 3 + 5) = 4 x3 + 4 x 5 
-HS dựa vào kết quả trên phát biểu .
*3 – 5 học sinh nhắc lại
* HS khá giỏi:Bài 2a ý 2, b ý 2. Bài 4
Bài 1. Học sinh nhắc lại yêu cầu 
Tính gía trị của biểu thức theo mẫu.
-Làm vào phiếu kẻ sẵn, 3 em lần lượt lên bảng.
a
b
c
a x (b + c) 
a x b + a x c
4
5
2
4 x (5 + 2)=28
4 x 5+ 4 x 2=28
3
4
5
3 x (4+3) =21
3 x 4 +3 x 3=21
6
2
3
6 x (2+ 5) =42
6 x 2 +6 x 5=42
-Nhận xét kết quả.
Bài 2. 1 em đọc yêu cầu ( Tính bằng hai cách)
a) 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360
 36 x (7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 
 = 252 + 108 = 360
b) HS làm theo mẫu vào vở.
5 x 38 + 5 x 62
Cách 1: 5 x ( 38 + 62 ) = 5 x 100 = 500
Cách 2: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
 135 x 8 + 135 x 2
C1: 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 = 1350
C2: 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x ( 8 + 2)
 = 135 x 10 = 1350
-Nhận xét kết quả.
Bài 3 . 1 em nêu yêu cầu.
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
(3+5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 5x 4 = 12 + 20 =32
Vậy: 3(+5) x 4 = 3 x 5 + 4x 5
-Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng hai kết quả lại với nhau.
Bài 4a. 1 em nêu yêu cầu.
-Làm vào vở.
26 x 11 = 26 x ( 10 + 1 ) 
 = 26 x 10 + 26 x 1 
 = 260 + 26 = 286.
35 x 101 = 35 x (100 + 1)
 = 35 x 100 + 35 x 1
 = 3500 + 35 = 3535
-Nhận xét bài.
1em nhắc lại.
 MÔN: CHÍNH TẢ 
Tiết: 12	 BÀI: ( Nghe- viết) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC 
I.Mục tiêu:
-Nghe- viết đúng bài chính tả,trình bày đúng, viết đẹp đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực.
-Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ 2a,b hoặc bài tập do GV soạn.
 -Rèn luyện HS tính cẩn thận, trình bày bài khoa học.
II.Chuẩn bị:-GV:Bảng phụ ghi bài tập 2 
 -HS:Bảng con, vở 
III.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: - Đọc cho HS viết bảng con: chiền chiện, quê hương, con lươn, vườn ươm.
-Nhận xét , sửa lỗi.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết chính tả
-Gọi HS đọc bài văn trong SGK.
Hỏi:
+ Đoạn văn viết về ai ? Nội dung câu chuyện thế nào ?
+Cho HS viết bảng con các từ khó.
+Hướng dẫ sửa lỗi.
+Nhắc HS trước khi viết.
-Đọc cho HS viết chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm, chữa 7-10 bài.
Nhận xét chung bài viết của HS, khen ngợi những HS viết bài sạch, ít mắc lỗi, trình bày đẹp.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2.-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Tổ chức cho các tổ thi làm bài tiếp sức với theo nhóm.
-Nhận xét, tổng kết trò chơi
-Cho HS đọc lại câu chuyện vừa hoàn chỉnh, nêu nội dung ?
3. Củng cố- Dặn dò-Về nhà kể lại câu chuyện Ngu công dời núi cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học
-Em nào viết sai nhiều về nhà viết lại bài chính tả.
-cả lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
-1 HS đọc to bài văn Người chiến sĩ giàu nghị lực, cả lớp đọc thầm
-Họa sĩ Lê Duy Ứng. Ông đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình.
+Viết bảng con: Sài Gòn,Lê Duy Ứng, triển lãm, quệt, trân trọng.
-Nhận xét, sửa lỗi.
-Nghe- viết chính tả.
-HS đổi vở để kiểm tra soát lỗi cho nhau
-HS còn lại sửa lỗi.
Bài 2.-HS đọc thầm đọan văn và tham gia thi tiếp sức: lần lượt các bạn trong nhóm lên bảng viết các từ ngữ thích hợp:
a) Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, Trời, trái núi
b) vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thủy, thịnh vượng
 +1 em đọc, lớp theo dõi, trao đổi.
+Nghe nhận xét, dặn dò.
 Ngày soạn: Ngày 31 tháng 10 năm 2010 
 Ngày dạy: Thứ ba ngày2 tháng 11 năm 2010 
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 23 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ÝÙ CHÍ- NGHỊ LỰC
I.Mục tiêu
-Biết thêm một số từ ngữ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt( có ý chí) theo hai nhóm nghĩa( BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực( BT2); điền đúng một số từ ngữ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn( BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học ( BT4)
 -Biêát cách sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề trên.
- Giáo dục ý chí vươn lên trong học tập và cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy -học-Bảng phụ viết nội dung BT3
III. Các họat động dạy- học.
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ: - Tìm 3 tính từ chỉ tính chất ?  ... iệm vụ tuần 12.
+Chủ động học tập và ôn tập.
+Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm mười.
+ Tham gia tích cực các hoạt động của đội, của trường.
Tiết : 
Toán
Luyện tập.
Mục tiêu:
Kiến thức và kĩ năng: 
- Củng cố cho học sinh một số kĩ năng toán các em thực hành trong các tuần trước.
- Củng cố cho các em về giải toán có lời văn.
- Rèn cho các em cẩn thận chính xác khi làm bài.
Giáo dục: Lòng ham mê học toán và ý thức tự giác khi làm bài.
II - Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ một số bài toán điền số.
III - Lên lớp.
- Bài cũ: gọi 2 em lên bảng làm bài
Tìm x:
 1236 + x = 2314	4561 – x = 2134
Giáo viên cho học sinh dưới lớp làm vào bảng con
Chưa bài cho học sinh.
– Bài mới: Luyện tập.
Giới thiệu: Oân tập các kiến thức đã học trong các tuần vừa qua.
Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố về mặt lí thuyết cho học sinh
Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi để củng cố kiến thức đã học cho học sinh.
+ Muốn tính chu vi hành chữ nhật ta làm sao?
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật?
+ Muốn tính chu vi hình vuông?
+ Muốn tính diện tích hình vuông?
Hoạt động 2: Cho học sinh thức hành làm toán.
Bài 1: Tìm x:
456 + x = 500
1236 – x = 45
4561 + x = 45691
Bài 2: Toán giải có lời văn
Đề bài:
Hình chữ nhậc có chiều dài là 52 m. chiều rộng bằng 1 / 2 chiều dài. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó?
Cho 2 học sinh đọc đề bài
Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của đề bài
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài. Giúp đỡ các em học yếu
3– Củng cố và dặn dò:
+ Nêu cách thực hiện phép tính nhân một số với 1 hiệu
+ Bài chuẩn bị: Đơn vị đo diện tích..
Học sinh thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi cho học sinh.
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng kết quả được bao nhiêu nhân với 2 ( cùng đơn vị đo)
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng (cùng đơn vị đo)
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với 4
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó.
Học sinh làm bài vào bảng con. Một em lên bảng trình bày
456 + x = 500
x = 500 – 456
x = 44
Các bài còn lại làm tương tự
2học sinh đọc đề bài
Xác định yêu cầu của đề bài
Cho : Chiều dài: 52 m
Chiều rộng: ½ chiều dài
Tìm: chủ vi mét?
Diện tích.?
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
52 : 2 = 26 ( m)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 52 + 26 ) x 2 = 156 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là:
52 x 26 = 1352 ( m 2)
Đáp số: Chu vi: 156 m
Diện tích: 1352 m2
 THỂ DỤC (tiết 23 )
 Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời”
I.Mục tiêu:
-Thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, toàn thân và bước đầu thực hiện động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
- Rèn luyện tính kỉ luật, nghiêm túc trong giời học.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp. Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.
B. Cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
Hoạt động 1: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Cán sự lớp hô, GV theo dõi, sửa sai
Hoạt động 2. Học động tác thăng bằng.
-GV làm mẫu 2 lần kết hợp phân tích động tác.
-Nhịp 1:Đưa chân trái ra sau đồng thời đưa hai tay ra trước lên cao chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, ngửa đầu.
-Nhịp 2:Gập thân về trước chân trái đưa lên cao về phía sau, hai tay giang ngang lòng bàn tay sấp.
-Nhịp 3 giống nhịp 1
-Nhịp 4 về TTCB.
-Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4. nhưng đổi chân.
-Cho cả lớp tập, GV theo dõi, sửa sai.
-Cho tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển
-Cả lớp tập lại 1-2 lần
3)Trò chơi vận động.
-Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
-Nêu tên trò chơi và cách chơi.
Khi tổ chức chơi, quan sát nhắc nhở HS thực hiện đúng, quy định của trò chơi để đảm bảo an toàn.
C.Phần kết thúc.
- GV chạy nhẹ thành vòng tròn, thả lỏng.
-Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học 
5-6’
18-20’
5’
12-14’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
.
 Cb 1 2
 3 4
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
THỂ DỤC (tiết 24 )
 Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
I.Mục tiêu:
- -Thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, toàn thân và bước đầu thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Rèn luyện ý thức tự giác khi học tập.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động các khớp.
