Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

1. Kiểm tra :

- Gọi HS đọc thuộc 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên

+Nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ?

 GV nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới:

a/Giới thiệu bài

 “Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi

-GV ghi đề lên bảng.

b/Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau. GV chú ý chữa sai phát âm cho HS

- GV đọc mẫu.

b/Tìm hiểu bài

- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?

- Trước khi chạy tàu thuỷ, ông đã làm những công việc gì?

- Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí?

- Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?

 - Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài?

- Thành công của ông trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu người nứoc ngoài là gì?

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 201
Tiết 1: Tập đọc
VUA TÀU THUỶ BẠCH THÁI BƯỞI
I.MỤC TIÊU:
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
III///. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
25’
5’
1. Kiểm tra :
- Gọi HS đọc thuộc 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên
+Nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ?
 GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài
 “Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi 
-GV ghi đề lên bảng.
b/Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau. GV chú ý chữa sai phát âm cho HS
- GV đọc mẫu.
b/Tìm hiểu bài
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Trước khi chạy tàu thuỷ, ông đã làm những công việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí?
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
 - Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài?
- Thành công của ông trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu người nứoc ngoài là gì?
- Theo em nhờ đâu mà ông đã thắng trong cuộc cạnh tranh?
- Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế?
- Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công?
- Nội dung chính của bài là gì?
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 2.
- HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
-Về nhà học bài và đọc trước bài Vẽ trứng.
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS đọc
- 2 HS trả lời.
.
- HS đọc nối tiếp nhau
Đoạn 1 :Bưởi mồ côi.cho ăn học
Đoạn 2: Năm 21 tuổi.nản chí..
Đoạn 3:Bạch Thái Bưởi Trưng Nhị.
Đoạn 4 :Chỉ trong .người cùng thời.
2 HS đọc.
- Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹgánh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.
- làm thư ký cho một hãng buôn , sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, 
 - có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí.
- Mở vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc.
- Đã cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi tàu ông dán dòng chữ”Người ta đi tàu ta”
- Thành công là khách đi tàu của ông ngày càng đông..Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán tàu cho ông.Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu kĩ sư giỏi trông nom.
- Là người dành được thắng lợi to lớn,lập những thành tích phi thường, mang lại lợi ích cho quốc gia.
- Nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng..
- 4 HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời.
 Tiết 2: Toán: 
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Bảng kẻ bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TL
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
10’
23’
2’
1.Kiểm tra :
Mét vuông là gì? 1 m2 =....dm2
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
-Giờ học hôm nay, các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau.
-GV ghi đề lên bảng.
b/HD tính và so sánh giá trị hai biểu thức
-Viết lên bảng hai biểu thức:4 x (3+5) và 4 x 3+4 x 5.
-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên.
-Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào so với nhau?
-Ta có: 4 x (3+5) = 4 x 3 +4 x 5.
-Từ VD GV hướng dẫn HS nêu quy tắc nhân một số với một tổng
- Vậy khi thức hiện nhân một số với một tổng chúng ta có thể làm thế nào?
- Vậy ta có: a x (b+c) = a x b + a x c
-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng
c//Luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức rồi ghi vào ô trống
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- 2 HS lên bảng giải,cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét
Bài 2
a /: Tính bằng hai cách
-Đề yêu cầu gì?
- Để tính giá trị của biểu thức theo hai cách các em áp dụng vào quy tắc nào?
- HS giải vào vở. 1 HS lên bảng giải.
 36 x (7 + 3 )
- Trong hai cách trên , cách nào thuận tiện hơn?
b/Tính bằng hai cách theo mẫu
- GV nêu mẫu như SGK
-GV yêu cầu HS làm bài 5 x 38 + 5 x 62
Bài 3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- Giá trị của hai biểu thức này như thế nào?
3.Củng cố, dặn dò:
- Khi nhân một số với một tổng ta làm như thế nào?
- Chuẩn bị: Nhân một số với một hiệu.
- GV nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
4 x (3+5) = 4 x 8 = 32.
4 x 3 + 4 x 5= 12+20 =32
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
- Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- HS nêu như ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập.
1 HS lên bảng lớp làm vở.
Cột 1: 3 x(4+5) = 27
Cột 2: 3 x 4 + 3 x 5 = 27
Cột 1: 6 x ( 2+ 3) = 30
Cột 2: 6 x 2 + 6 x 3 = 30
- Tính bằng hai cách.
- Áp dụng vào quy tắc một số nhân với một tổng.
- 1 HS lên bảng giải
Cách 1: 36 x ( 7 + 3)= 36 x 10
 = 360.
Cách 2: 36 x( 7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3
 = 252 + 108 
 = 360
- Cách 1 thuận tiện hơn
- HS chú ý nghe
- HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310
 = 500.
Cách 2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62)
 = 5 x 100
 = 500
- Tính giá trị của biểu thức theo hai cách.
HS làm: 38 x 6+38 x4=228+152=380
 38 x 6 +38 x4 = 38 x (6+4)
 = 38 x 10= 380
- HS trả lời.
Tiết 3 Mĩ thuật
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. Mục tiêu.
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hàng ngày 
-HS Biết cách vẽ đề tài sinh hoạt.
 -Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt
- II. Chuẩn bị.
Giáo viên.
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài sinh hoạt.
Học sinh.
- Vở tập vẽ. Đồ dùng học tập để học bộ môn
III. Các hoạt động.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
2’
Giới thiệu bài
- Học sinh nêu những công việc diễn ra hàng ngày của các em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình,...).
Trả lời.
5’
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Sau khi giới thiệu bài, có thể chia nhóm để học sinh trao đổi về nội dung đề tài.
- Treo các tranh về đề tài sinh hoạt: học tập, lao động, ... sau đó đặt câu hỏi gợi ý để các em quan sát, nhận xét:
+ Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết?
+ Em thích bức tranh nào? Vì sao?
+ Hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường.
- Tóm tắt và bổ sung, nêu các hoạt động diễn ra hàng ngày của các em như:
+ Đi học, vui chơi sân trường...
+ Giúp đỡ gia đình: cho gà ăn, quét nhà, trồng cây, tưới cây,...
+ Đá bóng, nhảy dây, múa hát, cắm trại,...
- Yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài.
Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình.
- Học sinh chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
5’
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Gợi ý cách vẽ tranh:
- Vẽ hình ảnh chính trước (hoạt động của con người), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ và phong phú.
- Vẽ các dáng học sinh sao cho sinh động.
- Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt.
Học sinh theo dõi gợi ý cách làm bài.
18’
Hoạt động 3: Thực hành.
- Quan sát lớp đồng thời gợi ý, động viên học sinh làm bài theo cách đã hướng dẫn ở hoạt động 2.
- Gợi ý cụ thể đối với những học sinh còn lúng túng về cách vẽ hình và vẽ màu.
Học sinh làm bài thực hành vào vở. 
5’
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Cùng học sinh lựa chọn tranh đã hoàn thành, treo lên bảng theo từng nhóm đề tài.
- Gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí:
+ Sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung).
+ Hình vẽ (thể hiện được các dáng hoạt động).
+ Màu sắc (tươi vui).
+ Học sinh xếp loại tranh theo ý thích (Tranh nào đẹp, chưa đẹp? Tại sao?)
+ Giáo dục:Biết thế nào là tranh sinh hoạt ( hoạt động vui chơi của thiếu nhi, hay những việc làm giúp đỡ gia đình. 
Dặn dò.
- Sưu tầm bài trang trí đường diềm của các bạn lớp trước.
- Chọn bài vẽ mà mình ưa thích.
- Quan sát và liên hệ với bài vẽ của mình.
- Đánh giá, nhận xét bài tập.
Tiết 4: Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ đẻ đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày của gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng ghi các tình huống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
10’
10’
10’
2’
1. Khởiđông
Hát tập thể bài “ Cho con “
- Bài hát nói về điều gì?
- Là người con trong gia đình em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? 
2.Bài mới
 Giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
 HĐ 1:Đóng vai tiểu phẩm : Phần thưởng 
- Phỏng vấn HS đóng vai
- Vì sao em lại mời bà những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
- Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
- Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo
 HĐ2:Bài tập 1 nhóm đôi
- Những tình huống nào thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- Việc làm nào chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ?
- GV liên hệ bản thân HS.
- Mời 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
 HĐ 3: Đặt tên cho tranh ( BT2)
-GV treo tranh, HS quan sát. 
- Kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp
-Nếu mình là bạn trong tranh1, em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế?
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Nếu con cháu không hiếu thảo chuyện gì sẽ xảy ra?
4. Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.
- Gv giáo dục HS phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ và giúp những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình.
- GV nhận xét tiết học .
-Trả lời
- Vì em rất yêu quý bà.
- Bà rất vui
- Những tình huống thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ là tình huống b,d,đ.
- Việc làm chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ tình huống a,c.
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS quan sát tranh và đặt tên cho tranh.
Ví dụ:Tranh 1:Cậu bé chưa ngoan.
 Tranh 2: Một tấm gương tốt.
- Em sẽ lấy dầu xoa cho bà, đấm lưng cho bà.
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm chăm sóc giúp đỡ.
-Nếu con cháu không hiếu thảo thì ông bà, cha mẹ sẽ buồn phiền, gia đình không hạnh phúc.
- Cả lớp đọc lại ghi nhớ.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu: 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I.MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ n ... GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trong SGK.
- GV nhận xét tuyên dương
4.Củng cố, dặn dò:
- GV giáo dục HS trân trọng di sản văn hoá, giữ gìn sạch sẽ cảnh quan môi trường ở mọi nơi.
- Chuẩn bị :Bài 13.
- GV nhận xét tiết học.
2 HS trả lời.
1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
--- Đạo Phật du nhập vào nước ta rất sớm. Đạo khuyên người ta phải biết thương yêu đồng loại , biết giúp đỡ, người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật.
- Vì giáo lý của đạo Phật rất phù hợp với lối sống và cách nghĩ của dân ta nên được dân ta tiếp nhận và nghe theo.
-Trả lời
-HS thảo luận nhóm
- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo Phật rất đông, nhiều nhà vua thời này cũng theo đạo Phật. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa
- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ của đạo Phật, và cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã,. Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp vui chơi.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK mô tả cảnh chùa Một Cột, chùa Dâu
- HS trả lời.
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu: 
TÍNH TỪ (tt)
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đắc điểm tính chất ; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ vừa tìm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
10’
18’
2’
1. Kiểm tra :
- Đăt câu với từ:quyết tâm, quyết chí.
- Nói ý nghĩa của câu tục ngữ: Lửa thử vàng gian nan thử sức.
GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài
-Thế nào là tính từ?
Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và sử dụng các cách thể hiện mức độ của tính từ. GV ghi tựa bài lên bảng
b/ Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ:
Bài 1 : Gọi HS đọc BT1
+Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
GV:Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh hoặc từ láy trăng trắng,từ tính từ trắng đã cho ban đầu.
Bài 2:
-Gọi HS đọc
GV kết luận: Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất
+Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.
+Thêm các từ rất, quá, lắm.vào trước hoặc sau tính từ.
+Tạo ra phép so sánh.
-Có những cách nào thể hiện mức độ của
đặc điểm tính chất?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
c/Luyện tập:
Bài1: tìm những từ ngữ biểu thị mức độ,đặc điểm tính chất được in nghiêng trong đoạn văn sau:
-Y/c hs dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
GV nhận xét, kết lời giải đúng
Bài 2:
-Gọi hs đọc y/c và nội dung bài.
-Cho hs trao đổi nhóm đôi và tìm từ
-Nhận xét ,chốt lại ý đúng
Bài 3:
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS trình bày miệng.
4. Củng cố- Dặn dò:
-GV nhắc lại nội dung bài.Chuẩn bị:Mở rộng vố từ Ý chí -Nghị lực.
GV nhận xét tiết học.
-2 HS đặt câu.
- 1 HS trả lời
- Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm , tính chất của sự vật,hoạt động, trạng thái.
.
1 HS đọc
a-Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình thường.
b- Tờ giấy này trăng trắng:mức độ trắng ít.
c-Tờ giấy này trắng tinh:mức độ trắng cao.
+Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng, ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng, ở mức độ trắng cao thì dùng từ ghép trắng tinh.
-1 HS đọc
-HS trao đổi nhóm đôi.
-Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách;
+Thêm từ rất vào trước tính từ trắng = rất trắng.
+Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn ,nhất với tính từ trắng=trắng hơn, trắng nhất.
- 2 HS trả lời.
-3 hs đọc ghi nhớ.
-1hs đọc, lớp đọc thầm.
-1hs lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
-Từ cần gạch chân: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, lẫy hơn, tinh khiết hơn.
-1hs đọc.
Trao đổi theo nhóm .HS trả lời
+ Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ sậm.
. Rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ cực, đỏ vô cùng
. đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son
+Cao: cao cao, cao vút, cao chot vót, cao vợi, cao vòi vọi, cao hơn, co nhất, cao quá, 
+Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng, rất vui, vui lắm, vui quá, vui hơn, vui nhất, vui như tết, vui hơn tết.
-1hs đọc.
-Lần lượt đọc câu mình đặt:
+Mẹ về làm em vui quá.
+Mũi chú bé đỏ chót.
+Bầu trời cao vòi vọi
-Em rất vui mừng khi được điểm 10
Tiết 2: Tậplàm văn: 
KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết)
I.MỤC TIÊU:
- Viết được bài văn kể chuyện đúng, yêu cầu đề bài , có nhân vật , sự việc cốt truyện ( mở bài , diển biến , kết thúc ).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ( khoảng 12 câu). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
3’
30’
2’
1.Kiểm tra:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- Như thế nào là văn kể chuyện?
2.Bài mới:
a/ Hướng dẫn: 
-Gv sử dụng 3 đề gợi ý trang 124 .SGK để làm đề bài kiểm tra.
-Khi viết mở bài ,kết bài các em dùng những cách nào?
- Khi làm bài em cần chú ý điều gì?
b/ HS thực hành viết bài 
-Cho HS viết bài 
- Thu chấm 1 số bài 
- Nêu nhận xét chung 
4.Củng cố dặn dò:
- Gv nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị :Trả bài văn kể chuyện.
- Gv nhậ xét tiết học.
- HS kiểm tra chéo nhau.
- HS trả lời.
-Đọc thầm 3 đề bài GV ghi trên bảng, chọn đề để làm.
- Mở bài ( kết bài) trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Khi làm bài em cần chú ý:
. Bám sát vào đề.
 . Khi viết xong một câu phải dùng dấu câu.
 . Trình bày sạch sẽ, không sai chính tả.
 .Đầu câu, danh từ riêng phải viết hoa.
 . Câu phải có đủ hai bộ phận chính.
-Làm bài vào vở
Tiết 3: Khoa học: 
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
 I.MỤC TIÊU:
 Nêu được vai trò của nước trong đời sống sinh hoạt và sản xuất:
 + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng được hoà tan từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa,chất độc hại.
 + Nước được sử dụng trong đowif sống hàng ngày, trong sản xuất nông nghiệp,công nghiệp.
 + Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
10’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra:
-2 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
-GV nhận xét.
3. Bài mới:GV giới thiệu ghi đề lên bảng.
HĐ1:Vai trò của nước đ/v sự sống của con người, động vật và thực vật
HS thảo luận nhóm 4
- Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước? 
- Nếu không có nước cuộc sống của động vật sẽ ra sao?
GV kết luận:Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể.Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết.
HĐ 2:Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người:
- Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì?
- Nước cần cho mọi hoạt động của con người.Vậy nhu cầu sử dụng nước chia ra làm 3 loại đó là những loại nào?
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
GV kết luận: Con người cần nước vào rất nhiều việc.Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước 
HĐ3:Trò chơi: Thi hùng biện:
- Nếu em là Nước, em sẽ nói gì với mọi người?
- Gọi vài HS trả lời
4. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS đọc lại mục bạn cần biết.
-Chuẩn bị: Nước bị ô nhiễm.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
- 1 HS trình bày vòng tuần hoàn của nước.
- HS thảo luận 4
- Thiếu nước con người sẽ không sống nổi, sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn.
- Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được.
- Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như: cá, cua, tôm, sẽ tuyệt chủng.
- Uống, nấu thức ăn, tắm giặt,lau , rửa, tưới cây, chế biến thực phẩm, tạo ra điện, sản xuất xi măng, gạch ngói.
- Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp , công nghiệp
 HS sắp xếp vào giấy nháp, theo bảng
- HS lắng nghe và suy nghĩ trong vòng 5 phút - HS trình bày.
- 2 HS đọc lại mục bạn cần biết.
Tiết 4: Toán: 
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
 - Vận dụng được vào giải toán có phép nhân với số .
I. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
C1 Bài giải: C2 Bài giải:
 Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là: 24 giờ có số phút là: 
 75 x 60 = 4500 (lần) 60 x 24 = 1440 (phút) 
 Số lần tim người đó đập trong 24giờ là: Số lần tim người đó đập trong 24giờ là:
 4500 x 24 = 108 000 (lần) 75 x 1440 = 108 000 (lần) 
 Đáp số: 108 000 lần Đáp số: 108 000 lần
2’
1.Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên bảng
-GV nhận xét
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
 -Nêu mục tiêu bài học- Ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Bài 1:Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi làm.
-GV nhận xét.
Bài 2: Viết giá trịcủa biểu thức vào ô trống.
GV kẻ bảng như SGK
-Y/c hs nêu nội dung từng dòng trong bảng.
- Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng
Bài 3:
1 phút: 75 lần
24 giờ: ? lần
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.Chuẩn bị: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-GV nhận xét tiết học.
- HS đăt tính để thực hiện phép nhân
89 x 16 = 1424 ; 78 x 32= 2304
- 3 HS lên bảng.lớp làm vào vở
17 x 86 = 1462, 428 x 39 = 16692
2057 x 23 = 47311
- HS đọc yêu cầu của đề.
-Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới cho biết giá trị của biểu thức m x 78
+ Thay giá trị của m vào biểu thức m x 78 để tính.
 m
 3
 30
 m x 78
 234
 2340
- 2 HS lên bảng giải bằng 2 cách.
HS làm vào vở.
Tiết 5: 
SINH HOẠT LỚP
I - Mục tieâu.
 - Ñaùnh giaù hoaït ñoäng tuaàn qua.
 - Öu ñieåm vaø haïn cheá cuûa caù nhaân vaø taäp theå, öu ñieåm caàn phaùt huy, haïn cheá caàn khaéc phuïc.
II – Giaùo vieân vaø hoïc sinh chuaån bò.
 GV & HS: soå theo doõi.
III – Hoaït ñoäng leân lôùp.
Keá hoaïch
Bieän phaùp thöïc hieän.
1. Ñaùnh giaù hoaït ñoäng tuaàn qua: Veà öu ñieåm haïn cheá.
 - Cho toå tröôûng baùo caùo hoaït ñoäng toå mình
- Caùn söïï ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn qua.
 - GV cuøng caû lôùp ñaùnh giaù, tuyeân döông hoaëc haïn cheá caàn khaéc phuï cho tuaàn tôùi. 
2. Phöông höôùng.
 - Leân keá hoaïch cho caû lôùp cuøng thöïc hieän
- Toå tröôûng toå 1 baùo caùo.
 2
 3
- Caùn söï ñaùnh giaù.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe. 
 Toå tröôûng Duyeät BGH Duyeät 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA chuan lop 4 tuan 12.doc