I. Mục tiêu:
Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
Càng yêu thiên nhiên hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh về rừng thảo quả.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS đọc bài Tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
TẬP ĐỌC Tiết: 12 Ngày dạy : Bài: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. Càng yêu thiên nhiên hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh về rừng thảo quả. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS đọc bài Tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: T L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ 9’ 7’ v Hoạt động 1: Luyện đọc. 0 Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài. 0 Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc cá nhân, đọc tiếp nối từng phần của bài văn. - Giới thiệu tranh – sửa lỗi phát âm, giọng đọc, hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải sau bài. - Yêu cầu đọc theo cặp – đọc cả bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 0 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài. 0 Cách tiến hành: - Mùa thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? - Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý? - Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh? - Hoa thỏa quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp. - Tại sao tác giả lại viết “rừng như đáy rừng?” (Chín từ dưới gốc cây). v Hoạt động 3: luyện đọc diễn cảm. 0 Mục tiêu: Thể hiện cảm hứng ca ngợi của rừng thảo quả. 0 Cách tiến hành: - Gọi HS đọc lại bài văn. - Hướng dẫn tìm giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 – chú ý nhấn giọng lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng. - 1 HS đọc – 3 HS tiếp nối đọc. - 2 HS cùng bài – 3 HS đọc. - Cá nhân – đọc lướt đoạn 1. - 1 HS đọc to – trả lời. - Nhóm đôi – đọc thầm – trả lời. - Cá nhân đọc 2 đoạn cuối – trả lời ý 1, sau đó tìm câu văn trả lời ý 2. - 1 HS (khá; giỏi). - 3 HS tiếp nối đọc. - Lắng nghe. - Cả lớp – 2 – 3 HS thi đọc. 4. Củng cố: (3’) - HS nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Sưu tầm hình ảnh những con ong để chuẩn bị cho bài sau. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................... . . . = = = = & = = = = TOÁN Tiết: 56 Ngày dạy : Bài: NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100 I. Mục tiêu: - Giúp HS: Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Yêu thích học tập môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS sửa bài tập làm thêm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: T L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 11’ 15’ v Hoạt động 1: Hình thành qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; 0 Mục tiêu: Nắm được quy tắc. 0 Cách tiến hành: * Ví dụ 1: - Yêu cầu HS tự nêu kết quả của phép nhân 27,867 x 10 = ? - Gợi ý để HS rút ra nhận xét như SGK, từ đó nêu được cách nhân nhẩm một số thập phân với 10. * Ví dụ 2: - Yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 52,286 x 100 sau đó tự rút ra nhận xét như SGK – từ đó nêu cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 100? - Gợi ý để HS tự rút ra được quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; 1000; v Hoạt động 2: Thực hành. 0 Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. 0 Cách tiến hành: * Bài tập 1: Giúp HS nhận dạng bài tập. - Cột phần a): gồm các phép nhân chỉ có 1 chữ số ở phần thập phân. - Cột phần b), c): gồm các phép nhân có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân. * Bài tập 2: - Hướng dẫn bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy. * Bài tập 3: - Hướng dẫn: Tính xem 10 lít dầu hỏa nặng bao nhiêu kg. Biết can rỗng nặng 1,3 kg từ đó suy ra cả can đầy dầu hỏa cân nặng bao nhiêu kg? - Cá nhân – nháp. - Vài HS phát biểu. - Cá nhân – nháp – nêu kết quả. - Vài HS nêu nhận xét. - Vài HS nêu quy tắc – chú ý nhấn mạnh thao tác chuyển dấu phẩy sang bên phải. - Cá nhân – vở. - Cá nhân – bảng lớp – vở. - Trao đổi theo cặp. - 1 HS làm bảng lớp còn lại làm vào vở. 4. Củng cố: (3’) - HS nhắc lại quy tắc vừa học. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Ghi bài tập làm thêm. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................... . . . = = = = & = = = = CHÍNH TẢ Tiết: 12 Ngày dạy : Bài: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả. Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. Trình bày, chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: T L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20’ 6’ v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết. 0 Mục tiêu: Nghe- viết đúng. 0 Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc đoạn văn viết chính tả. - Gọi HS nêu nội dung đoạn văn. Chú ý từ dễ viết sai. - Đọc cho HS viết bài chính tả . - Chấm 1 số bài – Nêu nhận xét chung. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 0 Mục tiêu: Ôn lại cách viết từ ngữ có âm đầu s/x. 0 Cách tiến hành: * Chọn cho HS làm bài tập 2a. - Yêu cầu HS viết các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu (đã chuẩn bị) * Chọn HS làm bài tập 3a. - Hướng dẫn HS nhận xét, nêu kết quả. - Phát phiếu cho từng nhóm. (Gợi ý: Xóc: đòn xóc, xóc xóc đồng xu; xói: xói mòn, xói lở; Xẻ: xẻ núi, xẻ gỗ) Đáp án: Các từ ở dòng 1 đều chỉ tên con vật. Các từ ở dòng 2 đều chỉ tên các loại cây - Kết luận. - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp viết vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - Thi viết. - Nhóm đôi – trao đổi. - Nhóm thi tìm từ láy (đọc các từ đã cho theo 2 dòng để từ tìm giống nhau ở dòng 1 chỉ cần lấy ra 3 từ đầu tiên) 4. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết ở lớp để không viết sai chính tả. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................... . . . = = = = & = = = = KĨ THUẬT Tiết: 12 Ngày dạy : Bài: CẮT KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - HS cần phải: Làm được một số sản phẩm khâu, thâu hoặc nấu ăn. Biết trình bày sản phẩm. Ham thích lao động II. Đồ dùng dạy học: - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối SGK. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: T L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12’ 14’ v Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương I 0 Mục tiêu: Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn. 0 Cách tiến hành: - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương I. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đíng khuy thêu chữ V và những nội dung đã học trong phần nấu ăn. - Nhận xét, tóm tắt những nội dung HS vừa nêu. - Kết luận. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chọn sản phẩm thực hành. 0 Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học. 0 Cách tiến hành: - Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn. Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn mỗi nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm. Nếu là sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm. - Chia nhóm và phân công theo nhóm. - Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động 2. - Cá nhân tiếp nối nhau trả lời. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Nhóm 6 – thảo luận để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ. - Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. 4. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học sau. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................... . . . = = = = & = = = = LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 23 Ngày dạy : Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường: Biết tìm từ đồng nghĩa. Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh khu dân cư – khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm BT3 tiết trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: T L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20’ 6’ v Hoạt động 1: Hướng dẫn BT 2 và BT 3. 0 Mục tiêu: Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường. 0 Cách tiến hành: * Bài tập1: + Bài 1a: - Giải nghĩa: cư: ở; Bảo tồn: giữ lại, không để cho mất đi. - Cho HS thực hiện các yêu cầu của bài tập. - Dán 2; 3 tờ phiếu lên bảng. + Hướng dẫn bài 1b: Từ nào dễ xác định (có thể dùng từ điển) nghĩa ghép trước. * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Phát giấy và vài trang từ điển phô tô cho các nhóm làm bài. - Yêu cầu vài HS đặt câu với từ có tiếng bảo để hiểu nghĩa của từ. - Kết luận. v Hoạt động 2: Hướng dẫn BT3. 0 Mục tiêu: Biết tìm từ đồng nghĩa. 0 Cách tiến hành: * Bài tập 3: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi. - Kết luận. - Lắng nghe. - Nhóm đôi (có thể tra từ điển). - 2 – 3 HS phân biệt nghĩa của các cụm từ đã cho. - Cá nhân – đánh số thứ tự 1; 2 ;3 cho cột A và a, b, c cho cột B. - 1 HS đọc to – cả lớp theo dõi. - Nhóm 4 – ghép – tìm hiểu nghĩa. - 2 – 3 HS đặt câu. - Lắng nghe. - Cá nhân – vở bài tập. - Có thể thay bảo vệ bằng giữ gìn hoặc gìn giữ. 4. Củng cố: (3’) - HS nhắc lại nghĩa của một số từ ngữ về bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Ghi nhớ các từ ngũ đã học trong bài. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................... . . . = = = = & = = = = TOÁN Tiết: 57 Ngày dạy : Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 Cẩn thận, chính xác.. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - ... công nghiệp và sản phẩm của chúng. 0 Mục tiêu: Nêu được tên và sản phẩm của ngành công nghiệp. 0 Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả sưu tầm. - Hỏi: Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân? - Kết luận. v Hoạt động 2: Nghề thủ công. 0 Mục tiêu: Vai trò của thủ công. 0 Cách tiến hành: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 2 trong SGK. - Yêu cầu dựa vào SGK, trả lời câu hỏi: + Nghề thủ công ở nước ta có vai trò, đặc điểm gì? + Gọi HS lên chỉ trên bản đồ những địa phương có sản phẩm thủ công nổi tiếng. - Kết luận: + Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm. + Đặc điểm: ngày càng phát triển rộng khắp, mặt hàng nổi tiếng: lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng. - Tiếp nối nhau báo cáo kết quả. - Một số HS nêu ý kiến (cung cấp máy móc đồ dùng). - Làm việc cả lớp. - Nhóm đôi – thảo luận – trả lời. - 2 – 3 HS chỉ trên bản đồ. - Lắng nghe. 4. Củng cố: (3’) - HS đọc tóm tắt nội dung bài ở SGK. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Sưu tầm một số tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp để chuẩn bị cho tiết sau. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................... . . . = = = = & = = = = LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 24 Ngày dạy : Bài: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu, hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. Làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ và đặt câu. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: T L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12’ 14’ v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1, bài tập 2. 0 Mục tiêu: Biết tìm quan hệ từ trong câu. 0 Cách tiến hành: * Bài tập 1: - Yêu cầu đọc nội dung bài tập. - Gợi ý: Tìm quan hệ từ trong đoạn trích và tìm những từ ngữ được nối bởi mối quan hệ từ. * Bài tập 2: - Gọi HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS nhớ lại và vận dụng những kiến thức đã học ở bài trước để làm bài tập này. - Kết luận. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3, bài tập 4. 0 Mục tiêu: Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. 0 Cách tiến hành: * Bài tập 3: Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập: - Tìm hiểu ý nghĩa của những cặp quan hệ từ đã cho, căn cứ vào nội dung mỗi câu, chọn quan hệ từ thích hợp với mỗi ô trống. * Bài tập 4: Tổ chức cho HS thi đặt câu với các quan hệ từ. (lưu ý đặt câu với mỗi quan hệ từ, cũng có thể đặt câu chứa hai hay cả ba quan hệ từ đã cho). - Kết luận. - 1 HS đọc – còn lại theo dõi. - Đọc thầm đoạn trích – tự làm bài theo gợi ý. - 1 HS đọc – còn lại theo dõi SGK. - Trao đổi nhóm đội – trả lời miệng lần lượt câu hỏi. - Cá nhân làm vào vở bài tập (câu a – và, câu b – và, ở, của, câu c – thì, thì, câu d – và, nhưng). - Nhóm 4 – từng HS trong nhóm tiếp nối viết câu văn mình đặt được vào bảng – dán nhanh kết quả - nhóm đặt nhiều câu đúng, hay – thắng. 4. Củng cố: (3’) - Nêu ưu điểm, hạn chế của lớp qua tiết luyện tập. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Về xem lại bài tập 3, bài tập 4. - Sưu tầm tranh ảnh về bả0 vệ môi trường. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................... . . . = = = = & = = = = TOÁN Tiết: 60 Ngày dạy : Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về nhân số thập phân với số thập phân. Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. Cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS sửa bài tập làm thêm – kết hợp nêu cách làm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: T L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12’ 14’ v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. 0 Mục tiêu: Bước đầu sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân. 0 Cách tiến hành: a. Vẽ sẵn bảng của phần a: - Yêu cầu HS nêu được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân và nêu được: (a x b) x c = a x (b x c). - (Nêu được: tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân để nêu được nhận xét: phép nhân các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân đều có tính chất kết hợp). b. Cho HS tự làm bài – yêu cầu giải thích đã sử dụng tính chất kết hợp như thế nào? v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2, bài tập 3. 0 Mục tiêu: Củng cố nhân số thập phân với số thập phân. 0 Cách tiến hành: * Bài tập 2: Cho HS tự làm bài rồi sửa bài – yêu cầu HS nêu nhận xét. * Bài tập 3: Cho HS tự làm bài – sửa bài – sửa Bài giải Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km - Kết luận. - 1 HS làm trên bảng lớp – còn lại làm vào vở. - 1 – 2 HS nêu. - Mỗi HS lần lượt nêu số tự nhiên, phân số, số thập phân. - 2 HS làm vào bảng lớp – còn lại làm vào vở. - 4 HS giải thích cách làm. - 1 HS làm vào bảng lớp – còn lại làm vào vở. - 1 HS làm vào bảng lớp – còn lại làm vào vở. 4. Củng cố: (3’) - HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với số thập phân. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Ôn lại cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân để học tiết sau. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................... . . . = = = = & = = = = TẬP LÀM VĂN Tiết: 24 Ngày dạy : Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát, chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn) Hiểu khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. Chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: T L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12’ 12’ v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. 0 Mục tiêu: Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình. 0 Cách tiến hành: - Xác định yêu cầu của bài tập. - Tổ chức thực hiện yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS đọc bài, suy nghĩ gạch dưới các chi tiết, đặc điểm ghi lại vào giấy nháp. Gợi ý: + Những chi tiết nào ở ngoại hình? + Các chi tiết ấy được chọn tả như thế nào? + Chi tiết nào là đặc điểm chung của các cụ già? + Chi tiết, đặc điểm là riêng nổi bật ở người bà của tác giả? + Những chi tiết ấy gợi hình ảnh người bà như thế nào? + Để tả ngoại hình cần chú ý gì khi chọn lọc các chi tiết, đặc điểm? v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2. 0 Mục tiêu: Biết các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hoạt động của nhân vật. 0 Cách tiến hành: Cách tổ chức, thực hiện tương tự như bài tập 1. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Mở bảng phụ đã ghi vắn tắt những chi tiết tả người thợ rèn. - Kết luận: chọn lọc chi tiết – đối tượng này không giống đối tượng khác – hấp dẫn. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Nhóm đôi thực hiện nhiệm vụ. - Mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói. - Nêu đặc điểm của mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói. - Mắt dịu hiền, má có nhiều nếp nhăn. - Tóc đen, dày kì lạ, giọng nói ngân nga. - Gần gũi, thân thương. - chi tiết, đặc điểm tiêu biểu, đặc sắc, riêng biệt. - Trao đổi nhóm đôi, tìm chi tiết của người thợ rèn đang làm việc. - 2 – 3 HS phát biểu. - 1 số HS đọc lại nội dung tóm tăt. 4. Củng cố: (3’) - HS nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Về quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp để lập dàn ý cho bài văn tả người. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................... . . . = = = = & = = = = KHOA HỌC Tiết: 24 Ngày dạy : Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: Sau bài này HS có khả năng: - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. Biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng. II. Đồ dùng dạy học: - Một số đoạn dây đồng. - Tranh, ảnh một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối SGK. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: T L HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 8’ 10’ 8’ v Hoạt động 1: Tính chất của đồng. 0 Mục tiêu: Phát hiện vài tính chất của đồng. 0 Cách tiến hành: - Phát mỗi nhóm một sợi dây đồng, yêu cầu quan sát và cho biết: + Màu sắc của sợi dây? + Độ sáng của sợi dây? + Tính cứng và dẻo của sợi dây? - Kết luận. v Hoạt động 2: Đọc thông tin SGK và hoàn thành phiếu bài tập. 0 Mục tiêu: So sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng. 0 Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc bảng thông tin và hoàn thành phiếu bài tập. - Hỏi thêm: Đồng có ở đâu? - Kết luận. v Hoạt động 3: Quan sát hình minh họa và thảo luận. 0 Mục tiêu: Nêu cách bảo quản. 0 Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa và cho biết: Tên đồ dùng đó là gì? Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu? - Hỏi: + Còn những sản phẩm nào khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng? + Làm thế nào để bảo quản các đồ dùng bằng đồng? - Kết luận. - Nhóm 4 – nêu ý kiến – ghi vào phiếu của nhóm. - Nhóm 4 – cùng đọc SGK và hoàn thành bảng. - Trao đổi cặp – trả lời (trong tự nhiên và trong quặng đồng). - Nhóm đôi trao đổi. - 5 HS tiếp nối nhau trình bày. - Tiếp nối nhau phát biểu. 4. Củng cố: (3’) - HS đọc mục Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Tìm hiểu tính chất của những đồ dùng bằng nhôm trong gia đình. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................... . . . = = = = & = = = =
Tài liệu đính kèm: