Giáo án Lớp 4 - Tuần 12, Thứ 4 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12, Thứ 4 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

 Tiết 4: Lịch sử

Bài 12: CHÙA THỜI LÝ

I. Mục tiêu

Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.

- Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.

- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.

- Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.

HS khá giỏi:

Mô tả ngôi chùa mà HS biết.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

III/. Các hoạt động dạy - học

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12, Thứ 4 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10/11/2010 Ngày dạy 17/11/2010
THỨ TƯ. Tiết 1: Tập đọc
Bài 24: VẼ TRỨNG
 I. Mục tiêu
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Tranh minh hoạ trong sgk, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III/. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a/. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
+ Nêu nội dung bài ?
- GV nhận xét, cho điểm.
b/. Bài mới
. Giới thiệu bài, ghi bảng 
2.HD Luyện đọc-Tìm hiểu bài 
a/ Luyện đọc :
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
GV chia đoạn
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS
.- Yêu cầu giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 GV đọc mẫu
b/. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+ Sở thích của Lê-ô-lác-đô đa Vin-xi khi nhỏ là gì ?
+ Vì sao những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê- ô-lác-đô cảm thấy chán ngán ?
+ Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng lại không dễ ? 
+ Theo em thì thầy Vê-rô-ki-ô cho trò vẽ trứng để làm gì ?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi thành đạt như thế nào ?
Kiệt xuất: người tài giỏi nhất
Tự hào: hãnh diện vì ông 
+ Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi trở thành danh hoạ nổi tiếng ?
+ Nội dung đoạn 2 là gì ?
+ Theo em nhờ đâu mà ông trở nên thành đạt như vậy ?
+ Nội dung chính của bài là gì ?
- GV ghi nội dung lên bảng
c/. Luyện đọc diễn cảm :
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1 trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3/. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Người tìm đường lên các vì sao”
- 3HS đọc.
- HS nêu.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
+ Bài được chia làm 2 đoạn:
. Đoạn 1: Ngay từ nhỏ ... vẽ được như ý.
. Đoạn 2: Lê-ô-lác-đô ... thời đại Phục Hưng.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó :Lê –ơ-nác-đôđa Vin –xivê-rô-ki-ô,chán ngán,khổ luyện.,.....
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải sgk.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe .
- HS đọc bài.
- Sở thích của Lê-ô-lác-đô đa Vin-xi khi nhỏ là rất thích vẽ.
- Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
- Vì theo thầy, trong hàng nghìn quả trứng không có lấy hai quả giống nhau. Mỗi quả trứng đều có nét riêng mà phải khổ công mới vẽ được. 
- Thầy cho trò vẽ trứng vì thầy muốn để trò biết cách quan sát sự vật một cách cụ thể, tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
Ý1: Lê-ô-lác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên trân thành của thầy Vê-rô-ki-ô.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi trở thành danh hoạ kiệt xuất, các tác phẩm của ông được trưng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kỹ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục Hưng. 
- Ông trở thành danh hoạ nổi tiếng nhờ:
+ Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh.
+ Ông có người thầy tài giỏi và tận tình dạy bảo.
+ Ông khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ.
+ Ông có ý chí quyết tâm học vẽ.
Ý2: Sự thành công của Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi.
- Nhờ sự khổ công rèn luyện của ông.
* Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung.
- 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọctìm giọng đọc
HS đọc tìm từ nhấn giọng
-2 HS thi đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
Tiết 2: Âm nhạc
 Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
 Bài 1 (dòng 1), bài 2: a; b (dòng 1), bài 4 (chỉ tính chu vi)
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Giáo án. 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III/. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiêm tra VBT của HS.
- GV nhận xét, chữa bài.
2/. Bài mới 
. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
a) Củng cố kiến thức đã học 
- Gọi HS nêu các tính chất đã học về phép nhân:
+ Tính chất giao hoán.
+ Tính chất kết hợp.
+ Một số nhân với một tổng ; một tổng nhân với một số.
+ Một số nhân với một hiệu; một hiệu nhân với một số.
b) Luyện tập 
* Bài 1: Tính :
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c.
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
b) Tính(theo mẫu):
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: HSKG
Bài 4 :
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
Tóm tắt :
Chiều dài : 180m
Chiều rộng : = một nửa chiều dài.
Chu vi : ... m ? 
Diện tích: ... m2  ?
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
3/. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học thuộc các quy tắc đã học và làm bài.
- HS thực hiện y/c.
- HS chữa bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài, ghi vở.
- HS nêu các tính chất và công thức tổng quát.
- HS nêu: a x b = b x a
. a x b x c = a x (b x c) = (a x b) x c 
. a x (b + c) = a x b + a x c
. (a + b) x c = a x c + b x c
. a x (b – c) = a x b – a x c 
. (a – b) x c = a x c – b x c
 - HS lên bảng làm bài.
a) 135 x ( 20 + 3) =135 x 20 + 135 x 3 
 = 2700 + 405
 = 3105
 427 x (10 + 8) = 427 x 10 + 427 x 8
 = 4 270 + 3416 
 = 7686
b) 642 x (30 – 6) = 642 x 30 – 642 x 6
 = 19260 – 3852 
 = 15408
 287 x (40 – 8) = 287 x 40 – 287 x 8 
 = 11480 – 2296 
 = 9184
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc y/c.
a) 134 x 4 x 5 5 x 36 x 2
 = 134 x 20 = 36 x (5 x 2)
 = 2680 = 36 x 10 = 360
- HS làm bài.
* 42 x 2 x 7 x 5 * 137 x 3 + 137 x 97
= (42 x 7) x (2 x 5) = 137 x ( 3 + 97)
= 294 x 10 = 137 x 100
= 2940 = 13 700
* 94 x 12 + 94 x 88 * 428 x 12 – 428 x 2
= 94 x (12 + 88) = 428 x (12 – 2) 
= 94 x 100 = 428 x 10
= 9400 = 4280
- HS đọc.
- HS làm bài.
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là:
180 : 2 = 90 (m)
Chu vi của sân vận động là:
(180 + 90) x 2 = 540 (m)
Diện tích của sân vận động là:
180 x 90 = 16 200 (m2)
 Đáp số: 540m và 16200m2
 Tiết 4: Lịch sử
Bài 12: CHÙA THỜI LÝ
I. Mục tiêu 
Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
- Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
- Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
HS khá giỏi:
Mô tả ngôi chùa mà HS biết.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
.a/. Kiểm tra bài cũ :
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
b/. Bài mới
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
2.1/Hoạt động 1 : Đạo phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác
- Y/c HS đọc đoạn từ "đạo phật ... rất thịnh đạt".
+ Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào ?
+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ?
.2.1)Hoạt động 2 : Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý
- HS đọc sgk và thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau:
+ Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý đạo phật rất phát triển ?
+ Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào ?
2.3/Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý
- Tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý theo nhóm mà nhóm mình sưu tầm được.
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò ;
+ Nêu sự khác biệt giữa đình và chùa ?
- Về nhà học bài và CB bài sau.
- HS trả lời.
- HS đọc bài.
- Đạo phật du nhập vào nước ta rất sớm. Đạo phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại phải biết nhường nhịn nhau giúp đỡ người gặp khó khăn không được đối xử tàn ác với loài vật.
- Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo.
- HS đọc sgk và thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau:
- Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo phật rất đông, nhiều nhà sư được giữ chức vụ quan trọng trong triều đình. 
- Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031 triều đình đã bỏ tiền xây dựng 950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền xây chùa. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư là nơi tế lễ của đạo phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã, nhân dân đến chùa để lễ phật, hội họp vui chơi.
- HS thảo luận nhóm thuyết trình về các tư liệu của mình hoặc mô tả một ngôi chùa VD (Chùa Một Cột, ...)
- HS trình bày.
- HS trả lời.
Tiết 5 Baøi 12 : VEÕ TRANH – ÑEÀ TAØI SINH HOAÏT
	I / MUÏC TIEÂU 
	Giuùp hoïc sinh :
KT:Bieát ñöôïc nhöõng coâng vieäc bình thöôøng dieãn haèng ngaøy maø caùc em( ñi hoïc , laøm vieäc, giuùp ñôõ gia ñình 
KN: Bieát caùch veõ vaø veõ ñöôïc tranh theå hieän roõ noäi phong caûnh theo caûm nhaän rieâng
TÑ : Coù yù thöùc vaøo vieäc tham yeâu meán queâ höông 
 II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
GV:
SGK, SGV.
Moät soá tranh aûnh phong caûnh .
Tranh ôû boä ÑDDH 
HS:
SGK,VTV,
Chì, taåy, maøu...
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU :
Khôûi ñoäng : (1’)
Kieåm tra baøi cuõ : (2’) 
 Baøi 6: Veõ theo maãu – Veõ quaû daïng hình caàu.
 Gv thu moät soá baøi kieåm tra vaø xeáp loaïi 
3. Baøi môùi :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hoaït ñoäng 1: Tìm, choïn noäi dung ñeà taøi (4’)
MT: (Nhö phaàn KT cuûa phaàn I)
CTH : Gv giôùi thieäu moät soá tranh aûnh ñeå hs xem tranh trang 30, SGK veà ñeà taøi sinh hoaït : lao ñoäng, hoïc taäp sau ñoù ñaët moät soá caâu hoûi nhö SGV gôïi yù hs traû lôøi 
KL: Hs tìm choïn ñöôïc noäi dung ñeà taøi töø nhöõng coâng vieäc bình thöôøng dieãn ra haèng ngaøy
Hoaït ñoäng 2:Caùch veõ tranh (4’) 
MT: ( Nhö phaàn KN cuûa phaàn I)
CTH: Gv minh hoaï töøng böôùc veõ tranh vaø höôùng daãn caùc böôùc veõ nhö SGV4 trang 45
KL:Hs naém ñöôïc caùc veõ tranh veà ñeà taøi sinh hoaït 
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh (20’)
MT: Hs veõ ñöôïc böùc tranh ñeà taøi sinh hoaït 
CTH Gv quan saùt gôïi yù Hs laøm baøi .Chuù yù : 
+ Saép xeáp caùc hình aûnh sao cho caân ñoái, coù chính, coù phuï .
+ Gôïi yù cuï theå hôn ñoái vôùi HS coøn luùng tuùng trong caùch veõ hình, veõ maøu .
KL : Hs hoaøn thaønh baøi vaø vaø veõ ñöôïc böùc tranh theo yù thích cuûa mình nhöng ñuùng ñeà taøi. 
Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt , ñaùnh giaù (3’)
MT: Thaáy ñöôïc nhöõng ñieåm ñaït, chöa ñaït trong baøi veõ 
 CTH: Choïn moät soá baøi gôïi yù HS nhaän xeùt, ñaùnh giaù nhö SGV4 tr 45.
KL: Töï nhaän xeùt, ñaùnh giaù ñöôïc baøi
Hoaït ñoäng cuoái : Cuõng coá daën doø (1’)
Gv daën doø hs veà nhaø taâïp quan saùt thöôøng xuyeân caûnh sinh hoaït ñeå naém caùc hình daùng ngöôøi
Gd hs 
Chuaån bò baøi hoïc sau .
 Baøi 13 : Veõ trang trí - Trang trí ñöôøng dieàm 
 Xem tranh vaø traû lôøi caâu hoûi 
 Quan saùt Gv höôùng daãn caùch veõ
 Thöïc haønh 
Nhaän xeùt baøi 
 Laéng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_thu_4_nam_hoc_2010_2011_ban_dep_2_cot.doc