-Trò chơi do GV tự chọn
B.Phần cơ bản.
a)Bài thể dục phát triển chung.
-Ôn 6 động tác đã học.
Lần 1: GV điều khiển.
Lần 2: Cán sự điều khiển. GV theo dõi sửa sai cho từng HS.
Học động tác nhảy.
+GV nêu tên và làm mẫu động tác.
+Làm mẫu lại và phân tích động tác.
Nhịp 1: Bật chân đồng thời tách chân, khi rơi suống hai chân rộng bằng vai, hai tay vỗ vào nhau phía trước ngực.
+Nhịp 2: Nhảy bật về tư thế chuẩn bị.
+Nhịp 3: Như nhịp 1
Nhịp 4 :Như nhịp 2.
-Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2,3,4.
-GV hô cho cả lớp tập lại động tác.
-Cho tập liên hoàn 7 động tác.
b)Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột
-Nêu tên trò chơi và cách chơi.
-Cho HS nhẩm lại bài vè của trò chơi.
- Thực hiện chơi thử
- HS chơi có thi đua.
C.Phần kết thúc.
-Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân tập.
-Tập các động tác thả lỏng.
Gọi 1-2 em lên tập lại 7 động tác.
-Nhận xét tiết học.
5-6’
18-22’
5-6’
12-14’
6-7’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 Cb 1 2
 3 4
´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tuần 12 Ngày soạn 31 tháng 11 năm 2009 
Ngày dạy thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
ĐẠO ĐỨC (Tiết 12)
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
I.Mục tiêu:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.( Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình)
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
-Giáo dục lòng kính yêu ông bà, cha meÏ.
II.Chuẩn bị:
-HS sưu tầm truyện về lòng hiếu thảo.
III. Các hoạt động dạy- học
Họat động của thầy
Họat động của trò
1.Bài cũ: 
+ Chúng ta làm gì để tiết kiệm thời gian trong học tập?
+ Tại sao chúng ta phải trung thực trong học tập?
2.Bài mới :Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
Họat động 1: Kể chuyện Phần thưởng
+ Kể một lần câu chuyện Phần thưởng
+ Gọi HS kể lại.
+ Tìm hiểu nội dung:
-Hưng đã làm gì khi được phần thưởng ?
- Em có nhận xét gì về việc làm của Hưng ?
-Theo em, bà của Hưng sẽ thấy thế nào trước việc làm của Hưng ?
Kết luận: Con cháu cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1 SGK. (bỏ tình huống d )
Nhóm 1 tình huống a
Nhóm 2 tình huống b
Nhóm 3 tình huống c
Nhóm 4 tình huống đ
+Nhận xét, kết luận: Tình huống b, đ là đúng .
Hoạt động 3: Bài tập 2.
-Cho HS thảo luận cặp.
-Yêu cầu đặt tên tranh và nhận xét về việc làm của mỗi bạn trong tranh.
-Cho các cặp trình bày ý kiến.
-Nhận xét, kết luận.
3- Củng cố- Dặn dò
-Cho 2 em đọc ghi nhớ trong SGK
-Nhận xét tiết học
-Aùp dụng vào thực tế hàng ngày .
Sưu tầm các bài thơ, bài hát, các câu ca dao, tục ngữ về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
-2HS lên bảng trả lời.
-Nghe kể chuyện
- 1 em kể, lớp theo dõi.
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
+Hưng đã đem gói bánh phần thưởng biếu bà .
+ Việc làm của Hưng cho thấy Hưng là người con hiếu thảo, biết quan tâm, chăm sóc ông bà .
+Bà sẽ thấy rất hài lòng, rất vui và cảm động vì Hưng .
- 2 em nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
-Thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu.
-Lần lượt các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
a)Thái độ của Sinh là sai vì Sinh không biết thương mẹ, chưa biết hiếu thảo với mẹ.
b) Việc làm của Loan là đúng, Loan biết thương mẹ, lo cho mẹ, hiếu thảo với mẹ.
c) Việc làm của Hoàng chưa đúng vì bố đang mệt, phải để bố nghỉ ngơi, chăm sóc cho bố
đ)Việc làm của Nhâm thể hiện Nhâm là người biết quan tâm, chăm sóc bà, hiếu thảo với ông bà.
Bài tập 2.
-Trao đổi cặp theo yêu cầu.
-Đại diện trình bày.
Ví dụ: Tranh 1: Ông và bố đang coi thời sự, bạn nhỏ đòi xem hoạt hình. Việc làm đó không đúng vì chưa biết quan tâm tới người khác
Tranh 2. hiếu thảo:
-Bạn nhỏ biết chăm sóc mẹ khi mẹ bị ốm , thể hiện bạn là người con hiếu thảo.
2 em đọc ghi nhớ SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc