I, Mục tiêu: Củng cố cho H:
- Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,.
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt câu với tính từ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Vở BTTN tiếng việt.
III, Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài: Luyện tập: Tính từ.
2/ Luyện tập.
- G y/c H mở vở BTTN tiếng việt làm các bài tập.
+ Bài 1: H trao đổi nhóm đôi
Tìm các tính từ trong đoạn thơ.
+ Bài 2: H làm bài các nhân
Nối để đựợc câu có nghĩa.
H trình bày – G chấm nhận xét.
IV, Củng cố dặn dò.
Tìm 1 tính từ và đặt câu với tính từ đó.
III, Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập 2/ Luyện tập. G y/c H mở vở BTTN làm các BT trong vở BTTN ? Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. - Bài 1, 2 : H trao đổi nhóm đôi làm bài. H trình bày bài - H khác nhận xét, bổ sung. G chấm - nx IV. Củng cố dặn dò ? Đặt mở bài trực tiếp cho bài bài văn kể về lọ hoa trên bàn của em. Nhận xét giờ học. TUẦN 12 Từ ngày 08/11/2010 đến ngày 12/11/2010 Thứ hai ngày 08 thỏng 11 năm 2010 TIẾT 2: Tập đọc: “ Vua tàu thuỷ” bạch thái bưởi. I, Mục tiêu: 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 2. Hiểu nội dung: Ca ngợi ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chíu vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng tên tuổi lừng lẫy. Lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài SGK. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ. 2, Dạy học bài mới:33’ a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài. - Đoạn1: - Đoạn 2: lập nhà in, nản chí - Đoạn 3, 4: độc chiếm, trông nom, Lạc long, Trưng Trắc. - Gv đọc mẫu. c/ Tìm hiểu bài: - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - Hs đọc bài. - H đọc mẫu bài tập đọc. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - H đọc đoạn. - H luyện đọc câu có từ khó - H đọc chú giải: hiệu cầm đồ, trắng tay. - H luyện đọc đoạn 2. - H luyện đọc câu có từ khó - H đọc chú giải: độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng. - H luyện đọc đoạn 3,4 - H đọc thầm nhóm đôi. 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau đó làm con nuôi cho nhà họ Bạch... - Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người rất có chí? - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? - Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? - Em hiểu “ một bậc anh hùng kinh tế” ? - Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? d/Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gợi ý giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp. - G hướng dẫn H cho hs luyện đọc diễn cảm từng đoạn - G đọc mẫu - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - G nhận xét cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò: 2’ - Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. - Chuẩn bị bài sau. - Làm thư kí cho một hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô,.. - Có lúc mất trắng tay, không nản chí. - Vào lúc những con tàu của người Hoa độc chiếm các con sông miền bắc. - Khơi dậy lòng tự hào dân tộc,... - Là bậc anh hùng trên thương trường,... - Nhờ ý chí vươn lên,... - Hs luyện đọc diễn cảm. Hs tham gia thi đọc diễn cảm. Bình chọn bạn đọc hay. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................... Tiết 8: tiếng việt ôn luyện từ và câu Bài: tính từ I, Mục tiêu: Củng cố cho H: - Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,.... - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt câu với tính từ. II, Đồ dùng dạy học: - Vở BTTN tiếng việt. III, Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập : Tính từ. 2/ Luyện tập. G y/c H mở vở BTTN tiếng việt làm các bài tập. + Bài 1 : H trao đổi nhóm đôi Tìm các tính từ trong đoạn thơ. + Bài 2 : H làm bài các nhân Nối để đựợc câu có nghĩa. H trình bày – G chấm nhận xét. IV, Củng cố dặn dò. Tìm 1 tính từ và đặt câu với tính từ đó. Thứ ba ngày 09 thỏng 11 năm 2010 TIẾT 1: Chính tả. Người chiến sĩ giàu nghị lực. I, Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ươn/ương. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 2a. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Yêu cầu viết một số từ ngữ khó viết. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:28’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn hs luyện viết: - Gv đọc đoạn viết Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Gv lưu ý hs viết một số từ ngữ khó, các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số,. Tháng 4 năm 1975. quệt máu, triẻn lãm trang, trân trọng - Gv đọc để hs nghe viết. - Gv đọc cho hs soát lỗi. - Thu một số bài chấm, nhận xét. c/ Luyện tập: Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/sh. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3, Củng cố,dặn dò:2’ - Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs viết. - Hs nghe - Hs đọc bài viết. - H đọc – phân tích – viết bảng con. Tháng 4 năm 1975. quệt máu, triẻn lãm trang, trân trọng - Hs chú ý cách trình bày, cách viết hoa tên riêng, .. - Hs chú ý nghe viết bài. - Hs soát lỗi. - Hs chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở . - 1 H làm bảng phụ. Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................... TIẾT 2: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ :ý chí - nghị lực. I, Mục tiêu: - Biết thêm một số từ, ( kể cả tục ngữ , từ Hán Việt) nói về ý chí , nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa; hiểu nghĩa từ nghị lực. - Điền đúng 1 số từ ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn. - Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ làm BT3 III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Chữa bài tập tiết trước. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:33’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Xếp các từ có tiếng chí vào hai nhóm - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Xác định nghĩa của từ nghị lực - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. - Giúp hs hiểu nghĩa các từ khác. Bài 3:Điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Gv giúp hs hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Học thuộc lòng các câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài sau. - Hs làm bài tập. - Hs chữa bài vào vở. Hs theo dừi - Hs nêu yêu cầu của bài. - H thảo luậnnhóm 4. - H trình bày - nx + Chí có nghĩa là: rất, hết sức( biểu thị mức độ cao nhất): M: chí phải. chí lí, chí thân, chí tình, chí công. + Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. M: ý chí. chí khí, chí chương, quyết chí. - Hs nêu yêu cầu của bài. Hs làm bài: + Nghị lực: sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn. a, kiên trì c, kiên cố b, nghị lực d, chí tình, chí nghĩa. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs lựa chọn các từ điền vào chô trống - 1 H làm bảng phụ. Các từ điền theo thứ tự: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các câu tục ngữ. - Hs nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................ TIẾT 4: Khoa học: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. I, Mục tiêu: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mây< Mây Mưa Nước hơi nước - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. II, Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ( phóng to). - Hình sgk 48, 49. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Mây được hình thành như thế nào? - Mưa từ đâu ra? 2, Dạy học bài mới:28’ a/ Giới thiệu bài: b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài. HĐ 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Gv giới thiệu sơ đồ. - Gv giải thích các chi tiết trên sơ đồ. - Kết luận: + Nước đọng ở ao, hồ, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. + Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ tạo thành các đám mây. + Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. HĐ 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: - Tổ chức cho hs vẽ sơ đồ. - Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? - Chuẩn bị bài sau. - H trả lời - nx - Hs quan sát sơ đồ. - Hs nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên thông qua sơ đồ. Mây Mây Mưa hơi nước Nước - Hs chú ý ghi nhớ. - Hs vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên theo trí tưởng tượng. - Hs trao đổi theo cặp về sơ đồ. - Một vài hs nói về vòng tuần hoàn của nước. Thứ tư ngày 10 thỏng 11 năm 2010 TIẾT 1: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc. I, Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể được câu chuyện, đoạn truyện đã nghe đó đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống ... - Gv nhận xét. Bài 2: Tìm kết bài của truyện: + Một người chính trực. + Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Cho biết đó là kết bài theo cách nào? Bài 3: Viết kết bài của hai truyện: + Một người chính trực. + Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. theo kết bài mở rộng. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2’ ? Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng? - Nhận xét tiết học. Hs thực hiện . - Hs đọc truyện. - Hs tìm đoạn kết bài: “ Thế rồi vua mở khoa thi.” - Hs thêm câu nhận xét, đánh giá vào cuối truyện. - Hs nối tiếp nêu kết bài vừa thêm. - Hs so sánh hai cách kết bài. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. H trao đổi nhóm đôi. - Hs đọc các kết bài. - Hs nhận xét: a,Kết bài không mở rông. b,c,d, e: Kết bài mở rộng. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc lại hai truyện. - Hs xác định kết bài của truyện. - Đó là kết bài không mở rộng. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs viết kết bài cho hai truyện theo cách mở rộng. - Hs đọc kết bài vừa viết. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................... TIẾT 4: Địa lí: Đồng bằng bắc bộ. I, Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. + Đồng bằng Bắc Bộ do phù xa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Chỉ đựợc một số sông chính trên bản đồ (lược dồ): sông Hồng, sông Thái Bình. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5' 2, Dạy học bài mới:28’ a, Giới thiệu bài: b, Đồng bằng lớn ở miền bắc. - Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì,cạnh đáy là đường bờ biển. - Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào bồi đắp nên? - Đồng bằng có diện tích lớn như thế nào so với các đồng bằng khác? - Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì? c, Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tại sao sông có tên là sông Hồng? - Gv giới thiệu sơ lược về sông Hồng, sông Thái Bình. - Khi mưa nhiều nước sông, hồ,ao thường như thế nào? - Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? -Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào? - Gv nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ. - G y/c H trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi. - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? - Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Ngoài việc đắp đê, người dân làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? 3, Củng cố, dặn dò:2' ? Nêu đặc điểm địa hình đồn bằng sông Hồng? - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát vị trí đồng bằng bản đồ. - Hs nhận dạng đồng bằng Bắc Bộ. - Do sông Hồng. - Rộng khoảng 15 000 km2. - Địa hình thấp, bằng phẳng, song chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co. - Hs mô tả thêm về đồng bằng. - Hs quan sát bản đồ tự nhiên. - Vì có nhiều phù sa, nước sông quanh năm có màu đỏ. - Nước dâng cao. - mùa hè. - Hs nêu. - Hs trao đổi nhóm nêu. - Hs chú ý mối quan hệ tự nhiên. - H nêu ....................................................... Tiết 8: lịch sử và địa lý ôn tập: bài lịch sử và địa lý Tuần 12 I, Mục tiêu: Củng cố cho H: a/ Môn Lịch sử: - Những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời lý. - Chùa là công trình kiến trúc đẹp. b/ Môn Địa lý: - Các đặc điểm tiêu biểu về địa hình,sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Chỉ đựợc một số sông chính trên bản đồ (lược dồ): sông Hồng, sông Thái Bình. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Vở BTTN Lịch sử, Địa lý III, Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : Luyện tập. 2/ Luyện tập. H làm việc cá nhân : chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc bộ và hệ thống sông. G y/c H mở vở BTTN Lịch sử, Địa lý làm các BT trong vở BT. a/ Môn Lịch sư : + Bài 1 ; H làm bài cá nhân : Những người tham gia đóng góp xây dựng chùa thời Lý. + Bài 2 : H trao đổi nhóm đôi : Chùa xây dựng thời Lý. b/ Môn Địa lý : + Bài 1,2 ; H làm bài cá nhân : Phù xa bồi đắp ở ĐBBB. + Bài 3 : H trao đổi nhóm đôi : Điền tên sông. IV. Củng cố dặn dò : ? Nêu một số chùa thời lý, Thứ sỏu ngày 12 thỏng 11 năm 2010 TIẾT 1: Luyện từ và câu: Tính từ. ( tiếp) I, Mục tiêu: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. - Bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ làm BT2. Từ điển. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài , ghi đầu bài:2' 2, Phần nhận xét: 15' Bài 1: Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong các câu sau khác nhau như thế nào? - Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được ( miêu tả) thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép ( Trắng tinh) hoặc từ láy ( trăng trắng) từ tính từ ( trắng) đã cho. Bài 2: Trong các câu dưới đây, ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng những cách nào? *Ghi nhớ: sgk. 3, Luyện tập:22’ Bài 1: Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn sau. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: đỏ, cao, vui. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:1' ?Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được trong BT2 - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs trả lời: a, Mức độ trung bình (trắng) b, Mức độ thấp ( trăng trắng) c, Mức độ cao ( trắng tinh) - Hs nêu yêu cầu. a, Thêm từ rất vào trước trắng. b,c, Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất. - Hs nêu ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: lắm ngà ngọc, hơn ngà hơn, hơn ngọc - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs sử dụng từ điển, làm bài. - 1 H làm bảng phụ. Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ son, đỏ chót Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng,.. Cao: cao cao, cao vút, cao chót vót, - Hs đặt câu với các từ bài 2. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................. TIẾT 2: Tập làm văn: kể chuyện ( kiểm tra viết.) I, Mục tiêu: - Hs thực hành viết một bài văn kể chuyện đúng y/c đề bài, sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. - Bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đực điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được. II, Đồ dùng dạy học: - Giấy,vở, bút viết bài. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2, Kiểm tra viết:32’ - Gv ra đề kiểm tra . - Tổ chức cho hs viết bài. - Gv lưu ý nhắc nhở hs chưa chuyên tâm vào viết bài. - Thu bài viết của hs. - Gv chấm 1-2 bài tại lớp. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:1’ - Nhận xét chung về ý thức làm bài của hs. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. - Hs đọc đề bài, suy nghĩ lựa chọn đề bài phù hợp. - Hs viết bài theo yêu cầu của đề, theo giới hạn thời gian viết bài. - Hs nộp bài. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. . TIẾT 4: Kĩ thuật: Khâu viền ĐƯỜNG GẤP mép vải bằng mũi khâu đột ( tiết 3) I, Mục tiêu: - H.s biết cách khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. II, Chuẩn bị : - Như tiết 11. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s. 2, Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài: b,Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Yêu cầu nêu lại các bước thực hiện. - G.v lưu ý một và điểm khi khâu. 3, Thực hành: - G.v nêu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành. - G.v quan sát giúp đỡ h.s kịp thời trong khi khâu. 3/Nhận xột đỏnh giỏ. 4, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Hs chuẩn bị vật liệu ,dụng cụ Hs lắng nghe - H.s nêu: + Vạch dấu đường dấu ( hai đường dấu) + Gấp mép vải. + Khâu lược. + Khâu viền bằng mũi khâu đột.( thưa hay mau.) - H.s thực hành. _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ) _ Hs trỡnh bày sản phẩm. Tiết 5: tiếng việt Luyện tập: tập làm văn Bài: kết bài trong bài văn kể chuyện I, Mục tiêu: Củng cố cho H: - Có hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện. - Viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: Mở rộng và không mở rộng. II, Đồ dùng dạy học: Vở BTTN Tiếng việt. III, Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài: Luỵện tập 2/ Luyện tập: G y/c H mở Vở BTTN Tiếng việt làm các bài tập trong vở BT. + Bài 1,2 H làm việc cá nhân: . Đặt mở bài trực tiếp cho bài văn kể chuyện về cái bút tuyệt đẹp của em. . Đặt mở bài gián tiếp cho bài văn kể chuyện về chuyến thăm bà ngoại của anh em nhà em. IV. Củng cố dặn dò. Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
Tài liệu đính kèm: