Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp 2 cột)

Tiết 4: Khoa học

 SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu :

- SGV trang 100

II. Đồ dùng:

- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

- Mỗi HS : giấy A4 và bút màu

III. Hoạt động dạy - học :

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5 / 11/ 2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:	 Toán
 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. Mục tiêu : 
- SGV trang 122
II. Đồ dùng: 
 - Kẻ bảng phụ bài tập 1 SGK
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gọi HS giải lại bài 2 trong SGK
B. Bài mới:(28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- Ghi 2 biểu thức lên bảng : 
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Yêu cầu hs tính và so sánh giá trị của 2 BT
3. Nhân 1 số với 1 tổng
- Chỉ và nêu :
– 4 x (3 + 5) : nhân 1 số với 1 tổng 
– 4 x 3 + 4 x 5: tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng
- Gợi ý HS rút ra kết luận
- GV viết công thức khái quát lên bảng :
a x (b + c) = a x b + a x c
4. Luyện tập
Bài 1:
-Treo bảng phụ, nêu cấu tạo của bảng, HDHS tính nhẩm
- GV kết luận.
Bài 2 : 
-GV HD mẫu
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: - Gọi HS đọc BT3
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh, rút ra cách nhân 1 tổng với 1 số
- Gọi HS nhắc lại
5. Củng cố dặn dò:(3’)
- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà
- 2 em lên bảng.
-1 em đọc 2 BT.
– 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 x 20 = 32
Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- Lắng nghe
– Khi nhân 1 số với 1 tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.
- HS tự làm 
- 2 em làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm 
a) 36 x (7 + 3) 
- C1: 36 x (7+ 3) = 36 x 10 = 360
-C2: 36 x (7+3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108
 = 360 ....
b) ...
- 1 em đọc.
- HS tính giá trị BT, so sánh và nêu cách tính.
– Muốn nhân 1 tổng với 1 số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng 2 kết quả lại với nhau.
Tiết 2: Tập đọc
"VUA TÀU THỦY" BẠCH THÁI BƯỞI
I.Mục tiêu: 
-.SGV trang 242
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài trước và TLCH
-GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của truyện, kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt hơi câu dài, giải nghĩa từ khó.
- Gọi HS đọc cả bỏi.
- GV đọc diễn cảm cả bài 
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1, 2 và TLCH :
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?
+ Câu 1( sgk/ 116)
+ Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí?
-Y/c đọc thầm 2 đoạn còn lại và TLCH:
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy vào thời điểm nào ?
+ Câu 2(sgk/116)
+ Câu 3(sgk/116)
- Giải nghĩa : người cùng thời 
+ Câu 4(sgk/116)
+ Bài này có nội dung chính là gì?
- GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
+ Em học được điều gỡ ở Bạch Thái 
Bưởi?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- Đọc 2 lượt (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, cho ăn học.
+ làm thư kí cho hãng buôn, buôn ngô, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ ...
+có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng Bưởi không nản chí.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông M. Bắc.
+cho người đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu "Người ta phải đi tàu ta". ...
+ là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh
+ nhờ ý chí vươn lên, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết tổ chức kinh doanh
+ Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên và trở thành "vua tỏu thủy"
- 2 em nhắc lại.
- 4 em đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với ND bài.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- 3-4 em đọc, HS nhận xét.
- HS nhận xột.
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
Tiết 3:	Đạo đức
 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 1) 
I. Mục tiêu : 
-SGV trang 32
II. Đồ dùng:
- Đồ hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Tại sao cần phải trung thực trong học tập ?
- Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ ?
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Khởi động
+ Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đ/v mình ? Em có thể làm gì cho ba mẹ vui ?
*HĐ2: Thảo luận tiểu phẩm "Phần thưởng"
- Gọi 2 em biểu diễn tiểu phẩm Phần thưởng
- Chất vấn HS đóng vai :
- Hưng: Vì sao em lại mời "bà" ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ?
- Bà: "Bà" cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đ/v mình ?
- KL: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. 
*HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài tập 1 SGK)
- GV nêu yêu cầu của BT.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
*HĐ4: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 SGK)
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- KL về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
3. Dặn dò: (2’)
- Học bài và CB bài tập 5 - 6 SGK
- 2 em lên bảng.
- HS tự trả lời.
- 2 em đóng vai Hưng và bà Hưng.
- Cả lớp cùng xem.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.
- Nhóm 4 em trao đổi.
- Lần lượt 4 nhóm nêu tình huống và bày tỏ ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trifnh bày ý kiến.
- Các nhóm khác trao đổi.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Tiết 4:	 Khoa học
 SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu :
- SGV trang 100
II. Đồ dùng:
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Mỗi HS : giấy A4 và bút màu
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra ?
- Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
-GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:(37’)
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 48 SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ
- HD quan sát từ trên xuống dưới, từ trái sang phải
- Treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên lên bảng và giảng, vừa nói vừa vẽ lên bảng sơ đồ như SGK
- Yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên
- GV kết luận; gọi HS liên hệ cách BVMT và nguồn nước
*HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Gọi HS đọc mục "Vẽ"
- Yêu cầu HS tập vẽ vào giấy A4
- Gọi 1 số em trớnh bỏy SP trước lớp
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
Nhận xét tiết học, CB bài 24. 
- 1 em trả lời.
- 1 em trả lời.
- HS quan sát và trình bày:
- các đám mây : đen, trắng
- giọt mưa từ đám mây đen xuống
- dãy núi, từ 1 quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra
- suối chảy ra sông, ra biển
- Lắng nghe
- 3 em lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu
- 1 em đọc.
- HS làm việc cá nhân, trình bày trong nhóm đôi.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
Tiết 5:	 Lịch sử
 CHÙA THỜI LÝ
I. Mục tiêu : 
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý.
- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
- Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp. 
II. Đồ dùng: - Hình sgk
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KT bài cũ:(5’)
- Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô ?
- Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác?
B. Bài mới:(27’)
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đọc thầm đoạn "Đạo Phật... thịnh đạt" và TLCH :
+ Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật ?
- Giảng : Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PK phương Bắc đô hộ.
+ Vì sao nói: "Đến thời Lý, đạo Phật rất phát triển ?"
- GV kết luận.
*HĐ2: Làm việc cá nhân
- HS đọc sgk, nêu ý nghĩa của chùa
*HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà và khẳng định chùa là 1 công trình kiến trúc đẹp.
- Gọi 1 số em miêu tả ngôi chùa em biết 
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài 11
- 1 em lên bảng.
- HS đọcc thầm, suy nghĩ và trả lời.
+ Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sóng của dân ta.
+ Nhiêu ông vua đã từng theo đạo Phật. ND theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã rất nhiều chùa
- HS nhận xét.
-HS đọc sgk và sử dụng vốn hiểu biết để TL
- Lắng nghe
- 2 em trình bày.
- Cả lớp bổ sung.
- 1 em đọc
- Vài HS nêu
- Lắng nghe
Ngày soạn: 6 / 11 / 2010
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:	 Chính tả
 NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu: 
- SGV trang 245
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT Bài cũ:(5’)
- Gọi 1 em đọc thuộc lòng 4 câu ca dao tục ngữ ở BT3 tiết trước và viết lên bảng
B. Bài mới :(27’)
1. Giới thiệu bài: 
2. HD nghe - viết
- GV đọc cả bài viết.
- Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, tìm danh từ riêng và các từ dễ viết sai
- Cho HS viết BC 1 số từ
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HD chấm chéo
- Chấm vở 1 tổ, nhận xét
3. HD làm bài tập 
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Nhóm 2 em làm VBT, phát bảng phụ cho 3 nhóm
- Yêu cầu đọc bài đã hoàn chỉnh
- KL lời giải đúng 
4. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 13
- 1 em đọc và viết lên bảng.
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
– Sài Gòn, Lê Duy ứng, Bác Hồ
– tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng, xúc động, bảo tàng
- 1 em lên bảng, HS viết BC.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- Nhận xét lỗi
- 1 em đọc.
- Nhóm đôi thảo luận làm VBT 
- Các nhóm dán phiếu lên bảng rồi đọc 
- HS nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
Tiết 2:	 Toán
 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. Mục tiêu: HS 
- SGV trang 124
II. Đồ dùng : - Bảng phụ kẻ BT1 SGK
III. Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT Bài cũ:(5’)
- Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số
- Gọi 1 em giải bài 2a SGK
B. Bài mới: (28’)
1.Giới thiệu bài
2.Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức
-Ghi 2 BT lên bảng: 3 x(7 - 5) và 3 x 7- 3 x5
- Cho HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh kết quả
3. Nhân 1 số với 1 hiệu
- Lần lượt chỉ vào 2 BT và nêu : 
– 3 x (7 - 5) : nhân 1 số với 1 hiệu
– 3 x 7 - 3 x 5 : hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và  ...  HS nối tiếp nhau đọc 2 lượt 
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm và TLCH :
+ suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng
+ để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác
- HS đọc thầm và TLCH :
+ trở thành danh họa kiệt xuất, tác phẩm được trưng bày ở các bảo tàng lớn. Ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư...
+có tài bẩm sinh, gặp được thầy giỏi và khổ luyện nhiều năm
– sự khổ công luyện tập của ông
+ Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành họa sĩ thiên tài.
- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- HSthi đọc, HS nhận xét.
- HS nhận xét
- Lắng nghe
Tiết 4: Tập làm văn
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- SGV trang 252
II. Đồ dùng:
- Kẻ bảng so sánh 2 cách kết bài (bài 4/ I)
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT Bài cũ: (5’)
- Nêu 2 cách mở bài trong bài văn KC
- Gọi HS đọc mở bài gián tiếp truyện Hai bàn tay
B. Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
Bài 1, 2
- Yêu cầu đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều và nêu đoạn kết
Bài 3
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận.
- Treo bảng có viết 2 đoạn kết bài để HS so sánh
- Gọi HS phát biểu
- GV kết luận :
– Kết bài thứ nhất : kết bài không mở rộng
– Kết bài thứ hai : kết bài mở rộng
+ Em hiểu thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng ?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu đọc thuộc lòng
4. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
+ Đó là những kết bài theo cách nào ? Vì sao em biết ?
- Gọi HS phát biểu
- Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS phát biểu
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp và cho điểm
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 24 : KT viết
- 1 em nêu.
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
- 2 em đọc yêu câu.
- HS đọc thầm và trả lời "Thế rồi... nước Nam ta"
- 1 em đọc yêu cầu (đọc cả mẫu).
- HS phát biểu, thêm vào cuối truyện Ông Trạng thả diều một lời đánh giá.
- 1 em đọc to.
- Nhóm 2 em thảo luận
– Cách viết của truyện chỉ cho biết kết cục.
– Cách kết bài ở BT3 còn có lời nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét.
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 5 em nối tiếp đọc từng cách mở bài, 2 em cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
a) Kết bài không mở rộng
b. c. d. e) Kết bài mở rộng
- 1 em đọc BT.
- 2 em cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện.
- HS vừa đọc đoạn kết vừa nêu cách kết bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS làm VBT.
- 2 em trình bày.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
Ngày soạn: 8 / 11/ 2010
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 11 thang 11 năm 2010
Tiết 1:	 Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- SGV trang 127
II. Đồ dùng:
- Viết sẵn quy trình của phép nhân
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
A. KT Bài cũ: (5’)
- Gọi HS giải bài 3/ 68
- Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng (hoặc hiệu)
-GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :(27’)
1. Giới thiệu bài
2. Tìm cách tính 36 x 23
- GV viết phép tính lên bảng : 36 x 23 = ?
- Yêu cầu HS đưa phép tính này về dạng 1 số nhân với tổng để tính
- Gọi HS nhận xét
3. GT cách đặt tính và tính
- GV vừa ghi lên bảng vừa HDHS cách đặt tính và tính
 36
 23
 108 f 36 x 3
 72 f 36 x 2
 828 f 108 + 720
- GT:108 là tích riêng T1 ; 72 là tích riêng T2, tích riêng thứ 2 được viết lùi sang trái 1 cột vì nó là 72 chục.
4. Luyện tập 
Bài 1:
- Cho HS làm BC
-GV nhận xét, KL
a) 4558; b) 1452; c) 3768; d) 21318
Bài 2:
- Cho HS tự làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu cách giải
- Yêu cầu tự làm vào vở rồi trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét
5. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà
- 1 em lên bảng.
- 1 số em 
- 1 em đọc phép tính.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở
36 x 23 = 36 x (20 + 3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108 = 828
- 3 em tiếp nối trình bày cách tính từng tích riêng (36 x 3 và 36 x 2 chục) và tích
- 2 em nối tiếp trình bày quy trình tính theo bảng.
- 1 số em nêu tích riêng T1, T2 và cách viết tích riêng T2.
-HS đọc yêu cầu
- HS làm BC, lần lượt 4 em lên bảng.
- HS sửa bài.
- HS đọc yêu cầu
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
- Nếu a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 ...
- 1 em đọc đề.
– lấy số trang mỗi quyển có nhân với số quyển vở
48 x 25 = 1 200 (trang)
- Lắng nghe
Tiết 4: Luyện từ và câu
 TÍNH TỪ ( TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: 
- SGV trang 255
II. Đồ dùng:
- Bút dạ đỏ và vài tờ phiếu khổ lớn viết sẵn nội dung BT1/ III và BT2/ III
- Bảng phụ viết sẵn Ghi nhớ
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT Bài cũ : (5’)
- Em hiểu thế nào là "nghị lực" ?
- Cho VD 1 số từ có tiếng "chí" có nghĩa là ý muốn bền bĩ theo đuổi một mục đích tốt đẹp ?
B. Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài 
2. Phần nhận xét
Bài 1:
- Gợi ý để HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- KL : Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho.
Bài 2:
- Cho nhóm 2 em thảo luận trả lời
- Gọi HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.
+ Vậy có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ?
3. Ghi nhớ (sgk/ 123)
4. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc BT1
- Phát phiếu và bút dạ cho 2 nhóm, các nhóm còn lại làm vào vở
- Giúp các nhóm yếu làm bài
- Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng, ghi điểm
- Gọi 2 em đọc lại đoạn văn
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu nhóm đôi trao đổi và tìm từ. Phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng
- Gọi nhóm khác bổ sung
- KL từ đúng
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đặt câu và trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét
5. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 25
- 1 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời :
– tính từ trắng : trung bình
– từ láy trăng trắng : thấp
– từ ghép trắng tinh : cao
- HS nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận, phát biểu ý kiến.
– thêm rất vào trước tính từ trắng Ò rất trắng 
– tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất Ò trắng hơn, trắng nhất
- 1 em trả lời, 2 em nhắc lại.
-2HS đọc, lớp đọc thầm,1số hs đọc thuộc .
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 2 em trao đổi làm bài tập
- Dán phiếu lên bảng
-1 em đọc.
- HS trao đổi, tìm từ ghi vào VBT.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ tìm được.
- Bổ sung các từ nhóm bạn chưa có
- 1 em đọc.
- 1 số em trình bày 
– Quả ớt đỏ chót.
– Cột cờ cao chót vót.
– Hội khỏe Phù Đổng vui như Tết.
- Lắng nghe
 Tiết 5: Khoa học
 NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG.
I. Mục tiêu:
- SGV trang 102
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
- Giấy A3, băng dính, kéo,bút .
- Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và mô tả sơ đồ.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Nội dung thảo luận: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước:
+ đối với con người.
+ đối với thực vật
+ đối với động vật.
- Kết luận: sgk.
3. Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
- Con người sử dụng nước vào những mục đích nào?
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo từng mục đích sử dụng nước.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Kết luận: Nước cần cho sự sống.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng vẽ
- HS thảo luận nhóm, mõi nhóm thảo luận một vấn đề.
- HS các nhóm trao đổi về nội dung theo yêu cầu của nhóm mình.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nêu các mục đích sử dụng nước của con người: tắm giặt, ăn uống, tưới cây, 
- HS thảo luận về vai trò của nước đối với mỗi mục đích sử dụng.
Ngày soạn: 9 / 11/ 2010
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
 Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- SGV trang 129
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT Bài cũ: (5’)
- Gọi HS làm bài 2 SGK 
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện tập:
Bài 1 :
- Cho HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, KL , ghi điểm
– 1 462; 16 692 ; 47 311
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tính ở nháp rồi nêu kết quả để viết vào ô trống
-GV nhận xét, kết luận
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Cho nhóm 2 em thảo luận làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- GV tóm tắt HD
- GV cùng lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học và giao BT về nhà
- 1 em lên bảng.
-HS nêu yêu cầu
- HS làm vào bảng con, 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS làm bài, trình bày kết quả, lớp nhận xét rồi làm vào vở.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
Trong một giờ tim người đó đập số lần là:
75 x 60 = 4 500 (lần)
Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là:
 4 500 x 24 = 108 000 (lần)
 Đáp số : 108 000 lần
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm
Tiết 4: Tập làm văn
 KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT) 
I. Mục tiêu:
- SGV trang 258
II. Đồ dùng:
- Bảng lớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT bài cũ : (3’)
- Kiểm tra giấy, bút
B. HDHS thực hành viết: (32’)
1. Ra đề :
– Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu
– Đề 2: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi (chú ý mở bài theo cách gián tiếp)
– Đề 3: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (chú ý kết bài theo lối mở rộng)
2. Thu bài - Nhận xét 
- HS kiểm tra chéo.
- HS chọn 1 trong 3 đề để làm bài.
- Nộp bài
Tiết 5:	 Sinh hoạt lớp
 1.Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần .
 -Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3, Tổ 4.
 -GV nhận xét chung lớp.
 -Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn đi trễ, chưa ngoan, hay nói chuyên riêng. -Về học tập: Chưa học bài thường xuyên
 2.Biện pháp khắc phục: Xếp lại chổ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau, Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp.
 3.Ý kiến nhận xét của giáo viên :
Tuyên dương:
Khiển trách:
Nhận xét chung giờ sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2010_2011_tong_hop_2_cot.doc