Giáo án Lớp 4 - Tuần 12, Thứ 5 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12, Thứ 5 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

Tiết 3 : Toán

 NHÂN VỚI SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ

I. Mục tiêu

- Biết cách nhân với số có hai chữ số.

- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.

Bài 1 (a, b, c), bài 3

II. Đồ dùng dạy - học

- GV : Giáo án + SGK

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12, Thứ 5 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 11/11/2010 Ngày dạy 18/11/2010
Tiết 1:THỂ DỤC
Tiết 2: Tập làm văn
 KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III).
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III).
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- HS: Đồ dùng học tập.
IV. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện ?
+ Mở bài trực tiếp là mở bài thế nào ?
+ Mở bài gián tiếp là mở bài như thế nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
 . Giới thiệu bài, ghi đầu bài :
 21/Phần nhận xét:
* Bài tập 1, 2: Đọc truyện
- Y/c 2 HS đọc truyện.
+ Tìm đoạn kết bài ?
*Bài tập 3: Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài.
*Bài tập 4: So sánh hai cách kết bài trên.
 2.2/ Ghi nhớ.
2,3/. Luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung.
+ Cho biết 5 kết bài đó là những cách kết bài theo cách nào ?
Bài 2: Tìm phần kết bài của các truyện sau. Đó là những kết bài theo cách nào ?
* Bài 3: Viết kết bài của truyện: Một người chính trực hoặc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS đọc
- Nhận xét, đánh giá.
3/. Củng cố - dặn dò :
+ Có những cách kết bài nào ?
- Nhận xét tiết học.
- dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết.
- HS thực hiện y/c.
- Có hai cách mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại đầu bài.
- 2 HS đọc truyện: “Ông Trạng thả diều”.
+ Thế rồi vua mở khoa thi: Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất nước Việt Nam ta.
- Đoạn kết bài mẫu:
+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt.
+ Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ông cha ta từ ngàn xưa: Có chí thì nên.
 - Cách kết bài thứ nhất chỉ có kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm là cách mở bài không mở rộng.
- Cách kết bài thứ hai, đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét bình luận thêm về câu chuyện là cách mở bài mở rộng.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- 5 HS đọc nối tiếp 5 kết bài.
a Là cách kết bài không mở rộng.
b, c, d, e là cách kết bài mở rộng.
- HS đọc y/c và tìm.
* Bài: Một người chính trực.
- Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường . xin cử Trần Trung Tá.”
* Bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy . Sống được ít năm nữa.
- Môt người chính trực :không mở rộng.
-Nỗi dằn vặtAn –đrây-ca:mở rộng
- Đọc y/c của bài.
- HS làm bài.
- HS đọc, VD
* Bài Một người chính trực
Tô Hiến Thành tâu: Nếu Thái Hậu hỏi: ..thần xin cử Trần Trung Tá. Câu chuyện giúp ta hiểu Người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên tình riêng.
* Bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca ...
- HS nêu.
- Chú ý
Tiết 3 : Toán
 NHÂN VỚI SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
Bài 1 (a, b, c), bài 3
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV : Giáo án + SGK 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS
- GV nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới 
. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
2.1/. Hd nhân với số có hai chữ số 
GV ghi bảng phép tính:36X23=?
+ Hãy viết: 36 x 23 dưới dạng một số nhân một tổng ?
b. Giới thiệu cách đặt tính:
=> Để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện 2 phép nhân (36 x 3 ; 36 x 20) và một phép cộng: ( 720 + 108) để không phải tính nhiều lần ta có thể viết gộp lại bằng cách đặt tính.
- Y/c HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính.
- GV viết và hướng dẫn, giải thích 108 là tích của 36 và 3 ; 72 là tích của 36 và 2 chục vì đây là 72 chục tức là 720 nên ta viết lùi sang bên trái một cột so với 108.
+ 108 là tích riêng thứ nhất; 72 là tích riêng thứ 2.
+ Tích riêng thứ 2 được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ là 720.
2,2/. Luyện tập :
* Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu từng HS làm bài và nêu cách tính của mình
.- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Tính giá trị của biểu thức(:HSKG)
45 x a Với a bằng 13; 26; 39
- Yêu cầu HS đặt tính ra nháp, ghi kết quả tính vào biểu thức.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
 Tóm tắt :
 1 quyển : 48 trang
 25 quyển : ... trang ?
- Nhận xét, cho điểm.
3/. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Một HS đứng tại chỗ nêu bài.
- Nhắc lại đầu bài, ghi vở.
36 x 23 = 36 x ( 20 + 3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108
 = 828
- HS đặt tính ra nháp, 1 HS lên bảng làm.
 36
 x
 23
 108 36 x 3
 72 36 x 2 chục
 828 108 + 720
a/4558 c/3768
b/1452 d/21318
- HS làm bài.
* a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170
* a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585
* a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755
- Đọc bài toán, phân tích và giải vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số trang của 25 quyển vở là:
48 x 25 = 1200 (trang)
 Đáp số: 1200 trang
Tiết 4: §Þa lý
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:
 Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.
 + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta.
 + Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đuỷongf bờ biển.
 + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
 + Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bấc Bộ trên bản đồ.
- Chỉ được một số sông chính trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam.Sông Hồng và sông Thái Bình
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
- Chỉ bản đồ : dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, TP Đà Lạt
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng của Đồng bằngBắc Bộ:
- Yêu cầu 3 HS lên bảng chỉ vị trí của ĐB Bắc Bộ trên bản đồ
- HDHS : ĐB Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ ĐB Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ?
+ ĐB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ?
+ Địa hình của ĐB có đặc điểm gì ?
- HD quan sát hình 2 để nhận xét
b/HĐ2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
- Gọi HS đọc mục 2 và TLCH :
+ Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ?
- Tìm trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình
- GV mô tả sơ lược về sông Hồng.
+ Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ, ao thường như thế nào ?
* Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH :
+ Người dân ĐB Bắc Bộ đắp đê ở ven sông để làm gì ?
+ Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho SX ?
- Tổ chức cho HS trả lời, GV chốt ý và tổng kết bài
3.Củng cố-dặndò:
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- Gọi HS lên chỉ bản đồ và mô tả về ĐB Bắc Bộ 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 12
- 2 em lên chỉ bản đồ.
- Quan sát lược đồ
- Xác định vị trí ĐB Bắc Bộ
– do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp
– thứ 2 sau ĐB Nam Bộ
– thấp, bằng phẳng, sông chảy ở ĐB thường uốn lượn quanh co, nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân
– vì có nhiều phù sa nên nước quanh năm có màu đỏ g sông Hồng
- 2 em lên chỉ bản đồ.
- Lắng nghe
– Nước sông lên rất nhanh gây ngập lụt.
– ngăn lũ lụt
– cao, vững chắc, dài hàng nghìn km. Tuy nhiên, đê làm cho phần lớn diện tích ĐB không được bồi đắp tạo nên nhiều vùng đất trũng.
– đào nhiều kênh, mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng
- HS trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 2 em nêu.
– Mùa hạ mưa nhiều g nước sông dâng nhanh g gây lũ lụt g đắp đê.
- Lắng nghe
 Tiết 5:Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
I/ Mục tiêu
	Biết cách khâu viền, đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
	Khâu viền được đường gấp mép vải, các mũi khâu tương đối đều nhau
	Đường khâu có thể bị giúm.
	Với HS khéo tay, khâu viền được đường gấp các mũi khâu tương đối đều, đường khâu ít bị giúm.
II/ Chuẩn bị:
Vải, Len, Kim, Chỉ, Kéo, Thước
III/ các hoạt động dạy học
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1/.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 
2.Daïy baøi môùi:
 Giôùi thieäu baøi: Khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät. 
 a/ Hoaït ñoäng 1: HS thöïc haønh khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi
 -GV goïi HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù vaø thöïc hieän caùc thao taùc gaáp meùp vaûi.
 -GV nhaän xeùt, söû duïng tranh quy trình ñeå neâu caùch gaáp meùp vaûi vaø caùch khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät qua hai böôùc:
 +Böôùc 1: Gaáp meùp vaûi.
 +Böôùc 2: Khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät . 
 -GV nhaéc laïi vaø höôùng daãn theâm moät soá ñieåm löu yù ñaõ neâu ôû tieát 1.
 -GV toå chöùc cho HS thöïc haønh vaø neâu thôøi gian hoaøn thaønh saûn phaåm.
 -GV quan saùt uoán naén thao taùc cho nhöõng HS coøn luùng tuùng hoaëc chöa thöïc hieän ñuùng. 
 b/ Hoaït ñoäng 2: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
 -GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh.
 -GV neâu tieâu chaån ñaùnh giaù saûn phaåm:
 +Gaáp ñöôïc meùp vaûi. Ñöôøng gaáp meùp vaûi töông ñoái thaúng, phaúng, ñuùng kyõ thuaät.
 +Khaâu vieàn ñöôïc ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät. 
 +Muõi khaâu töông ñoái ñeàu, thaúng, khoâng bò duùm.
 +Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian quy ñònh.
 -GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
 3.Nhaän xeùt- daën doø:
 -Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS.
 -Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi “Theâu löôùt vaën”.
-Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp.
-HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù vaø thöïc hieän caùc thao taùc gaáp meùp vaûi.
-HS theo doõi.
-HS thöïc haønh .
-HS tröng baøy saûn phaåm .
-HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm theo caùc tieâu chuaån treân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_thu_5_nam_hoc_2010_2011_ban_dep_2_cot.doc