I. MỤC TIÊU :
- KN : Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- KT : Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK) - HS khá, giỏi trả lời được CH3 SGK.
- GD : Giáo dục HS sống có nghị lực và ý chí để vươn lên.
- KNS: Học sinh biết xác định giá trị và tự nhận thức bản thân, biết đặt mục tiêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa sgk, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: Đọc trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tuần 12 Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011 Tập đọc VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC TIÊU : - KN : Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - KT : Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK) - HS khá, giỏi trả lời được CH3 SGK. - GD : Giáo dục HS sống có nghị lực và ý chí để vươn lên. - KNS: Học sinh biết xác định giá trị và tự nhận thức bản thân, biết đặt mục tiêu cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa sgk, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: Đọc trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: Gọi 1hs -Nhận xét + nêu cách đọc bài - Phân 4đoạn + yêu cầu - H.dẫn L.đoc từ khó Yêu cầu +hướng dẫn giải nghĩa: Hiệu cầm đồ,... - Gọi vài cặp thi đọc +hướng dẫn nhận xét, bình chọn, biểu dương - GV đọc mẩu b. Tìm hiểu bài : Y/cầu hs - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - Trước khi mở công ty tàu thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có ý chí? * Đoạn 1 và 2 cho biết điều gì? - Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? - Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với người nước ngoài? + Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế? *Giải nghĩa: người cùng thời + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào n? - Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? * Nội dung bài là gì? - GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại c. Đọc diễn cảm: - Gọi 4 hs đọc nối tiếp . - Đínhđoạn văn luyện đọc và đọc mẫu. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm -Nh.xét, điểm, biểu dương 3. Củng cố dặn dò: -1 HS đọc bài -lớp thầm sgk /trang 115 - Theo dõi, thầm - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - lớp th.dõi -Theo dõi +l.đọc từkhó: diễn thuyết, quẩy,... - 4 HS nối tiếp đọc lại 4 đoạn - lớp theo dõi -Vài HS đọc chú giải -lớp theo dõi sgk - Luyện đọc bài theo cặp (1’) - Vài cặp thi đọc bài - lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn, biểu dương. - Theo dõi, thầm sgk - ọc thầm đoạn, bài-thảo luận cặp +trả lời Mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Đ ược nhà họ bạch nhận làm con nuô i, cho ăn học. Làm thư kí cho hãng buôn, buôn ngô, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ ... Có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng Bưởi không nản chí. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. * Hoàn cảnh của Bạch Thái Bưởi và ý chí vươn lên của ông. - Những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. - Là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt nam. Là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh Cho người đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu người ta phải đi tàu ta. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom. - Nhờ ý chí vươn lên, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết tổ chức công việc kinh doanh. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng - 2 em nhắc lại. -4 HS nối tiếp đọc - lớp tìm giọng đọc đúng - HS nghe. - Luyện đọc theo cặp (1’). - Thi đọc diễn cảm - .lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn, biểu dương. -Theo dõi, trả lời -Liên hệ +trả lời. Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU : - KT : Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng nhân với một số. - KN : Áp dụng để th.hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh. BT1,2a) 1y; b 1;3 - GD : Yêu môn học, có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY _ HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. - HS : Xem trước bài, thuộc bảng nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra : B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2. Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5. -Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức và so sánh giá trị của chúng. b/ Quy tắc một số nhân với 1 tổng - Yêu cầu HS đọc biểu thức bên phải. - Vậy khi thực hiện một số nhân với 1 tổng ta có thể làm như thế nào? - Vậy ta có biểu thức: a x ( b + c ) em nào có thể viết cách tính khác. - Yêu cầu HS nêu quy tắc một số nhân với một tổng. c/ Luyện tập: Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu kết quả trước lớp. Bài 2 : Cho HS tính theo 2 cách, sau đó chữa bài trước lớp. Bài 3 : Yêu cầu HS tính nhanh và so sánh giá trị 2 biểu thức. *Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm BT4 Bài 4 : Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả. 3. Củng cố dặn dò: -Lớp theo dõi - HS tính. 4 x (3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Vậy giá trị 2 biểu thức bằng nhau. - HS đọc: 4 x 3 + 4 x 5 - HS nêu như sgk. - a x ( b + c ) = a x b + a x c. - HS nêu. - HS làm bài + đọc kết quả: 27 ; 30 - ọc đề, thầm- theo dõi mẩu -Vài HS làm bảng - lớp vở + nhận xét a/ 3 6 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 *HS khá, giỏi làm thêm (ý 2 ) 270 x ( 2 + 6 ) = 270 x 8 = 2160 270 x 2 + 270 x 6 = 540 + 1620 = 2160. - ọc đề, thầm-Vài hs làm bảng - lớp vở + nhận xét ( 3 + 5 ) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 - Giá trị 2 biểu thức bằng nhau. *HS khá, giỏi làm thêm BT4 - HS nêu kết quả: a/ 286 ; 3535 b/ 2343 ; 12423. -Vài HS nêu Muốn nhân 1 tổng với 1 số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng 2 kết quả lại với nhau. - Lắng nghe .................................................................................... Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU : - KT : câu chuyện và nêu được ND chính của truyện. - KN : Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyệnm, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên có sáng tạo. - GD : Giáo dục hs sống có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY–HỌC: - GV : nội dung bài - Sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY–HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề : - Gọi HS đọc đề bài. - Gv gạch chân các từ: được nghe, được đọc, một người có nghị lực. - Gọi HS đọc lần lượt các gợi ý - Gọi 1 vài HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình chọn - -Hướng dẫn lớp đọc thầm gợi ý 3 - GV dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng. * HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu HS tập kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Cho HS bình chọn người kể hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - HS đọc đề. - HS đọc nối tiếp các gợi ý. - HS giới thiệu câu chuyện của mình. - Đọc thầm gợi ý 3. - HS kể chuyện theo cặp (4’) +trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn., biểu dương .. Thứ ba, ngày 8 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU: - KT : Nhận biết được hai cách kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện. (mục I và BT1, BT2 mục III) - KN : Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III). - GD : Yêu môn học, sử dụng thành thạo Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng. - HS: Xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em biết 2 cách kết bài: mở rộng và không mở rộng, từ đó viết được kết bài của 1 bài văn KC theo 2 cách. - ghi đề 2.Tìm hiểu bài : HĐ1: Phân tích VD để rút ra bài học Bài 1,2 : Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau truyện " Ông Trạng thả diều ", cả lớp đọc thầm và tìm đoạn kết truyện. - Yêu cầu đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều và nêu đoạn kết Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Sau đó trả lời. - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu - Gọi HS nhận xét, GV kết luận. Bài 4:- Gọi hs đọc yêu cầu. - Treo bảng có viết 2 đoạn kết bài để HS so sánh - Gọi HS phát biểu -Nhận xét, biểu dương - GV kết luận: Kết bài thứ nhất: kết bài không mở rộng Kết bài thứ hai: kết bài mở rộng + Em hiểu thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng? HĐ2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu đọc thuộc lòng HĐ 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . + Đó là những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết? - Cho HS làm việc theo cặp. - Gọi HS phát biểu Kết luận lời giải đúngK Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS trình bày - Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp và cho điểm Hs tự làm bài và đọc. Củng cố -Dặn dò: - HS 1 : Vào đời vua ... chơi diều. HS 2 : Sau vì ... nước Nam ta. - HS gạch chân đoạn kết truyện: Thế rồi vua mở khoa thi ... Việt Nam ta. - HS đọc.đề bài.làm bài theo cặp (3’). + Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt. + Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ông cha ta ngày xưa " Có chí thì nên " - HS đọc đề bài.làm bài theo cặp (4’) - Cách viết bài của tác giả chỉ có viết bố cục của truyện mà không đưa ra lời nhận xét, đánh giá. Cách kết bài ở bài tập 3 cho biết kết cục của truyện, còn có những lời đánh giá, nhận xét làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa của truyện. - HS trả lời theo hiểu biết của mình. Cách viết của truyện chỉ cho biết kết cục. Cách kết bài ở BT3 còn có lời nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc và làm việc theo cặp. (3’) - Cách a là kết bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và rùa. - Cách b, c, d, e là kết bài mở rộng vì đưa ra thêm những lời bình luận, nhận xét kết cục của truyện. - 1 em đọc đề + - 2 em cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện. - HS vừa đọc đoạn kết vừa nêu cách kết bài. - Lớp nhận xét. -Vài HS nêu-lớp nhân xét, bổ sung - HS đọc và viết vào ... a phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao? + Yêu cầu HS làm việc cả lớp, trả lời các câu hỏi – Rút ra bài học. GD KNS: Các em có biết câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ không? - GV kết kuận : Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ vì : Ông bà, cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, các en phải hiếu thảo với ông bà, cha me. “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn đạo hiếu mới là đạo con” - HS lắng nghe, theo dõi. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời 3 câu hỏi: 1. Bạn Hưng rất yêu quí bà, biết quan tâm chăm sóc bà. 2. Bà bạn Hưng sẽ rất vui. - Với ông bà, cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà, cha mẹlà người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta. - Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm bổ sung nhận xét để rút ra kết luận. - HS trả lời. - HS nghe và nhắc lại kết luận. Hoạt động 2: THẾ NÀO LÀ HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ? - GV cho HS làm việc cặp đôi. + Treo bảng phụ ghi 5 tình huống. + Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe lần lượt từng tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử của bạn nhỏ là Đúng hay Sai hay Không biết. Tình huống 1: Mẹ Sinh bị mệt, bố đi làm mãi chưa về, chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật. Sinh buồn bực bỏ ra ngoài sân chơi. Tình huống 2: Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ. Tình huống 3: Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón bốvà hỏi ngay : “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?” Tình huống 4: Ông nội của Hoài rất thích chăm sóc cây cảnh. Hoài đến nhà bạn chơi thấy ngoài vườn có loại cây lạ. Em xin về một nhánh mang về cho ông trồng. Tình huống 5: Sau giờ học nhóm, Nhâm và Minh được chơi đùa vui vẻ. Chợt Nhâm nghe tiếng bà ho, em vội chạy vào chỗ bà lo lắng hỏi bà rồi lấy thuốc và nước cho bà uống. - GV yêu cầu HS làm việc cả lớp. + Phát cho mỗi cặp HS 3 tờ giấy màu: xanh, đỏ, vàng. + Lần lượt đọc từng tình huống, yêu cầu HS đánh giá các tình huống bằng cách giơ giấy màu: đỏ – đúng, xanh – sai, vàng – không biết. +Yêu cầu HS giải thích các ý kiến Sai và Không biết. GD KNS: Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - HS làm việc cặp đôi. Tình huống 1: Sai – vì sinh đã không biết chăm sóc mẹ khi mẹ đang ốm lai còn đòi đi chơi. Tình huống 2: đúng Tình huống 3: Sai – vì bố đang mệt, Hoàng không nên đòi bố quà. Tình huống 4 : Đúng Tình huống 5 : Đúng - HS nhận giấy màu, đánh giá các tình huống. - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là quan tâm tới ông bà cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bị mệt, ốm. Làm giúp ông bà cha mẹ những công việc phù hợp. GD KNS: Chúng ta không nên làm gì đối với cha mẹ, ông bà? + Kết luận: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc của ông bà, cha mẹ. Làm việc giúp đỡ ông bà cha mẹ. - Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ khi ông bà cha mẹ bận, mệt, những việc không phù hợp (mua đồ chơi v.v) - HS nhắc lại. Hoạt động 3: EM ĐÃ HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ HAY CHƯA? - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi : Kể những việc đã làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ – kể một số chưa tốt và giải thích vì sao chưa tốt. - Yêu cầu HS làm việc cả lớp: + Hãy kể những việc tốt em đã làm. + Kể một số việc chưa tốt mà em đã mắc phải? Vì sao chưa tốt? + Vậy, khi ông bà, cha mẹ bị ốm, mệt chúng ta phải làm gì? Khi ông bà, cha mẹ đi xa về ta phải làm gì? Có cần quan tâm đến sở thích của ông ba, cha mẹ không ? - Hai HS lần lượt kể cho nhau nghe những việc đã làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, và nêu một số việc chưa tốt – giải thích vì sao chưa tốt. - HS kể một số việc. - Chúng ta chăm sóc, lấy thuốc nước cho ông bà uống, không kêu to, la hét. Khi ông bà, cha mẹ đi xa về, ta lấy nước mát, quạt mát, đón, cầm đồ đạc. Quan tâm tới sở thích và giúp đỡ ông bà, cha mẹ. Luyện Tiếng Việt . Luyện: TÍNH TỪ I. MỤC TIÊ U : - Biết được một số tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất. - Biết cách dùng những tính từ chỉ mức độ của đặc điểm, tính chất. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -yêu cầu HS trao đổi và thảo luận, trả lời câu hỏi. -Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng. +Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy? -Giảng bài: Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh, hoặc từ láy: trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. -Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng. -Kết luận: có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. +Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho. -Thêm các từ: rất, quá, lắm, và trước hoặc sau tính từ. +Tạo ra phép so sánh. -Hỏi: +Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất? c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS lấy các ví dụ về các cách thể hiện. d. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS chữa bài và nhận xét. -Nhật xét, kết lựan lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại đoạn văn. Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên mùi hương thường theo gió bay rất xa. Nhà thơ Xuân Diệu chỉ một lần đến đây ngắm nhìn vẽ đẹp của cà phê đã phải thốt lên: Cà phê thơm lắm em ơi Hoa cùng một điệu với hoa nhài . Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng. Như miệng em cười đâu đây thôi. Mỗi mùa xuân, Đ ắc Lắc lại khoát lên một màu trắng ngà ngọc và toả ra mùi thơm ngan ngát khiến đất trời trong những ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ. -Gọi HS dán phiếu lên bảng và cu63 đại diện đọc các từ vừa tím được. -Gọi HS nhóm khác bổ sung. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -yêu cầu HS đọc câu và trả lời đọc yêu cầu của mình. 3. Củng cố dặn dò: -1 HS đọc thành tiếng. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời. -Trả lời. a/. Tờ giấy màu trắng: Mức độ trắng bình thường. b/. Tờ giấy màu trăng trắng: mức độ trắng ít. c/. Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ trắng phau. +ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng. ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. -Trả lời: ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách: +Thêm từ rất vào trước tính từ trắng = rất trắng. +Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng = trắng hơn, trắng nhất. -Lắng nghe. -Trả lời theo ý hiểu của mình. -2 HS đọc thành tiếng. Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS dùng phấn màu gạch chânnhững từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất, HS dưới lớp ghi vào vở nháp hoặc vở BTTV4. -Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. -Chữa bài (nếu sai) -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng. -HS trao đổi, tìm từ, HS ghi các từ tìm được vào phiếu. -2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm được. -Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có. -cách 1 (tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ) đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn -Cách 2 (thêm các từ rất, quá, lắm và trước hoặc sau tính từ đỏ): rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ rực, đỏ vô cùng, -Cách 3: (tạo ra từ ghép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son, -Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vời vợi, cao vọi, -Cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao hơn núi, -Vui vui, vui vẻ, vui sướng, mừng vui, vui mừng, -Rất vui, vui lắm, vui quá, -Vui hơn, vui nhất, vui hơn tết, vui như Tết, -1 HS đọc thành tiếng. - Lần lượt đọc câu mình đặc: +Mẹ về làm em vui quá! .. Luyện Toán : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU : 1-KT : Biết cách thực hiện một số nhân với một hiệu, một hiệu nhân với một số. 2- KN : Áp dụng để thực hiện nhân 1 số với 1 hiệu, 1 hiệu nhân với một số để tính nhẩm, tính nhanh. 3- GD : Yêu môn học, có tínhcẩn thận, chính xác khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. 2- HS: Xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ : 47 x 9 = 24 x 99 = 138 x 9 = 123 x 99 = -Nhận xét, điểm HS nêu quy tắc nhân một số với một hiệu B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2.Luyện tập: Bài 1 : Tính theo hai cách: a, 45 (10 3) = 45 (10 3) = b, 78 (9 49) = 78 (9 49) = - Treo bảng phụ lên bảng, HDHS tính và viết vào bảng - Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài ở bảng lớp. - GV kết luận. -Nhận xét, điểm Bài 2 : Tính nhanh a, 472 17 7 472 = b, 659 8 + 7 659 5 659 - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Gợi ý HS nêu cách tính nhanh - Cho HS tự làm vở - GV kết luận. Bài 3: Một quyển sách giá 5000 đồngM, một quyển vở giả 2000 đồng. Hỏi giá tiền của 4 quyển sách nhiều hơn giá của 4 quyển vở là bao nhiêu tiền? (Giải bằng hai cáchG) - Gọi HS đọc đề - HDHS phân tích, nêu cách giải -Gợi ý HS giải - Cho HS tự giải vào vở rồi chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: -Vài HS làm bảng - lớp vở, nhận xét a, 47 x 9 = 47 x ( 10 - 1 )= 47 x 10 - 47 x 1 = 470 - 47 = 423 24 x 99 = 24 x (100 -1 ) = 24 x 100 - 24 x 1 = 2400 - 24 = 2376 b,138 x 9 = 138 x (10 -1) = 138 x 10 -138 x 1 = 1380 - 138 = 1242 123 x 99 = 123 x ( 100 - 1 ) = 123 x 100 - 123 x 1 = 12300 - 123 = 12177 - Vài HS nêu quy tắc - Đọc đề -theodõi- HS làm bảng + nháp a, 45 (10 3) = 45 7 = 315 45 (10 3) = 45 10 45 3 = 450 135 = 315 b, 78 (9 49) = 78 5 = 390 78 (9 49) = 78 9 78 4 = 702 312 = 390 Bài 2: Đọc đề -theodõi mẩu - HS nêu cách tính nhanh - HS tự làm vở - HS chữa a, 472 17 7 472 = 472 x ( 17 - 7 ) = 472 x 10 = 4720 b, 659 8 + 7 659 5 659 = 659 ( 8 + 7 5) = 659 10 = 6590 Bài 3B: HS đọc đề., phân tích đ ề Giải: Giá tiền 4 quyển sách là: 5000 4 = 20000 (đồng d) Giá tiền 4 quyển vở là: 2000 4 = 8000 (đồng d) Giá tiền của 4 quyển sách nhiều hơn giá của 4 quyển vở là: 20 000 8000 = 12 000(đồng d) Đ áp số: 12 000(đồng d) Cách 2 Giá tiền của 4 quyển sách nhiều hơn giá của 4 quyển vở là: (5000 2000 5) 4 = 12 000(đồng d) Đ áp số: 12 000(đồng d)
Tài liệu đính kèm: