Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - A Ghíp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - A Ghíp

Người tìm đường lên các vì sao

 I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng:

 + Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

Xi ôn cốp xki, dại dột, rủi ro, hàng trăm lần.

 + Đọc t­¬ng ®èi trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về ý chí, nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi ôn cốp xki.

2. Hiểu các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ.

 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi ôn cốp xki nhờ khổ công nghiên cứu kiếu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.

* HS yếu đọc đúng tiếng , từ khó, đọc được 1 đoạn của bài.

II. Đồ dùng dạy học

GV: Chân dung nhà bác học Xi ôn cốp xki

 + Tranh, ảnh vẽ khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - A Ghíp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 13
NGÀY
MƠN
TÊN BÀI DẠY
TL
HĐ khác
Thứ 2
17/ 11/ 2008
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 13
Người tìm đường lên các vì sao
GT nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
Nước bị ô nhiễm
Hiếu thảo với ông bà,cha mẹ ( T.2)
30’
50’
45’
35’
30’
Huy động HS ra lớp
Thứ 3
18/ 11/ 2008
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Bài 25
Nhân với số có 3 chữ số
VTT: TT đường diềm
MRVT: ý chí - Nghị lực
KC được chứng kiến hoặc tham gia
35’
45’
35’
45’
40’
Thứ 4
19/ 11/ 2008
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Nhân với số có 3 chữ số ( TT)
Văn hay chữ tốt
Thêu móc xích ( T.1)
Trả bài văn kể chuyện
Ôn tập bài hát: Cò lả
45’
50’
35’
45’
30’
Thứ 5
20/ 11/ 2008
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 26
Luyện tập
N.V: Người tìm đường lên các vì sao
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
30’
45’
45’
45’
35’
SH chuyên môn
Thứ 6
21/ 11/ 2008
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
Ôn tập văn kể chuyện
Cuộc kháng chiến chống quân Tống Luyện tập chung
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Tuần 13
35’
50’
40’
35’
30’
Lao động
 Văn Lem, tháng 11 năm 2008
 Thø hai ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2008
	Tập đọc 
Người tìm đường lên các vì sao
 I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng:
 + Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
Xi ôn cốp xki, dại dột, rủi ro, hàng trăm lần..
 + Đọc t­¬ng ®èi trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về ý chí, nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi ôn cốp xki.
2. Hiểu các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ.
 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi ôn cốp xki nhờ khổ công nghiên cứu kiếu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
* HS yếu đọc đúng tiếng , từ khó, đọc được 1 đoạn của bài.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Chân dung nhà bác học Xi ôn cốp xki
 + Tranh, ảnh vẽ khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng GV
1. Bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng tiếp nối nhau đọc bài vẽ trứng và trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Yªu cÇu 1 HS ®äc toµn bµi.
- Chia ®o¹n
- yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
* Theo dõi HD HS yếu đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm đúng 
- Gäi 1 HS ®äc chó gi¶i
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
*Theo dõi HD nhóm yếu
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi SGK
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Học sinh cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc.
*Theo dõi HD HS yếu đọc đoạn 3
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm.
3. Củng cố dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 Ho¹t ®éng HS
- 3 học sinh lên bảng thực hiện.
- lắng nghe.
- 1 HS ®äc
- §äc nèi tiÕp 2 l­ît
* HS yếu: 2-3 em đọc chung 1 đoạn
*nhiều HS yếu đọc từ khó
- 1 HS ®äc chó gi¶i
- 2 em ngồi cùng bàn đọc.
- 2 em đọc.
- lắng nghe.
.- Đọc bài và TLCH
ND: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi ôn cốp xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước các vì sao.
- 4 em đọc tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 3 - 5 học sinh khá thi đọc diễn cảm.
-Tr¶ lêi
 --------------------o0o---------------------
	Toán 
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 + Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
 + Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.
* HS yếu biết cách thực hiện nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
II. Các hoạt động dạy học
	Ho¹t ®éng GV
1. Bài cũ
- Nêu cách thực hiện nhân với số có 2 chữ số.
- Làm các ví dụ sau:
+ 86 x 29 =?
+ 37 x 45 = ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Phép nhân 27 x 11 (trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10)
- GV viết lên bảng phép tính 27 x 11
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính trên.
+ Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
+ Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11.
+ Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 (2+7 = 9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27.
+ Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào?
+ Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau:
- 2 cộng 7 bằng 9
- Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 và 297.
+ Vậy 27 x 11 = 297
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhân nhẩm
41 x 11
2.3. Phép nhân 48 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10).
- Giáo viên viết bảng 48 x 11
- Yêu cầu học sinh thực hiện như ví dụ 2.2
- Giáo viên lưu ý cách nhân nhẩm khác.
- Em hãy nêu cách nhân nhẩm 48 x 11?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhân nhẩm 75 x 11
3. Luyện tập	
Bài 1: tính nhẩm
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Bài toán
- HD HS tóm tắt
- Yêu cầu HS làm bài
* Theo dõi HD HS yếu làm
.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4: Bài toán
- Y/c Học sinh hoạt động nhóm.
- GV kết luận: câu b đúng, câu a, c, d sai vì:
12 x 11 = 132 người
14 x 9 = 126 người
132 - 126 = 6 người
- Giáo viên ghi điểm cho học sinh.
4. Củng cố dặn dò: Vừa rồi các em học bài gì?
- Về hoàn thành bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học.
Ho¹t ®éng HS
- 1 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đặt tính và tính. Học sinh cả lớp làm vào vở nháp.
 27
 x 11
 27
 27
 297
+ Hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 đều bằng 27.
+ Học sinh nêu
+ Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng 2 chữ số của nó
(2 + 7 = 9) vào giữa.
- Học sinh nhẩm:
+ 4 cộng 1 bằng 5
+ Viết 5 vào giữa hai chữ số của 41 và 451.
+ Vậy 41 x 11 = 451
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: 
- Học sinh nhân nhẩm và nêu cách nhẩm trước lớp.
- Học sinh nhân nhẩm và nêu cách nhẩm trước lớp.
 a) 34 x 11 = 374
b) 11 x 35 = 1045
c) 82 x 11 = 902
- Đọc đề bài
Tóm tắt:
Khối 4: 1 hàng: 11 học sinh
 17 hàng: ? học sinh
Khối 5: 1 hàng: 11 học sinh
 15 hàng: ? học sinh.
- 2 em lên giải, học sinh khác làm vào vở.
 Đáp số: 352 (học sinh)
- Đọc đề bài
- Học sinh hoạt động nhóm
- 4 nhóm, đại diện từng nhóm lên dán ở bảng lớp.
- Tr¶ lêi
-------------------o0o-------------------
Khoa học
Nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
 - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
 - Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
 - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học
-GV:Hình trang 52, 53SGK. Một chai nước sông hay hồ, ao . Hai chai không. Hai phễu lọc nước; bông để lọc nước.
+ Một kính lúp.
III. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng GV
1. Bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên trả lời câu hỏi.
1. Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của con người, động vật, thực vật?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Giảng bài.
*Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.
 Ho¹t ®éng HS
- 2 em lần lượt trả lời các câu hỏi
-L¾ng nghe
- Giáo viên chia lớp ra thành nhóm.
- Yêu cầu nhóm báo cáo về việc chuẩn bị của học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc và quan sát các mục. Quan sát và thực hành ở trang 52SGK.
+ Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. Giáo viên chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh ý kiến của mỗi nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương ý kiến của các nhóm.
kết luận: Nước sông đục hơn nước giếng vì nó chứa nhiều chất không tan hơn. ..
+ Em thấy những thực vật nào sống ở ao hồ?
+ Tại sao nước ở sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy?
- kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát, ...
- 4 nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- Học sinh tiến hành quan sát và thực hành.
+ Học sinh trình bày và ghi ý kiến câu trả lời đúng.
- lắng nghe.
- Vài em nhắc lại kết luận.
- Rong, rêu, cá, tôm, cua, ốc, bọ gậy, cung quăng..
- Học sinh trả lời tự do.
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
+ Phát phiếu bảng tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm cho từng nhóm.
+ Yêu cầu học sinh đọc nhận xét của mình các nhóm khác bổ sung.
- 4 nhóm thảo luận.
+ Học sinh nhận phiếu học tập và hoàn thành phiếu học tập.
+ Cử đại diện nhóm trình bày và bổ sung.
- Yêu cầu học sinh đọc mục đoạn cần biết SGK/53
Hoạt động 3: Tổ chức học sinh chơi trò chơi “ Sắm vai”
- Giáo viên đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam.
- Yêu cầu nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn?
- Giáo viên cho học sinh tự do phát biểu ý kiến của mình.
- Nhận xét, tuyên dương .
4.Hoạt động kết thúc:
* Chúng ta có nên đi tắm ở ao hồ, sông suối không? Vì sao?
- GV chốt
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- 3 em đọc.
-L¾ng nghe
- Tr¶ lêi
- Không. Vì ở những nơi đó rất nguy hiểm, ...
	 ---------------o0o--------------------
	Đạo đức 
Hiểu thảo với ông bà cha mẹ (Tiết 2)
I/Môc tiªu:
II/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng GV
1. Bài cũ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
Ho¹t ®éng HS
- 2 em đọc. 
Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 2)
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Nhóm 1 và nhóm 2 thảo luận tranh 1.
- Nhóm 3 + 4 thảo luận tranh 2.
kết luận: Con cháu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ cần phải quan tâm chăm sóc, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
H§ 2: Thảo luận theo nhóm (bài tập 3)
- 4 nhóm.
- Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu bé chưa tôn trọng và quan tâm tới bố mẹ, ông bà khi ông bà đang xem thời sự thì đòi xem hoạt hình.
- Tranh 2: Một tấm gương tốt Cô bé ngoan đã biết c ...  loại văn miên tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
- lắng nghe.
- 2 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi sửa chữa theo gợi ý bảng phụ.
* Văn kể chuyện
* Nhân vật
* Cốt truyện
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật.
- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối,... được nhân hóa.
- Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính chất, thân phận của nhân vật.
- Cốt truyện thường có ba phần: mở bài, diễn biến, kết thúc.
- Có 2 kiểm mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng).
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho học sinh thi kể.
* HD HS yếu kể
- Học sinh lắng nghe và đặt câu hỏi hỏi bạn mình theo gợi ý ở BT3.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại các kiến thức vừa nêu trên.
- 3 - 5 học sinh tham gia kể chuyện.
- Hỏi và trả lời về nội dung chuyện.
 --------------------o0o-------------------------
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược 
lần thứ hai (1075 - 1077)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
 - Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.
 - Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt.
 - Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học
GV:Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. Phiếu học tập học sinh
 - Tìm hiểu về Lý Thường Kiệt và các tư liệu liên quan đến trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
III. Các hoạt động dạy học
 Ho¹t ®éng GV
1. Bài cũ
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 cuối bài 10.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Giảng bài
Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống
 Ho¹t ®éng HS
- 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Giáo viên yêu cầu học sinh SGK từ Trở về trước đến hết bài.
- Giáo viên giới thiệu sơ qua về nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt
- 1 học sinh đọc trước lớp. Học sinh cả lớp theo dõi bài.
- hỏi: khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì?
- Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
- Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì?
- Giáo viên kết luận nội dung hoạt động 1
- Lý Thường Kiệt có chủ trương “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”.
- Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống 
- Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nước Tống không phải là để xâm lược nước Tống mà để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt
- Giáo viên treo lược đồ kháng chiến, sau đó trình bày diễn biến trước lớp.
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+ Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này.
+ Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
- Học sinh theo dõi.
+ Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt (nay là sông Cầu).
+ Vào cuối năm 1176.
+ Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta.
+ Trận quyết chiến diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở phía bờ Bắc của sông, ...
+ Khi đã đến bờ Bắc sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng chờ quân thủy tiến vào phối hợp vượt sông ...công ta.
- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi.
- Học sinh làm việc theo cặp.
Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK từ Sau hơn ba tháng... Nền độc lập của nước ta được giữ vững.
- Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
- Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy?
*Giáo viên kết luận
3. Củng cố dặn dò
- Em có suy nghĩ gì về bài thơ này?
- Học phần bài học trang 36 và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi SGK.
- Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
- Học sinh trao đổi với nhau và trả lời.
-trả lời
---------------------O0O---------------------
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học.
- Kỹ năng thực hiện tính nhân với số có hai, ba chữ số.
- Các tính chất của phép nhân đã học
- Lập công thức tính diện tích hình vuông.
* HS yếu làm được bài tập SGK
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng GV
1. Bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
* Theo dõi HD HS yếu làm
- Yêu cầu học sinh nêu cách đổi của mình.
+ Nêu cách đổi 1.200kg = 12 tạ?
+ Nêu cách đổi 15.000 kg = 15 tấn?
+ Nêu cách đổi 100 dm2 = 10m2
-nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Tính
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
* Theo dõi HD HS yếu làm
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
a. 268 x 235 = 62.980
324 x 250 = 81.000
Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- áp dụng tính chất đã học của phép nhân để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện.
* Theo dõi HD HS yếu làm
 Ho¹t ®éng HS
- lắng nghe.
- Nêu yêu cầu
- 3 em lên bảng.
- Học sinh tự nêu.
Học sinh 1: Vì 100 kg = 1 tạ.
Mà 1.200 : 100 = 12
Nên 1.200 kg = 12 tạ.
Học sinh 2: vì 1.000 kg = 1 tấn
Mà: 15000 : 1000 = 15
Nên 15000 kg = 15 tấn
Học sinh 3: Vì 100 dm2 = 1m2
Mà 1000 : 100 = 10
Nên 1000dm2 = 10m2.
- Nêu yêu cầu
- 3 học sinh lên bảng làm. Mỗi học sinh làm 1 phần
b. 475 x 205 = 97.375
309 x 207 = 63.963
- Nêu yêu cầu
- 3 học sinh lên bảng làm. Mỗi lớp làm 1 phần.
a. 2 x 39 x 5
= (2 x 5) x 39
= 10 x 39
= 390
b. 302 x 16 + 302 x 4
= 302 x (16 + 4)
= 302 x 20 
= 6.040
c. 769 x 85 - 769 x 75
= 769 x (85 - 75)
= 769 x 10
= 7.690
- nhận xét ghi điểm.
Bài 5: Bài toán
- Yêu cầu học sinh viết công thức tính diện tích hình vuông?
- Yêu cầu học sinh lên tính.
* Theo dõi HD HS yếu làm
- nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò
- Muốn tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Đọc bảng đơn vị đo khối lượng.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc đề.
 S = a x a
- 1 em lên tính. Cả lớp làm vào vở.
+ Diện tích hình vuông khi a = 25m
25 x 25 = 625 m2
 Đáp số: 625 m2
-----------------o0o----------------------
Địa lý
Người dân ở đồng bằng Bắc bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất ở nước ta.
 - Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức
 + Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
 - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, ........
III. Các hoạt động dạy học	
Ho¹t ®éng GV
1. Bài cũ
- Yêu cầu học sinh đọc phần bài học trả lời câu hỏi SGK/100.
- nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giíi thiÖu bµi
b.Hoạt động 1
	Ho¹t ®éng HS
- 2 em lên bảng trả lời.
- L¾ng nghe
- yêu cầu học sinh đọc mục SGK và TLCH
+ Đồng bằng Bắc bộ là nơi đông dân hay thưa dân?
+ Người dân sống ở đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là dân tộc nào?
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- nhận xét đi đến kết luận đúng.
Nhóm 1: Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc bộ có đặc điểm gì?
Nhóm 2: Nêu các đặc điểm về nhà ở của người kinh.
Nhóm 3: Làng Việt cổ có đặc điểm gì.
Nhóm 4: Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc bộ có thay đổi như thế nào?
Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội của người dân ĐBBB
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi (đọc từ đầu... vườn, ao).
- Đông dân.
- Dân tộc kinh.
- 4 nhóm thảo luận. Mỗi nhóm cử đại diện lên dán phiếu ở bảng lớp.
- Trước đây làng thường có tre xanh bao bọc.
- Làng có nhiều nhà quây quần với nhau. Các nhà gần nhau để hỗ trợ, giúp đỡ nhau....
.- Nhà xây thường bằng gạch vững chắc.
- Xung quanh nhà thường có sân, vườn, ao.
- Nhà thường quay về hướng năm.
- Ngày nay, nhà ở của người dân ĐBBB thường có thêm đồ dùng các tiện nghi.
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và quan sát hình 2, 3, 4/102 và trả lời câu hỏi.
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? Lễ hội nổi tiếng?
3. Củng cố dặn dò
- Hội Lim tổ chức vào thời gian nào? 
- 3 em đọc phần bài học trang 102.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát và 2 em đọc to mục 2SGK.
+ Được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu nhằm cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu.
+ Mặc trang phục truyền thống tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí. Hội Lim, hội chùa Hương, Hội Gióng... là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc bộ.
-Ngày 11 tháng giêng.
- 3 HS ®äc
	-----------------------------------------
SINH HOẠT CUỐI TUẦN.
 I. Mục tiêu:
 - Hs nắm được ưu , nhược điểm trong tuần. Nắm được kế hoạch tuần tới .
 - Rèn cho hs kỹ năng tính tự giác trong học tập, biết nhận lỗi sửa sai.
 - Giúp học sinh ý thức và thái độ học tập tốt hơn, và tích cực tham gia các hoạt động khác do trường, lớp tổ chức. 
 II. Hoạt động trên lớp:
	A. Nội dung sinh hoạt:
	1. Nhận xét hoạt động tuần qua 
 *Ưu điểm: - Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, chăm học.
 - Ăn mặc đúng tác phong.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 *Nhược điểm: -Còn có 1 số em chưa chú ý trong giờ học
 - Có 1 vài em đi học kh«ng ®eo kh¨n quµng.
	 2. Kế hoạch tuần tới:
 - Tiếp tục chấn chỉnh và duy trì nề nếp học tập.
 - Duy trì sĩ số của lớp .
 -Tăng cường kiểm tra bài cũ, vở bài tập của HS.
 - Thường xuyên chấm chữa bài cho HS.
 - Nhắc nhở HS ăn mặc sạch sẽ , gọn gàng .
 - Tham gia lao động đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_a_ghip.doc