Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị May

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị May

Tiết2 : Tập đọc: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

 I/ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

 (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).

 - Giáo dục HS sống phải giàu nghị lực

 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị May", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
 Nhà trường phổ biến
 Múa hát sân trường.
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
 - Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này.
 - Nhận xét kết quả hoạt động của chi đội trong tuần qua, giao nhiệm vụ hoạt động tuần này.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.(20’) Chào cờ: 
-Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
-Chào cờ.
-Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này.
2.(10’) Hoạt động đội.
Hướng dẫn múa hát bài: Cưỡi ngựa tre
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học 
-Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau.
-Chào cờ.
-Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này.
-Hs tham gia múa hát.
- Chú ý lắng nghe. 
************************************
Tiết2 : Tập đọc: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
 I/ MỤC TIÊU:
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
 (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
 - Giáo dục HS sống phải giàu nghị lực
 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Tranh ảnh.
b. Hoạt động 1 : (10’) Luyện đọc
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn HS luyện đọc : 
 + Gọi HS đọc bài kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ SGK và từ : người cùng thời.
 + Hướng dẫn HS đọc theo nhóm 4.
 + Theo dõi, nhận xét.
 - Đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu bài
 - Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, hướng dẫn đọc từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi SGK (Có thể dùng thêm câu hỏi phụ để gợi ý HS).
- Theo dõi, nhận xét và chốt nội dung 
bài : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
d.Hoạt động 3:(10’)Luyện đọc diễn cảm.
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn đọc toàn bài và đoạn 1, 2 (Bảng phụ) - đọc mẫu. 
 Theo dõi, uốn nắn.
3. Củng cố-Dặn dò: (3’) 
 - Nhắc lại nội dung.
- Dặn chuẩn bị câu chuyện tiết sau.
 Nhận xét tiết học
 HS đọc bài : Bàn chân kì diệu và TLCH
- 1 em đọc bài - Lớp ĐT.
- Luyện đọc :
+ Đọc tiếp nối từng đoạn (4 đoạn)(3 lượt).
Luyện đọc từ khó : quẩy gánh, diễn thuyết, sửa chữa,  và đọc chú giải (SGK).
 + Đọc theo nhóm.
 + Các nhóm thi đọc.
 + 1-2 em đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng khổ thơ tương ứng và trả lời câu hỏi:
 + Câu hỏi 1 (đoạn1, 2) : Đầu tiên, anh làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, 
 + Câu hỏi 2 (đoạn 3) : Ôâng cho người đến các bến tàu diễn thuyết, 
 + Câu hỏi 3 : Suy nghĩ, phát biểu.
 + Câu hỏi 4 : Suy nghĩ, phát biểu. 
- 2 em đọc bài.
- Theo dõi và luyện đọc theo cặp.
- Vài em thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét. 
- Theo dõi, liên hệ.
- Lắng nghe.
***********************************
Tiết 3: ÂM NHẠC
***********************************
Tiết 4 : Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
 Bài tập cần làm: 1, 2a) 1 ý; b) 1 ý, 3.
Giáo dục học sinh thích thú mơn học.
GDKNS: Biết xác định giá trị bài học, thể hiện tư duy sáng tạo, lắng nghe tích cực.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ, phiếu học tập.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS làm lại bài 2 tiết trước. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động 1 : (10’) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
 - Ghi bảng : 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 và yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức trên.
 Nhận xét kết luận về giá trị của hai biểu thức.
c.Hoạt động 2:(5’)Nhân 1 số với 1 tổng.
 - Chỉ vào hai biểu thức và hướng dẫn HS nhận biết tên gọi từng biểu thức.
- Rút ra kết luận và biểu thức (SGK).
 d. Hoạt động 3 : (20’) Thực hành
Bài1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn mẫu SGK.
 Nhận xét, chữa bài.
Bài2a : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm bài. 
 Nhận xét, chữa bài.
Bài2b : - Hướng dẫn mẫu SGK. Thu chấm một số bài và nhận xét.
 Theo dõi, nhận xét.
 Bài 3 : - Nêu yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS so sánh và rút ra cách nhân một số với một tổng.
3. Củng cố – Dặn dò : (3’) 
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. 
 Nhận xét tiết học.
 - 2 em lên bảng làm 2 câu của bài 2 tiết trước về đổi đơn vị đo diện tích dm2.
- Tính và nêu miệng kết quả :
 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
 => 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- Chú ý theo dõi và nhận biết :4 x (3 + 5) là nhân một số với một tổng, 4 x 3 + 4 x 5 là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng.
- Theo dõi, nhắc lại.
- 1 em đọc.
- Làm vào vở. 2 em làm vào bảng phụ, trình bày. Lớp nhận xét, chữa bài.
a
b
c
a x (b + c)
a x b + a x c
3
4
5
3 x (4 + 5) = 27
3 x 4 + 3 x 5 = 27
6
2
3
6 x (2 + 3) = 30
6 x 2 + 6 x 3 = 30
- 1 em đọc.
- Làm vào vở. 2 em lên bảng chữa bài :
 36 x (7 + 3) = 360 ; 36 x 7 + 36 x 3 = 360 
- Làm vào phiếu. 2 em lên chữa bài..
 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500 
- Làm vào vở. 2 em lên bảng làm.
- So sánh giá trị vừa tìm được của hai biểu thức và nêu cách nhân một số với một tổng.
- Chú ý lắng nghe.
*************************************
CHIỀU: 
Tiết 1 : Chính tả(Nghe – viết): NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn
 - Luyện viết đúng những tiếng có : tr / ch, ương / ươn.
 - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho học sinh.
 - GDKNS: biết lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu khổ to ; VBT Tiếng Việt, Tập một.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Nêu yêu cầu kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 1: (20’) H/dẫn HS nghe –viết.
 - Đọc bài Người chiến sĩ giàu nghị lực.
 - Hướng dẫn HS viết tên riêng và các từ khó : Lê Duy Ứng, xúc động, mĩ thuật,
 - Hỏi HS cách trình bày bài chính tả.
 - Đọc bài chính tả. Có thể đọc từng cụm cho HS yếu viết.
 - Thu chấm 7-10 bài và nhận xét, chữa bài.
 c. Hoạt động 2: (10’) Làm bài tập chính tả.
 BT1 b : - Nêu yêu cầu của BT.
 - Hướng dẫn HS làm bài.
 Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò : (3’) 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học 
- 2 em viết lại cho đúng 4 câu thành ngữ, tục ngữ của bài 3 tiết trước.
- Theo dõi. Lớp đọc thầm lại.
- Đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các tên riêng và từ khó.
- Vài em nêu cách trình bày bài.
- Lắng nghe GV đọc và viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Chú ý theo dõi.
- Thảo luận nhóm và làm vào phiếu. Đại diện nhóm đọc kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung : 
  vươn lên, chán chường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng.
- 2 – 3 em đọc lại đoạn đã điền.
- Chú ý lắng nghe.
********************************
Tiết 2 : Kĩ thuậât: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 3)
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối 
 đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 Với HS khéo tay : Các mũi khâu tương đối đềøu nhau. Đường khâu ít bị dúm.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, khéo léo.
GDKNS: Biết cách khâu viền đường gấp mép vào trong cuợc sớng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Mẫu đường khâu ; vải, len, kéo, bút, thước.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1’)
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’)
 b. Hoạt động 1 : HS thực hành (21’)
 - Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện bước 3 của quy trình.
 - Yêu cầu HS thực hành bước 3 của quy trình thực hiện.
 Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
 c. Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS (10’)
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. Nhận xét, đánh giá kết quả của HS.
 3. Củng cố – Dặn dò (1’) : - Nhắc lại bài.
 - Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học.
- 2 - 3 em nhắc lại.
- Thực hành khâu hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Trưng bày sản phẩm đã hoàn thành.
- Dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý theo dõi.
******************************
Tiết 3: Luyện đọc : “ VUA TÀU THỦY ” BẠCH THÁI BƯỞI
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Đọc đúng, lưu loát. Biết đọc diễn cảm toàn bài.
 - Giáo dục HS sống phải giàu nghị lực.
 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc ... nắm yêu cầu của đề bài.
 - Gắn bảng phụ ghi vắn tắt dàn ý bài văn kể chuyện.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Đọc và viết đề lên bảng.
 - Nhắc những điểm cần lưu ý khi viết. c.Hoạt động 2:(20’)HS thực hành làm bài.
 - Yêu cầu HS làm bài.
 Thu bài về nhà chấm.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’) 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà. 
 Nhận xét tiết học 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Vài em đọc lại.
- Đưa giấy kiểm tra đã chuẩn bị sẵn.
- Chú ý theo dõi đề bài. Một số emnêu đề bài đã chọn để viết.
- Làm bài vào giấy kiểm tra.
- Nộp bài cho GV.
- Chú ý lắng nghe.
*****************************
Tiết3: KHOA HỌC: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục đích yêu cầu : Sau bài học, HS có khả năng
 - Nêu được vai trò của nước trong đđời sớng, sản xuất và sinh hoạt.
 - Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sớng của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất đợc hại.
 - Nước được sử dụng trong đời sớng hằng ngày, trong sán xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp. 
 - GDKNS: biết nước rất cần thiết trong đời sớng của con người và trong đời sớng sinh hoạt hàng ngày. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy A0, băng keo, bút dạ, tranh ảnh sưu tầm.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)Y/C HS chỉ vào sơ đồ và nóùÙi về sự bày hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên
2. Bài mới: ( 1’)giới thiệu bài.
Hoạt động 1( 15’) Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật 
_ Y/C HS trình bày các tư liệu tranh ảnh đã sưu tầm.
-Phát giấy A0, bút dạ cho các nhóm – nêu nhiệm vụ.
-Nhận xét- Y/c HS thảo luận về vai trò cuả nước đối với sự sống của sinh vật nói chung.
-Kết luận: Mục bạn cần biết SGK
Hoạt đợng 2( 15’) Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí 
-Y/C HS quan sát tranh 4, 5, 6, 7 SGK Tr 51.
-Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ?
- Ghi ý kiến của HS lên bảng.
- Phân loại các ý kiến của HS vào các nhóm khác nhau.
-Y/C HS đưa ra VD minh họa cho từng nhóm.
-Nhận xét, khuyến khích các em nêu nhiều dẫn chứng và đưa ra kết luận : mục « Bạn cần biết » Tr 51
3. Củng cớ dặn dò: : ( 3’Nhận xét tiết học 
 Dặn HS chuẩn bị bài sau
2 HS lần lượt thực hiện
-Thảo luận nhóm .
N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người.
- N2:.đối với động vật.
-N3:.đối với thực vật.
- Trình bày trên giấy.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Đọc mục bạn cần biết Tr 50 SGK
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Vệ sinh thấn thể, làm nhà cửa, môi trường, vui chơi, giải trí
-Ý kiến về con người sử dụng nước trong việc làm vệ sinh, trong vui chơi, trong SX CN, trong SX NN
-Cá nhân nêu ý kiến : 
+Trong việc làm vệ sinh :tắm rửa, lau nhà
-Đọc nối tiếp mục bạn cần biết
 *****************************
Tiết4: THỂ DỤC
*****************************
CHIỀU:
Tiết1: Luyện tốn : LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 -Củng cố cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
 -Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. 
 - Giáo dục học sinh thích thú mơn học.
 - GDKNS: Biết xác định giá trị nợi dung bài học, lắng nghe tích cực, thể hiện tư duy sáng tạo. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng nhóm.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) 
 2300 cm2=.m2
 12 m2 = .. cm2
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Hoạt động 1:(28’)Thực hành 
Bài 1: Treo bảng phụ ghi sẵn các phép tính.
Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất
159 x 54 +159 x46 12 x 5 +3 x12 +12 x2
Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Nêu y/c bài toán.
25 x 110 48 x 1100 
Nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 3 : y/c đọc nội dung bài toán.
Một cửa hàng có 75 thùng hàng , mỗi thùng hàng có 20 hộp bánh . Cửa hàng nhận thêm 25 thùng bánh nữa . hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu hộp bánh ?.
Nhận xét chốt kết quả đúng
3. Củng cố - Dặn dò : (3’) 
 - Hệ thống lại bài và dặn dò về nhà
 Nhận xét tiết học 
2 em lên bảng làm
- Chú ý lắng nghe.
-HS nhìn và tính từng biểu thức .-Bảng lớp, vở 
2 Hslên bảng làm
159 x54 +159 x 46 =
=159 x (54 +46)= 159x100=15900
Một em nêu.
- 2em làm bảng lớp, lớp làm vào vở .
25 x 110 = 25 x 100 +25 x 10=
 = 2500 + 250 = 2750
 1 hs đọc 
 Thảo luận nhóm 6
 Đại diện trình bày
- Chú ý lắng nghe. 
*****************************
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH TỪ
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 -Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
 -Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
 - Giáo dục học sinh tinh thấn học tập tốt, tính kiên trì bền bỉ.
 - GDKNS: Biết xác định giá trị bài học, thể hiện tư duy sáng tạo.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Phiếu khổ to viết nội dung bài tập .
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) 
Y/C HS nêu tính từ là gì ? cho ví dụ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Hoạt động 1: (28’): Phần luyện tập 
-Bài 1 :Phát phiếu cho HS. Y/C gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ, đặc điểm, tính chất được in nghiêng trong đoạn văn – Y/c thảo luận nhóm 4.
-Nhận xét chốt lời giải đúng : thơm lắm ; đẹp hơn ; lộng lẫy hơn ; tinh khiết hơn 
Bài 2 : Nêu y/c bài tập.
-Phát phiếu cho các nhóm.
-Theo dõi hướng dẫn.
-Nhận xét chốt lời giải đúng : cao cao ; cao vút : cao chót vót ; cao vòi vọi ;....
Bài 3 :Y/c HS đặt câu với từ mình đã tìm được.
- Nhận xét tuyên dương HS đã làm tốt. 
3. Củng cố - Dặn dò : (3’) 
 - Hệ thống lại bài và dặn dò về nhà
 Nhận xét tiết học 
1 học sinh trả lời
- Chú ý lắng nghe.
- 1em đọc ND BT1.
-Hoạt động nhóm 4.
-Đại diện nhóm nêu kết quả.
-Lớp nhận xét.
1 em đọc–lớp theo dõi 
-Hoạt động nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
-Từng em nối tiếp đọc câu của mình.
-Lớp nhận xét.
- Chú ý lắng nghe. 
*******************************
Tiết 3 : SHNG : Chủ đề: KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CƠ GIÁO
Bài: Trò chơi dành cờ chiến thắng(T1)
 I/ MỤC TIÊU : 
- HS nắm được cách chơi, tham gia chơi tự giác hứng thú.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV 1 cờ giấy.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
Hoạt động 1 : (25’)
Chia hai đội chơi: mỗi đội 10 em	 
Tiến hành điểm số và giốùng hàng. Khi có mệnh lệnh bắt đầu chỉ huy số 2 thì cặp số vào dành cờ 	 
Cả lớp hát: Nhanh chân thì được chậm chân thì thua, chân giậm giả vờ, cướp cờ mà chạy Nếu em A cướp được cờ em B đuổi kịp và đập nhẹ vào vai bạn A thì B thắng A thua và ngược lại .	 
Củng cố – Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò - Nhận xét tiết học. 
1x x
2x x
3x x
4x GV x
5x x
6x x
7x x
8x x
HS chơi thử sau đĩ chơi chính thức
 **********************************
 Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: ANH VĂN
**********************************
Tiết2: Toán: LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
 - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. Bài tập cần làm 1,2,3.
 - Giáo dục học sinh tính kiên trì, cớ gắng.
 - GDKNS: Biết thể hiện tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin, thực hành bài tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HỌC SINH (HS)
GIÁO VIÊN (GV)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Nêu yêu cầu kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động 1 : (20’) Thực hành tính
 Bài 1 : - Nêu yêu cầu.
 Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
 Bài 2 : - Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài.
 Nhận xét, chữa bài.
 c. Hoạt động 2 : (10’) Giải bài toán.
 Bài3 : - Gọi HS đọc đề.
 - Hướng dẫn phân tích bài toán để nắm cách giải.
 Theo dõi, nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’) 
 - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà. 
 Nhận xét tiết học 
- 2 em làm lại 2 câu bài 1 tiết trước.
- Làm bảng con, bảng lớp :
x
 17
 86 
 102 
 136 
 1462 
- Kẻ bảng và làm vào vở. 2 em lên bảng làm bài. Lớp theo dõi, đối chiếu kết quả và nhận xét.
m
 3
30
m x 78
3 x 78 = 234
30 x 78 = 2340
- 1 em đọc.
- Phân tích bài toán. Làm bài vào vở. 1 em làm bảng phụ, trình bày. Lớp nhận xét, nêu lời giải đúng :
Trong một giờ tim người đó đậïp số lần là :
 75 x 60 = 4500 (lần)
 Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là :
 4500 x 24 = 108 000 (lần). 
- Chú ý theo dõi.
*******************************
Tiết 3 : SINH HOẠT LỚP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 -Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ trong tuần học đầu tiên và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này..
- Hát tập thể bài : Cùng nhau múa vui.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV) 
 HỌC SINH (HS)
1.(15’) Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới:
+Tiếp tục giúp đỡ bạn học yếu tiến bộ.
+Bảo vệ hàng cây do chi đội mình phụ trách.
2.(10’) Hát tập thể bài : Cùng nhau múa vui
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học 
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
-Theo dõi.
- Hát.
- Chú ý lắng nghe. 
***************************
Tiết 4: MỸ THUẬT
***************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tan 12 gdkns ckt.doc