Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Theo chương trình giảm tải)

A. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực &ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng.

- GD HS: Chăm chỉ học hành, phấn đấu vươn lên để trở thành người có ích cho xã hội.

B. Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 200
	 TẬP ĐỌC 	Tiết bài: 23
VUA TÀU THUỶ BẠCH THÁI BƯỞI
SGK/ 115 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực &ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng.
- GD HS: Chăm chỉ học hành, phấn đấu vươn lên để trở thành người có ích cho xã hội.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC : (Có chí thì nên)
* Hs đọc bài, trả lời câu hỏi
* Gv nhận xét, chấm điểm
II. Bài mới: GTB (Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi).
1. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 4 đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu  cho ăn học
+ Đoạn 2: Tiếp theokhông nản chí 
+ Đoãn 3: Tiếp theo  Trưng Nhị
+ Đoạn 4: Còn lại
* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.
* Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: công ti, bậc anh hùng
* Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. 
* Hs đọc theo cặp.
* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
* Giáo viên đọc lại toàn bài.
2. Tìm hiểu bài 
* Gv nêu câu hỏi, Hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi Sgk.
+ Câu 1: (Làm thư ký cho một hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô)
+ Câu 2: (Ông cho người đến các tàu diễn thuyết kêu gọi)
+ Câu 3: (Là người giàng thắng lợi to lớn trong kinh doanh) 
+ Câu 4: (Nhờ có ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng, khơi dậy lòng tự hào)
c. Kết luận: Gv nhận xét và yêu cầu Hs nhắc lại.
3. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
* Giáo viên gọi 4 Hs đọc nối tiếp toàn bài.
* Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Bưởi mồ côi cha từ nhỏvẫn không nản chí”
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên.
* Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
c. Kết luận: Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
4em 
Hs khá, giỏi.
Gv 
gợi ý, HD
HS 
Nhóm
2
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
 * Ý nghĩa: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung:
 TOÁN 	 Tiết bài: 56
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
 SGK/ 66 - Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
 - Hs biết thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với 1 số.
 - Hs rèn luyện kỷ năng thực hiện phép nhân
 - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi 1
C.Các hoạt động dạy học:
I. KTBC (Mét vuông)
* Hs làm bài tập: 2110m2 = dm2 ; 1500dm2 = m2 
* Gv nhận xét, chấm điểm
II. Bài mới: GTB (Nhân một số với một tổng)
1. Giới thiệu 
a. Mục tiêu: Hs hiểu được cách nhân một số với một tổng
b. Cách tiến hành: 
* Gv giới thiệu: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
 4 x 8 = 12 + 20 
 32 = 32
c. Kết luận: Gv chốt ý: Sgk/66.
2. Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.
b. Cách tiến hành: 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống SGK /66
a
b
c
 a x (b x c)
 a x b + a x c
4
5
2
 4 x (5 x 2) = 28
 4 x 5 + 4 x 2 = 28
3
4
5
6
2
3
- HS thảo luận nhóm đôi – Đại diện nhóm trình bày.
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2a. Tính bằng hai cách SGK / 66
 36 x (7 + 3) 207 x (2 + 6)
 b. Tính bằng hai cách (theo mẫu) :
 5 x 38 + 5 x 62 135 x 8 + 135 x 2
 - HS lên bảng làm bài – HS & GV nhận xét. 
Bài 3: Giải toán (Theo 2 cách)
+ Tổng số gà và vịt: 860 + 540 = 100 (con)
+ Số thức ăn cần chuẩn bị là: 1400 x 80 = 112000 (g) = 112 (kg)
 Đáp số: 112 kg
Hướng dẫn HS phân tích đề toán – 2 HS đọc bài làm (2 cách)
HS & GV nhận xét- bổ sung.
GV
HD
Cả 
lớp
c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs.
Gv
 III. Củng cố - Dặn dò:
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Về nhà làm bài tập 4/sgk - 66 và xem trước bài mới. 
 D. Phần bổ sung: ...
 	 ĐẠO ĐỨC	Tiết bài: 12	
 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ
 Sgk / 17 -Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Hs biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.
- Giáo dục học sinh lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thảo luận HĐ 1
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC : (Thực hành kỷ năng GKI)
II. Bài mới: GTB (Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ) 
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Hs tham gia đóng vai
b. Cách tiến hành:
* Học sinh thảo luận nhóm 4, đóng vai:
+ Đối với vai Hưng, vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
+ Đối với vai bà, cảm thấy thế nào trước việc làm của cháu?
* Đại diện các nhóm trình bày
* Các nhóm nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt lại ý: Hưng yêu, kính bà, chăm sóc bà, Hưng là đứa cháu hiếu thảo. 
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: Hs thực hành các tình huống về lòng hiếu thảo.
b. Cách tiến hành: 
* Gv đặt câu hỏi gợi ý, các nhóm thảo luận, trình bày:
+ Những tình huống nào thể hiện lòng hiếu thảo? Những tình huống nào chưa biết quan tâm?
* Các nhóm nhận xét, bổ sung 
c. Kết luận: Gv nhận xét chung, giáo dục Hs: 
+ Tình huống thể hiện lòng hiếu thảo: b, d, đ
+ Tình huống chưa biết quan tâm: a, c
Nhóm
4
Nhóm
4
Gv
 III. Củng cố-dặn dò
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
* Giáo viên nhận xét tiết học. 
D. Phần bổ sung:
.
 	 ĐỊA LÍ	Tiết bài: 12
 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
 Sgk/ 98 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
A.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên VN.
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ) : sông Hồng, sông Thái Bình.
- Giáo dục Hs có ý học tập, tinh thần đoàn kết các dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Gv: Bản đồ 
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC (Ôn tập)
* Hs nêu nội dung một số bài học 
* Gv nhận xét, chấm điểm
II. Bài mới: GTB (Đồng bằng Bắc Bộ)
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
a. Mục tiêu: Giúp Hs biết được đặc điểm đồng bằng Bắc Bộ
b. Cách tiến hành: 
* Hs dựa vào lược đồ, xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ
* Hs trình bày
* Cả lớp nhận xét.
c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy ở bờ biển.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Hs hiểu được hệ thống sông ngòi và đê ngăn lũ ở đồng bằng Bắc Bộ
b. Cách tiến hành: 
* Các nhóm thảo luận, TLCH:
+ Đồng bằng Bắc bộ do phù sa song nào bồi đắp?
+ Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta?
+ Địa hình ở đống bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
* Đại diện các nhóm báo cáo.
* Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý
3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
a. Mục tiêu: Hs biết được người dân đã làm gì để ngăn lũ.
b. Cách tiến hành: 
* Hs làm việc cá nhân, TLCH:
+ Nười dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ở ven sông để làm gì?
+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước cho sản xuất?
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý
Cá 
nhân
Nhóm
4
Cá 
Nhân
Gv 
. III. Củng cố-dặn dò 
 * Hs nêu nội dung của một số bài học
 * Giáo viên nhận xét tiết học.
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung: 
....................................................................................................................................................
.
 Thứ ngày tháng năm 200
 	 	THỂ DỤC	Tiết bài: 23
ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
 Sgv/ 80 - Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- thực hiện được các động tác đã học, bước đầu biết thực hiện động tác thăng bằng của bài TD phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
- Giáo dục học sinh ý thức chấp hành nội quy. 
B. Địa điểm – phương tiện: 
+ Gv: Sân trường vệ sinh an toàn
C. Các hoạt động dạy học: 
NỘI DUNG 
ĐLVĐ
B. PHÁP
I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu
* Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học.
* Học sinh khởi động, xoay các khớp.
* Hs chạy nhẹ nhàng trên sân.
* Kiểm tra 6 động tác đã học- Nhận xét – sửa sai
* Cả lớp thực hiện 6 động tác của bài TD phát triển chung.
5 phút
4 hàng
ngang.
GV k.tra
Lớp trưởng
II. Phần cơ bản
1.Hoạt động1: Động tác thăng bằng.
a. Mục tiêu: Học sinh học động tác thăng bằng 
b.Cách tiến hành:
* Giáo viên làm mẫu, phân tích động tác
* Gv hướng dẫn Hs tập động tác.
+ Lớp trưởng điều khiển theo sự hướng dẫn của giáo viên.
* Chia tổ luyện tập. Gv theo dõi sửa sai cho Hs.
* Các tổ trình diễn.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn học sinh sửa sai.
2. Trò chơi :
a. Mục tiêu: Học sinh tham gia trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên nêu tên trò chơi.
* Giáo viên phổ biến luật chơi.
* Giáo viên cho học sinh tập chơi thử.
* Giáo viên điều khiển học sinh chơi chính thức.
* Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.
* Cả lớp nhận xét, tuyên dương tổ nào thắng cuộc.
25 phút
Gv 
điều khiển.
Gv 
điều 
khiển 
Hs
chơi.
III. Phần kết thúc:
* Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
* Động tác hồi tỉnh.
* Học sinh thả lỏng, hít thở sâu.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 5 phút
Hs dồn
hàng 
D. Phần bổ sung:
.
 	 CHÍNH TẢ(Nghe - viết)	 Tiết bài: 12
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC 
SGK/ 116 -Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Hs nghe và viết đúng chính bài “Người chiến sĩ giàu nghị lực”, trình bày đúng đoạn văn.Bài viết sai không quá 5 lỗi.
- Hs luyện viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập. 
- GD Hs ngồi đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. KTBC (Nếu chúng mình có phép lạ)
* Hs viết bảng con: 2 từ có S, 2 từ có X
* Gv nhận xét, chấm điểm
II. Bài mới: GTB (Người chiến sĩ giàu nghị lực).
1. Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
a. Mục tiêu: Hs nghe và viết đúng chính tả bài: “Người chiến sĩ giàu nghị lực”
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên đọc bài viết.
* Gọi 1 Hs đọc lại bài viết.
* Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.
* Gv phân tích từ khó, yêu cầu Hs đọc các từ khó: tháng 4 năm 1975, trân trọng 
* Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con.
* Gv đọc bài, Hs viết bài vào vở.
* Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi.
* Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét.
2. Hướn ... -dặn dò
* Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết.
* Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
D. Phần bổ sung: 
 	 MĨ THUẬT	 Tiết bài: 12
 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SINH HOẠT
 SgK/ 30 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày.
- HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt.
- Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.
- Học sinh có ý thức yêu cái đẹp thông qua môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Tranh mẫu (Sgk)
+ Hs: Bút chì, màu 
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC (Thường thức mỹ thuật: Xem tranh)
* Giáo viên nhận xét.
II. Bài mới: GTB (Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt)
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 
a. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu, nhận biết về đề tài.
b. Cách tiến hành: 
* Gv giới thiệu tranh mẫu về đề tài sinh hoạt.
* Hướng dẫn Hs nhận xét tranh mẫu.
* Gv gợi ý cho Hs một số câu hỏi:
+ Em đã được tham gia vào các hoạt động tập thể nào?
+ Em thích hoạt động nào nhất?
+ Tả lại cảnh sinh hoạt mà em thích.
c.Kết luận: Gv chốt lại ý, hướng cho Hs lựa chọn cảnh định vẽ. 
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
a. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ tranh phong cảnh.
b. Cách tiến hành: 
* Gv hướng dẫn học sinh cách vẽ đề tài sinh hoạt:
+ Vẽ tranh nhìn từ góc độ nào? Gồm có những chi tiết gì?
+ Các chi tiết nào chính thì vẽ trước, phụ vẽ sau.
+ Màu sắc của từng chi tiết cụ thể.
c.Kết luận: Giáo viên chốt lại, hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh.
3. Hoạt động 3: Thực hành
a. Mục tiêu: Hs hiểu bài và vẽ được tranh về đề tài sinh hoạt.
b. Cách tiến hành:
* Cả lớp thực hành: Vẽ cảnh sinh hoạt.
* Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh.
c. Kết luận: Gv nhận xét và sửa sai cho Hs.
III. Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò 
* Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh.
* Dặn dò: Về nhà chuẩn bị nội dung bài mới.
Cả
lớp
Cả
lớp
GV
HD
Cả
lớp
D. Phần bổ sung:
......................................................................................................................................................
......
 Thứ ngày tháng năm 200
 	 TẬP LÀM VĂN 	 Tiết bài: 24
 KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)
SGK / 124 - Thời gian dự kiến: 40 phút 	
 A.Mục tiêu:
- Hs viết bài văn kể chuyện thoe các bước đã học. 
- Hs luyện tập viết văn kể chuyện
- Giáo dục học sinh luôn chịu khó, tỷ mỷ và trình bày sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC (Kết bài trong bài văn kể chuyện)
* Giáo viên nhận xét chung bài làm của Hs. 
II. Bài mới: GTB (Kể chuyện - Kiểm tra vi) 
1. Hoạt động 1: Xác định đề bài
a. Mục tiêu: Hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài. 
b. Cách tiến hành: 
* Hs đọc yêu cầu của đề bài
+ Tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và bà tiên
+ Kể lại chuyện Ông trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền
+ Kể chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác đô đa Vin-xi
c. Kết luận: Gv hướng dẫn Hs xác định đề bài
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Hs thực hành viết bài văn kể chuyện
b. Cách tiến hành: 
* Gv nhắc nhở Hs cách trình bày bài, cách mở bài và kết bài đã học
* Hs làm bài vào nháp, kiểm tra lại và chép vào giấy làm bài
c. Kết luận: Gv nhận xét chung về cách làm bài của Hs.
GV
HD
Cả
lớp
Gv
 III. Củng cố - Dặn dò
 * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới.
 * Giáo viên nhận xét tiết học.
 D. Phần bổ sung:
.
	 TOÁN	 	 Tiết bài: 60
 LUYỆN TẬP	
 Sgk/ 69 - Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
	- Giúp Hs thực hiện được phép nhân với số có 2 chữ số.
 - Vận dụngđược vào giải toán có phép nhân với số có hai chữ số.
 	- Hs rèn luyện kỹ năng thưc hiện phép nhân. 
 	- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: 
+ Hs: 
C. Các hoạt động dạy học:
 I. KTBC (Nhân với số có 2 chữ số)
* Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập:
 33 x 44 ; 1122 x 29 
* Giáo viên nhận xét và chấm điểm
II. Bài mới: GTB (Luyện tập)
1. Hoạt động 1: Thực hành
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, thực hành làm bài tập. 
b. Cách tiến hành:
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập: 
* Đặt tính rồi tính: 37 x 96 ; 539 x 38 ; 2507 x 24
* Cả lớp làm bài tập, gọi 3 em Hs lên bảng làm bài tập
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Viết vào ô trống(theo mẫu):
 N
 10 
 20 
 22
 220
 N x 78
 780
- HS đọc kết quả bài làm –HS & GV nhận xét- bổ sung.
Bài 3: SGK / 70 Giải toán
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ?
- CL làm bài tập – 1 HS lên bảng làm
- HS & GV nhận xét- bổ sung.
- Số phút trong 24 giờ : 24 x 60 = 1440 (phút)
- Số lần đập của tim người trong 24 giờ : 1440 x 75 = 108000 (lần)
 Đáp số : 108000 lần.
c. Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm
GV
HD
Cả
lớp
Gv
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò.
 * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài.BTVN : 2,4 – SGK /70
 D. Phần bổ sung: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 	 LỊCH SỬ	 Tiết bài: 12
CHÙA THỜI LÝ
Sgk/ 32 - Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Giúp Hs biết được vào thời Lý Phật giáo phát triển thịnh đạt
- Hs hiểu bài, trình bày được nội dung bài
- Giáo dục Hs bảo tồn các di tích lịch sử 
B. Đồ dùng dạy học: 
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ. 
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC (Nhà Lý dời đô ra Thăng Long)
* Hs nêu bài học, trả lời câu hỏi:
+ Vì sao Lý Thái Tổ quyết định dời đô ra Thăng Long?
* Gv nhận xét, chấm điểm
II. Bài mới: GTB (Chùa thời Lý)
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
a. Mục tiêu: Đạo phật du nhập vào nước ta 
b. Cách tiến hành: 
* Gv giới thiệu và gợi ý một số câu hỏi, Hs trả lời:
+ Đạo phật dạy người ta phải làm gì?
+ Đạo phật du nhập vào Việt Nam thời gian nào?
c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý.: Sgk/32
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
a. Mục tiêu: Đạo phật thịnh đạt vào thời Lý.
b. Cách tiến hành: 
* Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Vì sao đến thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt?
* Các nhóm nhận xét, bổ sung.	
c.Kết luận: Gv chốt lại ý
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. 
a. Mục tiêu: Vai trò của chùa thời Lý
b. Cách tiến hành: 
* Hs thảo luận nhóm, ghi vào phiếu bài tập Đ, S vào cuối câu:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư 
+ Chùa là nơi tế lễ của đạo Phật
+ Chàu là trung tâm văn hoá của làng, xã
+ Chùa là nơi tổ chức văn nghệ
+ Vì sao đến thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt?
* Các nhóm nhận xét, bổ sung.	
c.Kết luận: Gv chốt lại ý
Cá
nhân
Nhóm
4
Nhóm
4
Gv
 III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
 D. Phần bổ sung:..
...... ..
	 ÂM NHẠC	 	 Tiết bài: 12
HỌC HÁT BÀI: CÒ LẢ (DÂN CA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ)
 Sgk / 20 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết đây là bài dân ca. Biết hát theo giai điệu & lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài hát.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - Tập đọc nhạc số 3)
* Hs hát lại bài hát.
* Gv nhận xét, đánh giá.
II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Học hát bài: Cò lả - Dân ca đồng bằng Bắc Bộ)
1. Hoạt động 1: Học hát bài Cò lả. 
a. Mục tiêu: Giúp học sinh học hát 
b. Cách tiến hành: 
* Gv hát mẫu bài hát (3 lần)
* Hs đọc lời bài hát
* Gv hướng dẫn Hs hát từng câu, kết hợp cả bài
* Giáo viên hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có)
* Tổ chức cho Hs trình diễn, thi đua
c. Kết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
2. Hoạt động 2: Nghe nhạc bài Trống cơm
a. Mục tiêu: Hs nghe nhạc bài Trống cơm, dân ca đồng bằng Bắc Bộ
b. Cách tiến hành: 
* Gv giải thích cái trống cơm
* Hs nghe nhạc
* Giáo viên hướng dẫn Hs hiểu nội dung bài hát
c. Kết luận: Hs cảm nhận nội dung bài hát
GV 
HDHS
Cả lớp.
Gv
III .Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
* Giáo viên nhận xét chung tiết học.
* Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới.
D. Phần bổ sung: .
 SHTT: 	SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 12 Tiết: 12
A. Mục tiêu:
- Nhằm đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động trong tuần vừa qua. 
 	- Đồng thời đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
1. Ưu điểm: 
Trong tuần vừa qua, nhìn chung các em Hs luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ, tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. Có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. 
2. Khuyết điểm: 
Bên cạnh đó, vẫn còn một số Hs chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng, còn làm việc riêng trong giờ học. Chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, tham gia công tác lao động chưa tốt. Tham gia công tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình. 
C. Phương hướng tuần tới:
	1. Hạnh kiểm: 
Trong tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở cho Hs biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo.
 2. Học tập: 
Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên GD, nhắc nhở Hs trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. 
3. Các hoạt động khác: 
Đồng thời, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức, nhất là thể dục giữa giờ. Tham gia tích cực công tác lao động vệ sinh. Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_theo_chuong_trinh_giam_tai.doc