Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh :

- Rút gọn được phân số .

- Quy đồng được mẫu số hai phân số. Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a,b,c ).

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng ghi các bài tập.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 32 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22: Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2010.
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.
.
Tiết 2: TẬP ĐỌC 
SẦU RIÊNG.
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
II. Đồ dùng dạy học: 
Ảnh cây sầu riêng; bảng phụ ghi đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu 3em đọc và trả lời câu hỏi bài: Bè xuôi sông La.
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Từ tuần 22 các em bắt đầu học chủ đề mới, chủ đề: Vẻ đẹp muôn màu. Bài đầu tiên trong chủ đề này là: Sầu riêng.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ sgk. H.Tranh vẽ gì? Quả sầu riêng giống quả gì? Để biết vẻ đẹp đặc sắc của cây và quả sầu riêng. Tiết tập đọc hôm nay ta học bài: Sầu riêng.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
-Yêu cầu đọc toàn bài.
-Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp luyện đọc phát âm:cánh mũi, quyến rũ, thẳng đuột.
-Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: 
Đoạn 1: 
H.Mật ông già hạn là mật ông có thời gian như thế nào?
Đoạn 2: 
H.Hoa đậu từng chùm là hoa đậu như thé nào?
H.Hao hao giống có nghĩa là thế nào?
H.Mùa trái rộ là vào thời gian nào?
Đoạn 3: 
H.Đam mê có nghĩa là thế nào?
-Luyện đọc nhóm
-Hướng dẫn cách đọc: Toàn bài đọc giọng chậm rãi. Nhấn giọng các từ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng.
-Đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
H.Sầu riêng là loại đặc sản của vùng nào?
H. Dựa vào bài văn miêu tả, hãy miêu tả những nét đặc sắc của:
a) Hoa sầu riêng?
b) Quả sầu riêng?
c) Dáng cây sầu riêng?
H. Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sâu riêng?
H.Qua bài này em hiểu gì về loại cây sầu riêng?
-Ghi bảng nội dung chính của bài ,cho HS nhắc lại
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Yêu cầu đọc nối câu, kết hợp sửa sai.
-Treo bảng ghi đoạn văn cần luyện đọc, đọc mẫu. 
 Sầu riêng là loại trái quý......... Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
-Yêu cầu luyện đọc nhóm, nhận xét và sửa sai.
-Yêu cầu thi đọc đoạn hay.
-Nhận xét và tuyên dương em đọc hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại nội dung.
-Qua bài học em cần biết thêm về các loại cây ăn trái đặc trưng của từng miền.
-Về học bài và chuẩn bị bài: Chợ Tết.
-Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô.
-Theo dõi.
-Cá nhân nêu.
-Cá nhân đọc toàn bài.
-Cá nhân 3 em đọc nối 3 đoạn.
-Cá nhân đọc phát âm lại.
-Cá nhân đọc nối đoạn.
-Nêu các giải thích sgk.
-Luyện đọc nhóm 2.
-Theo dõi.
.....Sầu riêng là loại đặc sản của miền Nam.
-Cá nhân đọc thầm toàn bài và trả lời.
....Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cách sen, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
....Quả: lủng lẳng dưới cành, trông giống như tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới đến chỗ để sầu riêng đã ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê.
....Thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
.....Các câu chủ yếu thể hiện sự đánh giá riêng của tác giả: Sầu riêng là một loại trái quý của miền Nam. Hương vị quyến rũ đến lạ thường. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào , vị ngọt đến đam mê.
-Nối tiếp nhau nêu,bổ sung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây.
-Cá nhân đọc nối đoạn.
-Cá nhân theo dõi. 
-Hai em cùng thi đọc đoạn hay.
-Nhận xét bạn đọc.
-Nêu lại nội dung.
-Cá nhân đọc và nêu.
....................................................................................................
Tiết 3:TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Rút gọn được phân số .
- Quy đồng được mẫu số hai phân số. Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a,b,c ).
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu tính:
a) ; b) .
Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Hôm nay ta học bài: Luyện tập chung.
b.Tìm hiểu bài:
Bài 1: 
-Yêu cầu làm bảng.
-Hai dãy làm:
Dãy A: ; Dãy B: ; 
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: 
-Yêu cầu nêu.
H.Muốn biết phân số nào bằng phân số , các em làm thế nào?
-1 nhóm làm vào phiếu
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 3:(a,b,c)
 -Yêu cầu làm vào vở.
-Thu chấm và nhận xét.

Bài 4:(HSK-G)
 -Nêu kết quả.
-Yêu cầu cá nhân lên chỉ và giải thích vì sao câu b chỉ ngôi sao đã tô màu, còn các nhóm khác không phải là phân số .
-Nhận xét và ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại nội dung vừa củng cố.
-Tiết học hôm nay các em cần nắm cách quy đồng mẫu số và rút gọn phân số.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mấu số.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân làm vào bảng.
a) = = .
b) = =.
- HS nhắc tựa.
-Cá nhân làm vào bảng.
DãyA: = = ; = =.
Dãy B:= = ; = = 
-Làm bài vào vở
......Cần rút gọn phân số.
- Phân số là phân số tối giản.
- Phân số = = .
- Phân số = = .
- Phân số= = 
-Nêu yêu cầu, tự làm vào vở.
-Kết quả.
a); , b) , , c), , d);;
-Cá nhân lên bảng chỉ vào nhóm b và giải thích.
......Có 6 ngôi sao trong đó có 4 ngôi sao đã tô màu nên có phân số biểu thị là =. Còn a là phân số . c là phân số , d là phân số .
-Cá nhân nêu.
 .
Tiết 4: ©m nh¹c:	
gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y
CHIỀU:
Tiết 1+ 2:LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
Củng cố các kiến thức đã học trong tuần.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. Thế nào là câu kể? Cho ví dụ minh hoạ?
3. Dạy bài mới:
Bài 1: Tìm và ghi lại những câu tả vẻ đẹp của sông La?
Bài 2:Gạch dưới chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau.
 Mưa rả rích đêm ngày.Trời lúc nào cũng mọng nước.Lúa chín rũ xuống. Bông lúa ướt nhép vàng sậm.Trời xám xịt . Đường xám màu bùn, nhày nhụa. Nền nhà ẩm ướt.
Bài 3: Đặt 5 câu kể ai thế nào?tả đồ vật hoặc tả cây cối. Gạch dưới chủ ngữ vị ngữu trong mỗi câu vừa đặt.
-HS đặt câu vào vở sau đố gọi HS nối tiếp đọc câu mình đặt và phân tích chủ ngữ vị ngữ
Bài 4: Lập dàn ý cho bài văn tả cây bóng mát ở trường em.
-Hướng dẫn HS nhớ lại các đặc điểm của cây bóng mát ở sân trường để lập dàn bài.
-HS làm vào vở sau đó cho một số em đọc trước lớp, GV nhận xét bổ sung thêm.
-Lưu ý HS một dàn bài tả cây cối cũng gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận
-Dặn HS dựa vào dàn bài đã lập về nhà viết thành bài văn tả cây có bóng mát.
4. Củng cố -dặn dò:
 Nhận xét tiết học .
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
ĐA: Trong veo như ánh mắt 
 Bờ tre xanh im mát 
 Mươn mướt đôi hàng mi
 Sóng long lanh vẩy cá .
 Chim hót trên bờ đê.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
 ........................................................................................
Tiết 3:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 
Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần.
Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép chia .
II.Hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. Muốn quy đồnh mẫu số các phân số ta làm thế nào?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bài 1: Quy đồng các phân số sau.
 a.và b. và c. và d. và e. , và 
g. , và h., và
-Hướng dẫn HS khi quy đồng để so sánh nên lựa chọn mẫu số nhỏ nhất.
Bài 2:Viết các phân số có mẫu số bằng 8 và nhỏ hơn 1 có tử số khác 0?
Bài 3: Rút gọn các cặp phân số sau để có mẫu số chung.
a. 10/ 45 và 12/52 b. 27/33 và 40/55
ĐA: a. và b. và 
- Gợi ý cho HS cách rút gọn các phân số khác mẫu số.
Bài 4: a. Viêt 5 phân số nhỏ hơn 1. (Tử số nhỏ hơn mẫu số)
 b. Viết 5 phân số lớn hơn 1.(Tử số lớn hơn mẫu số
 C. Viết 5 phân số bằng 1.( Tử số bằng mẫu số)
Bài 5: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự lớn dần.
 ;; ;; ;;; ;
4. Củng cố -dặn dò:
 Nhận xét tiết học .
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề, dạng toán.
- HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét. 
- HS xác định rõ yêu cầu của đề, dạng toán.
- HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét. 
.........................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010.
Tiết 1:LUYỆN TỪ & CÂU
 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I.Mục tiêu: 
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2).
-HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài nhận xét và các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Hãy nêu ghi nhớ bài: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
-Yêu cầu đặt một câu và nêu bộ phận vị ngữ trong câu đó.
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Chúng ta đã biết cách nhận biết VN trong câu kể Ai thế nào?. Hôm nay ta học cách nhận biết cấu tạo CN trong câu kể Ai thế nào qua bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
b.Tìm hiểu bài:
Nhận xét 1: 
 -Yêu cầu cá nhân đọc và nêu các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn trên.
-Nhận xét và ghi bảng các câu học sinh nêu.
Câu 2: Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
Câu 3: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
Câu 5: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
Câu 6: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
H.Cò ...  Băng giấy thứ hai chia làm mấy phần?
H.Có mấy phần được tô màu?
-Yêu cầu học sinh ghi phân số biểu thị phần tô màu của băng giấy thứ hai.
-Nhận xét ghi bảng:
H. Nhìn vào băng giấy hãy so sánh hai phân số trên?
-Nhận xét và ghi bảng: :
H.Ngoài cách so sánh trên em nào có cách so sánh khác nữa?
-Yêu cầu quy đồng mẫu số.
-Ghi bảng:
-Quy đồng mẫu số hai phân số và .
 = = và = = 
-Yêu cầu so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Ghi bảng: < ( vì 8 < 9).
-Kết lận: < .
H.Em nào có thể nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số ?
- Ghi bảng, yêu cầu đọc lại.
 Muốn so sánh hai phần số khác mẫu số ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: -Yêu cầu làm phiếu.
H.Hai phân số có mẫu số như thế nào với nhau?
H.Muốn so sánh ta phải làm gì?
-Yêu cầu làm vào phiếu, thu chấm và nhận xét.
Bài 2:(a) 
-Yêu cầu làm bảng, sau đó nêu so sánh hai phân số.
Bài 3:(HSK-G) 
-Làm vở.
H.Muốn biết ai ăn nhiều bánh hơn em làm sao?
H.Để so sánh hai phân số khác mẫu số em cần làm gì?
-Yêu cầu làm vào vở, thu chấm và nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại cách so sánh hai phân có mẫu số khác nhau.
-Qua bài học em cần nắm cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập. -Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân lànm lần lượt vào bảng.
a) = và = vậy < .
b) = và = vậy = .
.......Chia làm 3 phần.
......Có 2 phần tô màu.
-Phân số biểu thị là .
....Chia làm 3 phần.
....Có 3 phần tô màu.
-Phân số biểu thị là .
-Cá nhân nêu.
-Cá nhân trả lời: Em so sánh theo cách hai phân số có cùng mẫu số. Muốn thế em cần quy đồng mẫu số.
-Cá nhân nêu cách quy đồng mẫu số
-Cá nhân nêu so sánh hai phân số.
-Cá nhân nêu bằng lời.
-Nêu yêu cầu.
....Hai phân số có mẫu số khác nhau.
....Ta cần phải quy đồng hai phân số đó.
a) = = và = = .
Vậy < .
b) = = và = = 
Vậy < .
c) = = và = = 
Vậy > .
-Đọc đề và nêu yêu cầu.
a) = =
-Đọc đề và nêu yêu cầu.
....Em so sánh số bánh của hai người ăn.
....Em cần quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh tử số với nhau.
-Quy đồng mẫu số phân số: và là:
 = = và = = .
Vậy Hoa ăn nhiều bánh hơn Mai vì < .
Cá nhân nêu lại nội dung.
 .
Tiết 4:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
 - RÌn c¸ch rót gän ph©n sè, t×m ph©n sè b»ng nhau cho häc sinh.
- T¹o thãi quen ¸p dông dÊu hiÖu chia hÕt ®Ó häc sinh lµm bµi.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H: Nªu c¸ch t×m ph©n sè b»ng nhau?
H: Nªu c¸ch rót gän ph©n sè?
3. D¹y bµi míi:
Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng
3/5 = 6/; 12/15 = ./5; 
3/4 = ./12 ; 18/30 = 3/.
Bµi 2: Trong c¸c ph©n sè 4/20; 5/20; 1/4; 5/8; 20/80
Ph©n sè nµo b»ng 20/80?
Ph©n sè nµo lµ tèi gi¶n?
Rót gän c¸c ph©n sè cßn l¹i?
Bµi3: 
Trong c¸c ph©n sè: 12/20; 8/12; 24/36; 3/4; 2/3 
Ph©n sè nµo b»ng 2/3
Ph©n sè nµo lµ tèi gi¶n?
Rót gän c¸c ph©n sè cßn l¹i?
Bµi 4: Cã 3 c¸i b¸nh b»ng nhau, h·y chia ®Òu cho 4 em mµ kh«ng cã chiÕc b¸nh nµo ph¶I c¾t qu¸ 3 phÇn?
Gi¶ng: C¾t ®«i c¶ 3 c¸i råi chia. Cßn thõa 2 phÇn 1/2 . TiÕp tôc c¾t ®«i 
Bµi 5: Rót gän c¸c ph©n sè sau thµnh tèi gi¶n:
151515/363636 ; 135135135/162162
4. Củng cố -dặn dò:
 Nhận xét tiết học .
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bài vào bảng con.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
ĐA: Mét häc sinh ®­îc: 1/2 vµ 1/4 c¸i b¸nh
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
ĐA: Ph©n tÝch ra c¸c tÝch:
151515/363636 = 15 x 10101/ 36 x 10101 = 15/16 = 3 x 5/3 x 12 = 5/12.
.... 
 Thứ 6 ngày 29 tháng 1 năm 2010.
Tiết 1:TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài tập và các bài văn mẫu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu nêu lại bài văn mà em đã quan sát cây mà em thích.
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Để có kĩ năng miêu tả các bộ phận của cây. Tiết văn hôm nay ta học bài: luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
b.Tìm hiểu bài:
Bài 1: -Yêu cầu nêu.
-Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh nối nhau đọc hai đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi.
-Yêu cầu thảo luận câu hỏi:
H.Theo em cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
a) Đoạn tả lá bàng
( Đoàn Giỏi)
b) Đoạn tả cây sồi
( Lép Tôn- xtôi)
-Nhận xét các nhóm nêu đúng và hay.
Bài 2: -Yêu cầu làm vở.
-Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
-Lưu ý: Em có thể chọn tả lá thân hay gốc của cây mà em thích.
-Ví dụ: cây chuối, cây xoài
-Yêu cầu cá nhân làm vào vở, thu chấm và nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu đọc lại bài văn miêu tả hay.
-Qua bài học hôm nay các cần rèn kĩ năng viết văn miêu tả. Về nhà xem bài, đọc hai đoạn văn còn lại để tham khảo. Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân nêu lại.
-Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
-Cá nhân hai em nối nhau đọc hai đoạn văn.
-Trao đổi nhóm trong tổ để trả lời câu hỏi của cô.
-Đại diện nhóm nêu, nhận xét và bổ sung ý nhóm bạn.
.....Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
.....Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân( Mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầu sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi tỏa rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ.)
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già nhưng có tâm hồn của con người: Mùa đông, Cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa ngây ngất, kẽ đung đưa trong nắng chiều.
-Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
-Theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
-Cá nhân tự làm vào vở.
-Cá nhân đọc lại bài viết.
Tiết 2:MÜ thuËt
VÏ theo mÉu: VÏ c¸I ca vµ qu¶
I. Mục tiêu:
- Häc sinh hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả.
- Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu.
- HSK-G: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Đồ dùng dạy học: 
Ca vµ qu¶ ; h×nh gîi ý b­íc vÏ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 - KiÓm tra ®å dïng cña häc sinh: Yêu cầu HS kiểm tra chéo nhau về đồ dùng học tập.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Sö dông vËt mÉu.
b.Tìm hiểu bài:
-Yªu cÇu quan s¸t.
H. H×nh d¸ng cña ca vµ qu¶ nh­ thÕ nµo?
H. VËt nµo ë tr­íc, vËt nµo ë sau?
H. Mµu s¾c, ®é ®Ëm nh¹t thÕ nµo?
H. Mçi vËt gåm mÊy phÇn? Lµ nh÷ng g×?
- C¸ch vÏ:
+ Yªu cÇu quan s¸t h×nh 2 – SGK
H. Nªu l¹i tr×nh tù c¸c b­íc vÏ theo mÉu?
+ NhËn xÐt kÕt luËn, ghi c¸c b­íc lªn b¶ng vµ g¾n thø tù h×nh gîi ý vÏ lªn.
- Thùc hµnh:
+ Treo bµi vÏ cña n¨m tr­íc lªn
H. Bµi vÏ ®· hîp lý ch­a?
H. V× sao hîp lý? V× sao ch­a hîp lý?
+ Nh¾c nhë, bæ sung cho HS râ.
+ Yªu cÇu lµm vµo vë tËp vÏ.
- NhËn xÐt - ®¸nh gi¸:
+ Treo bµi häc sinh lªn: 6 bµi
H. Bµi vÏ gÇn gièng mÉu ch­a? Hoµn thµnh ch­a? Bè côc nh­ thÕ nµo? Mµu s¾c hîp lý ch­a?
H. Em ®¸nh gi¸ bµi b¹n ë møc nµo?
4. Củng cố - dặn dò:
- NHËn xÐt tiÕt häc
- DÆn vÒ hoµn thµnh bµi
-Häc sinh ®Æt lªn bµn
-Quan s¸t mÉu
-HS nªu theo nh÷ng g× ®· quan s¸t thÊy, líp nhËn xÐt bæ sung
-Quan s¸t.
-HS nªu.
-Mét HS nªu l¹i c¸c b­íc.
-Quan s¸t.
-HS nªu.
-HS thùc hµnh.
-Mçi tæ 2 bµi
-NhËn xÐt tõng bµi råi ®¸nh gi¸.
Tiết 3:TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số. Bài 1 (a,b );Bài 2 (a,b );Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu so sánh hai phân số sau:
a) và ; b) và .
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Để rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số. Tiết toán hôm nay ta học bài: Luyện tập.
b.Tìm hiểu bài:
Bài 1:(a,b) 
-Yêu cầu làm phiếu.
-Thu chấm và hỏi:
H.Muốn so sánh hai phân số khác mấu số ta làm sao?
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2:(a,b) 
-Yêu cầu nêu kết quả.
H.Hãy nêu các cách so sánh đã học?
-Yêu cầu học sinh so sánh hai phân số theo hai cách 
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 3: 
-Yêu cầu phiếu.
-Yêu cầu đọc lại nhận xét trên.
-Ví dụ: So sánh và .
Ta có: = = và = = .
Vì > nên > 
H.Nếu hai phân số ( khác 0) có cùng tử số thì ta so sánh sao?
-Nhận xét ghi bảng.
-Yêu cầu học sinh làm phần b vào phiếu.
-Thu chấm và nhận xét.
Bài 4:(HSK-G) 
-Yêu cầu làm vở.
-Thu chấm và hỏi:
H.Bài 4 củng cố chung ta nội dung gì?
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu đọc lại nội dung vừa củng cố.
-Qua bài luyện tập các em cần nắm cách so sánh hai phân số với nhau.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung.
-Cá nhân làm vào bảng.
a) = = và = = .
Vậy < .
b) = = và = = .
Vậy > .
-Cá nhân làm vào phiếu.
-Cá nhân nêu.
....So sánh hai phân số cùng mẫu số, và so sánh phân số vói 1.
a) Vì > 1 còn hay:
 == và = =. 
Vậy > .
b.Tương tự bài a.
-Cá nhân nêu nhận xét.
.....Ta so sánh mẫu số với nhau, nếu phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại.
> ; > .
-Cá nhân tự làm vào vở.
a) < < ; b) = ; = ; = .
Vậy b) < < .
....Củng cố về cách so sánh hai phân số cùng tử số và hai phân số khác tử số và khác mẫu số.
-Cá nhân nêu.
............................
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP:
SINH Ho¹t cuèi tuÇn
1. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
 -Duy trì sĩ số nghiêm túc, đi học đúng giờ, kỉ luật lớp học tốt.
 - Học bài làm bài ở nhà tương đối đầy đủ, ở lớp chăm chú nghe giảng.
 -Vệ sinh trực nhật sạch sẽ,làm đúng giờ. 
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
 - Học hết chương trình tuần 22
2.Kế hoach tuần tới:
 -Duy trì tốt các hoạt động của nhà trường và của đội đề ra.
 -Học chương trình tuần 23.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_pham_thi_minh_huyen_ban_2_cot.doc