A. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói: HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên.
Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng.
B. Đồ dùng dạy- học
- 1 số chuyện viết về ngời có nghị lực, truyện đọc lớp 4.
` - Bảng lớp ghi đề bài
- Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá.
C. Các hoạt động dạy- học
Tuần 12 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010. Tiết 2: Tập đọc “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Buởi A. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ nội dung bài. Bảng phụ chép từ cần luyện đọc C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 243 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV giúp học sinh luyện phát âm - GV giúp học sinh hiểu 1 số từ mới - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? - Ông đã làm những công việc gì ? - Chi tiết nào cho thấy ông là người rất có ý chí ? - Bạch Thái Bởi mở công ty vận tải đường thuỷ và đẫ thắng chủ tàu người nước ngoài như thế nào ? - Em hiểu thế nào là 1 bậc anh hùng kinh tế? - Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn học sinh chọn giọng đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. - Thi đọc diễn cảm - Hát - 2 em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài tập đọc Có chí thì nên. - Nghe, mở sách - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện, luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách - Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm TLCH - Mồ côi cha, đi làm con nuôi. - Làm th ký, buôn gỗ, ngô, mở hiệu cầm đồ. - Có lúc mất trắng tay nhng ông không nản chí, tiếp tục làm việc khác. - Vào lúc vận tải đờng sông do người Hoa quản lý. Ông khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: Người ta đi tàu ta. - Là bậc anh hùng trên thương trường - Nhờ ý chí vươn lên,thất bại không ngã lòng giỏi công việc kinh doanh - 4 em đọc diễn cảm 4 đoạn - Chọn giọng đọc, chọn đoạn - Nghe, theo dõi sách - Thực hành đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm IV. Hoạt động nối tiếp: - Qua bài đọc em học tập được gì ? - Hãy liên hệ bản thân ________________________________________________________ Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010. Sáng: Tiết 1 : Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc A. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng. B. Đồ dùng dạy- học - 1 số chuyện viết về ngời có nghị lực, truyện đọc lớp 4. ` - Bảng lớp ghi đề bài - Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- ổn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV (248) 2. Hớng dẫn kể chuyện a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài Mở bảng lớp - GV gạch dới những từ quan trọng - Em chọn kể chuyện gì ? Chuyện đó có nhân vật nào ? - GV treo bảng phụ - Gọi 1 học sinh kể mẫu b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi học sinh kể trước lớp - Thi kể chuyện. - GV nhận xét, biểu dương học sinh kể hay - Hát - 2 em kể chuyện Bàn chân kì diệu - TLCH : em học tập được gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? - Học sinh giới thiệu truyện đã sưu tầm - 1 em đọc đề bài - Lớp đọc thầm. Gạch dưới từ ngữ quan trọng. - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Lớp theo dõi sách - Lần lượt nêu tên chuyện đã chọn và nhân vật - Lớp đọc gợi ý 3 - 1 em đọc têu chuẩn đánh giá - 1 em khá kể ( giới thiệu tên chuyện, tên nhân vật và kể ) - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa chuyện - Học sinh thực hành kể - Lớp nhận xét - Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa chuyện - Lớp bình chọn người kể hay và nêu ý nghĩa đúng. IV. Hoạt động nối tiếp: - Vì sao em thích những câu truyện vừa kể ? - Về nhà tiếp tục luyện kể lại cho mọi ngời cùng nghe Tiết 2 + 3 + 4 : Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Mục tiêu 1 Kiến thức : - HS biết hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. 2. Kĩ năng : - Biết và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 3. Thái độ : - Có ý thức học tập, tìm hiểu tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 48, 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to. - Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A4 III. Các Hoạt động dạy - học k t b c: ? mây được hình thành như thế nào? ? Mưa từ đâu ra? b. Dạy bài mới 1.Hoạt động 1:Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: * Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp Gv cho cả lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ. GV hướng dẫn HS quan sát từ trên xuống dưới và từ trái sang phải giúp HS kể được những gì các em nhìn thấy trong hình. GV treo sơ đồ vòng tuaaf hoàn của nước phóng to lên bảng và giảng cho các em về vòng tuần hoàn đó. Giáo viên khắc sâu cho HS bằng cách viết sơ đồ bằng chữ lên bảng vừa viết vừa nói . Bước 2: Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:? Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên? Kết luận GV vừa chỉ vào sơ đồ vừa đưa ra kết luận về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 3.Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. * Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV giao nhiệm cho HS như yêu cầu ỏ mục Vẽ trang 49 SGK Bước 2: Làm việc cá nhân HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49 Trình bày theo cặp Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân. Bước 4: Làm việc cả lớp GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Bài 24 Buổi chiều: Tiết 1 + 2+ 3: L ịch sử CHÙA THỜI Lí I. Mục tiờu: Học xong bài này, HS biết: - Đến thời Lý, đạo Phật phỏt triển thịnh đạt nhất. - Thời Lý, chựa được xõy dựng ở nhiều nơi. - Chựa là cụng trỡnh kiến trỳc đẹp. II. Đồ dựng dạy học: - Ảnh chụp phúng to chựa Một Cột, chựa Keo, tượng Phật A-di-đà. - Phiếu học tập. III. Cỏc hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV - GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thớch vỡ sao dõn ta nhiều người theo đạo Phật. HĐ1: Làm việc cả lớp H: Vỡ sao núi: “Đến thời Lý, đạo Phật trở nờn phỏt triển nhất”? - GV kết luận: Nhiều vua đó từng theo đạo Phật. Nhõn dõn theo đạo Phật rất đụng. Kinh thành Thăng Long và cỏc làng xó cú rất nhiều chựa. HĐ2: Làm việc cỏ nhõn - GV đưa ra một số ý phản ỏnh vai trũ, tỏc dụng của chựa dưới thời nhà Lý. HĐ2: Làm việc cả lớp - GV mụ tả chựa Một Cột, chựa Keo, tượng Phật A-di-đà và khẳng định chựa là một cụng trỡnh kiờn trỳc đẹp. HĐ tiếp nối: Bài sau: Cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược lần thứ hai. * Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. - Dựa vào nội dung Sgk, HS trả lời. - Nhận xột, bổ sung. - Lắng nghe. - Qua đọc Sgk và vận dụng hiểu biết của bản thõn, HS điền dấu x vào ụ sau những ý đỳng: + Chựa là nơi tu hành của cỏc nhà sư. + Chựa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. + Chựa là trung tõm văn húa của làng xó. + Chựa là nơi tổ chức văn nghệ. - Một vài HS bỏo cỏo kết quả bài lam của mỡnh. - Nhận xột, bổ sung. - Quan sỏt và lắng nghe. Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2010. Buổi chiều :Tiết 1 + 2 + 3: Địa lí ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ A. Mục tiờu: Học xong bài này HS biết - Chỉ vị trớ của đồng bằng Bắc Bộ trờn bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam - Trỡnh bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trũ của hệ thống đờ ven sụng - Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tỡm kiến thức - Cú ý thức tụn trọng và bảo vệ cỏc thành quả lao động của con người B. Đồ dựng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam - Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sụng Hồng, đờ ven sụng C. Cỏc hoạt động dạy học: T.Gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 2' 3' 30' I. Ổn định: II. Kiểm tra: III. Dạy bài mới 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc + HĐ1: Làm việc cả lớp + HĐ2: Làm việc cỏ nhõn 2. Sụng ngũi và hệ thống đờ ngăn lũ + HĐ3: Làm việc cả lớp + HĐ4: Thảo luận nhúm IV- Củng cố-dặn dũ Nờu đặc điểm của địa hỡnh vựng trung du Bắc Bộ - GV chỉ vị trớ đồng bằng - Gọi HS lờn chỉ và núi hỡnh dạng B1: Cho đọc SGK và trả lời - Đồng bằng Bắc Bộ do phự sa sụng nào bự đắp? - Đồng bằng cú diện tớch lớn thứ mấy? - Địa hỡnh đồng bằng cú đặc điểm gỡ? B2: Gọi HS lờn chỉ trờn bản đồ và mụ tả - Nhận xột và bổ sung - Cho HS quan sỏt hỡnh và trả lời - Tại sao sụng cú tờn gọi là sụng Hồng? - Mựa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trựng với mựa nào trong năm? - Mựa mưa, nước cỏc sụng ở đõy ntn? B1: HS đọc SGK và trả lời - Người dõn đ/ bằng Bắc Bộ đắp đờ để...? - Hệ thống đờ cú đặc điểm gỡ? - Người dõn cũn làm gỡ để sử dụng nước? B2: HS trỡnh bày kết quả - Nhận xột và kết luận Hệ thống bài và nhận xột giờ học - Hỏt - 2 HS trả lời - Nhận xột và bổ sung - HS theo dừi - Một vài em lờn chỉ và trỡnh bày - Đồng bằng Bắc Bộ cú dạng hỡnh tam giỏc với đỉnh ở Việt Trỡ, đỏy là đường bờ biển - HS đọc SGK - Đồng bằng Bắc Bộ do phự sa của sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh bối đắp - Diện tớch đồng bằng Bắc Bộ lớn thứ 2 sau đồng bằng Nam Bộ - Đồng bằng Bắc Bộ địa hỡnh thấp, bằng phẳng. Sụng uốn lượn quanh co - HS thực hành chỉ bản đồ và mụ tả - Nhận xột và bổ sung - HS trả lời - Sụng cú nhiều phự sa nước quanh năm màu đỏ - Mựa mưa trựng với mựa hạ nờn nước cỏc sụng dõng cao thường gõy ngập lụt - Người dõn đắp đờ để ngăn lũ lụt - Đờ đắp dọc 2 bờn bờ sụng cao và vững chắc - Người dõn cũn đào kờnh, mương để tưới tiờu cho đồng ruộng - Nhận xột và bổ sung ________________________________________ Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010. Buổi sáng tiết 1+2+3: đạo đức HIẾU THẢO VỚI ễNG BÀ, CHA MẸ I.Mục tiờu Học xong bài này, HS biết: - Con chỏu phải hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ để đền đỏp cụng lao ụng bà, cha mẹ đó sinh thành, nuụi dạy mỡnh. - Thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đỡnh. II.Đồ dựng dạy học -SGK, VBT Đạo đức lớp 4 -Cỏc cõu truyện, tấm gương về hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ -Tranh ảnh liờn quan nội dung bài. III.Hoạt động trờn lớp Tiết: 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Khởi động : Hỏt tập thể bài “Cho con” -GV hỏi HS về cảm nghĩ gỡ về tỡnh thương yờu, che chở của cha mẹ đối với mỡnh. *Hoạt động 1: Kể chuyện “Phần thưởng” -GV yờu cầu HS sắm vai đọc cõu chuyện “Phần thưởng” -GV yờu cầu HS thảo luận theo 2 cõu hỏi: ỉVỡ sao em lại tặng “bà” gúi bỏnh ngon em vừa được thưởng? ỉ “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa chỏu đối với mỡnh? -GV kết luận: Hưng yờu kớnh bà, chăm súc bà, Hưng là một đứa chỏu hiếu thảo. -Yờu cầu HS rỳt ra bài học ghi nhớ *Hoạt động 2: Thảo luận nhúm(BT1- SGK/18) -GV nờu yờu cầu của bài tập 1: Cỏch ứng xử của cỏc bạn trong cỏc tỡnh huống sau là đỳng hay sai? Vỡ sao? a.Mẹ mệt, bố đi làm mói chưa về. Sinh vựng vằng, bực bội vỡ chẳng cú ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật. b.Hụm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đó chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mỏt. Loan cũn nhanh nhảu giỳp mẹ mang tỳi vào nhà. c.Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đún và hỏi ngay: “Bố cú nhớ mua truyện tranh cho con khụng?” d.ễng nội của Hoài rất thớch chơi cõy cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sỏch, thấy ngoài vườn nhà bạn cú đỏm hoa lạ, liền xin bạn một nhỏnh mang về cho ụng trồng. đ.Sau giờ học nhúm, Nhõm và bạn Minh đang đựa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phũng bờn, Nhõm vội chạy sang vuốt ngực cho bà. -GV mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. -GV kết luận: +Việc làm của cỏc bạn Loan (Tỡnh huống b); Hoài (Tỡnh huống d), Nhõm (Tỡnh huống đ) thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ. +Việc làm của bạn Sinh (Tỡnh huống a) và bạn Hoàng (Tỡnh huống c) là chưa quan tõm đến ụng bà, cha mẹ. *Hoạt động 3: Xem tranh (BT2-SGK/19, VBT/18) -GV treo 5 tranh (SGK/19) (VBT/18) được phúng to, giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm: Hóy đặt tờn cho cỏc tranh (SGK/19) (VBT/18) và nhận xột về việc làm của bạn nhỏ trong tranh. -GV khen cỏc nhúm HS đặt tờn tranh phự hợp GV kết luận chung: +Việc làm của bạn nhỏ (Tranh 1-SGK) là chưa quan tõm, hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ. +Việc làm của bạn nhỏ ở cỏc tranh cũn lại thể hiện sự quan tõm, hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ như: chăm súc khi mẹ bị ốm, giỳp mẹ nhổ túc bạc, học tốt để mẹ vui lũng, đọc bỏo cho ụng nghe. -HS nờu cảm nghĩ -Đại diện lớp trỡnh bày, giải thớch -Lớp nhận xột, bổ sung. -Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 18 -Cả lớp thảo luận trong nhúm (4 nhúm), nhận xột về cỏch ứng xử. -Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, giải thớch -Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. -Thảo luận theo nhúm 4, ghi nội dung vào VBT -Đại diện 5 nhúm trỡnh bày trước lớp, nờu nội dung nhận xột, giải thớch tờn tranh -Cỏc nhúm khỏc trao đổi, trả lời 4.Củng cố - Dặn dũ Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20) làm vào VBT: sưu tầm truyện, thơ, bài hỏt, cỏc cõu ca dao, tục ngữ núi về lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ hay viết, vẽ hoặc kể chuyện về chủ đề trờn. Tiết 4: Kể chuyện ( Dạy như ngày thứ 3) Buổi chiều: Tiết 1+2+3: Kỹ thuật Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột (tiết 3) I. Mục tiêu : (Như tiết 1) II. Đồ dùng dạy học : - Mảnh vải hoa kích 10 x 15cm - Kim, chỉ khâu, bút chì, thước kẻ III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: HĐ3(tt): HS tiếp tục thực hành khâu viền đường gấp mép vải - Cho HS tiếp tục khâu viền đường gấp mép vải HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức HS trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá : Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật. Khâu viền được đường gấp mép bằng mũi khâu đột Mũi khâu tương đối đều, phẳng, không bị dúm. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian - GV nhận xét, đánh giá. 2. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét - Dặn HS chuẩn bị : Thêu móc xích - HS khâu hoàn thành đường gấp mép và kết thúc đường khâu. - Nhóm 4 em trưng bày - HS dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm thực hành. - Lắng nghe Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010. Buổỉ sáng: Tiết 1 + 2 + 3 Khoa học Nước cần cho sự sống I. Mục tiêu: - Giúp HS có thể: - Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. - Nêu dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, vui chơi giải trí. II. Đồ dùng dạy học. - Hình 50, 51 Sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ(2-3'). ? Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài(1-2'). b. Giảng nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật. (15-16'). + Mục tiêu: Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. + Cách tiến hành: B1: Tổ chức hướng dẫn. - G hướng dẫn Hs chia nhóm. Thảo luận theo nội dung từng nhóm. + Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người. + Nhóm 2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với động vật. + Nhóm 3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thực vật. B2: Các nhóm thảo luận. Hs tự nghiên cứu Sgk/ 50 và các tư liệu để trình bày các nội dung đã giao. Hs viết vào giấy. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. => Gv giảng nội dung mục Bạn cần biết/ 50 Sgk. - Hs đọc mục Bạn cần biết/ 50 Sgk. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. (10-11'). + Mục tiêu: - Nêu dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, vui chơi giải trí. + Cách tiến hành: B1: Thảo luận. ? Con người còn sử dụng nước vào những việc gì. - Hs nêu theo dãy. Gv ghi bảng phân loại theo các nhóm: Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong việc: Làm vệ sinh thân thể, nhà của, môi trường Vui chơi giải trí Sản xuất nông nghiệp Sản xuất công nghiệp B2: Làm việc cả lớp. - Nêu một số các dẫn chứng cụ thể. => Gv chốt kiến thức toàn bài: Vai trò của nước trong cuộc sống. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau _______________________________________-
Tài liệu đính kèm: