Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính, thực hành, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm

3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán

3. Năng lực, phẩm chất: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị

 - Giáo viên: SGK, bảng phụ.

 - Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, nháp, bảng con, phấn,.

III. Hoạt động dạy - học

 

doc 18 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 55Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Ngày soạn: 22/ 12/ 2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24/ 12/ 2018
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 76: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đặt và thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
I. Mục tiêu	
1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính, thực hành, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán
3. Năng lực, phẩm chất: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên: SGK, bảng phụ....
 - Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, nháp, bảng con, phấn,...
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Nêu
- Nhận xét
1. Hoạt động 1 : Bài 1 (84): Đặt tính rồi tính.
- Đọc yêu cầu 
- Thực hiện nháp, bảng con 
- Nhận xét,
4725
15
 22
 75
 0
315
4674
82
 574
 0
57
35136
18
171
 93
 36
 0
1952
 18408
52
 280
 208
 0
354
* Hoạt động 2: Bài 2 (84): Cho HS nêu yêu cầu
- Đọc bài - Thực hiện vở ô li, bảng phụ
- Chữa bài trên bảng – N xét, 
+ HS trả lời
* Hoạt động 3: Bài 3 (84): HS nêu yêu cầu
- Đọc bài – Thảo luận cách thực hiện
- Thực hiện vở ô li, bảng phụ
- Nêu ý kiến – Nhận xét
* Trả lời 
- Lắng nghe
* YC HS tự đặt phép tín và thực hiện
* GT bài: Nêu mục tiêu giờ học
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
- Nhận xét 
4935
44
 53
 95
 7
112
17826
48
 342
 66
 18
371
*PA2: Làm vào vở ô ly
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
- Nhận xét
Bài giải
1050 viên gạch lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2)
Đáp số: 42 m2
+ Em làm thế nào để ra kết quả là 42
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
Bài giải
Trung bình mỗi người làm được là:
(855 + 920 + 1350) : 25 = 125(sản phẩm)
 Đáp số: 125 sản phẩm
* Khi thực hiện phép chia ta thực hiện theo thứ tự nào?
- Làm các bài tập trong VBT
- Nhận xét giờ học
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc
Bài 31: KÉO CO
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Đọc lưu loát đoạn văn, văn bản biết đọc diễn cảm một đoạn văn.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND bài.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. (trả lời được CH trong SGK).
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, đọc hiểu, đọc siễn cảm cho HS. 
 - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, hợp tác, chia sẻ, phản hồi.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154. 
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
+ Tranh vẽ cảnh thi kéo co
+ Trò chơi kéo co thường diễn ra ở các hội lớn, hội làng, hội khỏe Phù Đổng.
1. Hoạt động 1. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
* HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- Tìm từ khó: hội làng, khuyến khích, trai tráng ... 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
- HS đọc câu văn dài 
HS đọc chú giải cuối bài: 
* HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- 1 nhóm đọc trước lớp 
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm trả lời
+ Có hai đội chơi với số người bằng nhau ,2 bên cùng nắm một sợi dây , đội nào kéo được đội bạn vượt qua vạch ngăn cách đội đó thắng keo đó 3 keo thắng 2 sẽ thắng.
=> Giới thiệu trò chơi kéo co.
+ Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt một bên là nam, một bên là nữ. Có năm bên năm thắng, có năm bên nữ thắng,
=> Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
- HS đọc thầm, thảo luận và trả lời.
+ Đó là cuộc chơi giữa trai hai giáp trong làng.
+ Kéo co là một trò chơi thú vị về thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta.
- HS nêu.
=> Giới thiệu về cách thức chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
*Nội dung: Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn cảu bài.
- Nhận xét 
- HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi
- 3 Hs đọc trước lớp. 
- Nhận xét.
- HS nêu 
- Lắng nghe.
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài Tuổi ngựa 
+ Trả lời câu hỏi nội dung
* Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa
+ Bức tranh vẽ gì? 
+ Trò chơi kéo co thường diễn ra ở đâu? 
* Kéo co là một trò chơi vui người Việt Nam ai cũng biết. Vậy để biết luật chơi ở các địa phương trên đất nước ta có giống nhau hay không. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Kéo co 
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: kéo co  bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng... người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn ...thắng cuộc 
* Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- HD HS luyện cách phát âm: : hội làng, khuyến khích, trai tráng ... 
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
* GV đưa ra câu văn dài
+ Đọc mẫu 
+ GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ 
 Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ,/ tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa nam và nữ.// Có năm/ bên nam thắng, có năm / bên nữ thắng.//
- Gọi HS đọc câu văn dài 
- Gọi HS đọc chú giải cuối bài: 
+ Nhận xét 
* HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- Gọi 1 nhóm đọc trước lớp 
- Nhận xét 
- GV đọc mẫu
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Dựa vào phần đầu bài văn và tranh minh hoạ cùng với hiểu biết của mình em hãy cho biết cách chơi kéo co chơi như thế nào?.
=> Nội dung đoạn 1 nói gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
=> Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+Vì sao kéo co bao giờ cũng vui ?
* Kéo co là một trò chơi dân gian nỗi nơi có một cách chơi khác nhau nhưng dù chơi với hình thức nào thì cuộc chơi cũng rất vui mang tính ganh đua cao.
- Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác.
=> Đoạn 3 giới thiệu điều gì ?
=> Bài văn nói gì?
 PA2 : HS TL theo cặp tìm nội dung của bài.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn cảu bài.
- Nêu giọng đọc
- Nhận xét 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 
* Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế võ thuộc tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co... khuyến khích của người xem hội 
- HD HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi
* Ở địa phương em có chơi trò chơi kéo co không? Chơi vào dịp nào? 
- Trò chơi kéo co có lợi gì?
- Khi chơi trò chơi kéo co em cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về học bài.
 Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 4: Chính tả (nghe - viết) 
KÉO CO
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Được đọc và tìm hiểu nội dung bài viết qua bài tập đọc đã học.
- Nghe viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng bài đoạn văn.
- Làm đúng các BT chính tả phân biệt âm, vần. 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nghe viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng bài đoạn văn.
- Làm đúng các BT 2 (a).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, đọc, nhớ, viết. Kỹ năng trình bày.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành các năng lực tự phục vụ, tự học, hợp tác nhóm và phẩm chất tự tin, trung thực, chăm học chăm làm.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 (a)
- HS: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, VBT TV4, tập 1...
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
 - HS viết bảng con
- Nhận xét
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài viết
- Mở SGK 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc lại, lớp nhẩm đọc theo
- Giới thiệu cảnh trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
- Viết hoa các chữ cái đầu mỗi chữ.
- Nêu – phân tích
- Viết bảng con – Nhận xét
- Đọc các từ vừa viết
- Nêu – Nhận xét, bổ sung ý kiến
2. Hoạt động 2: Nghe – viết
- HS nghe, viết bài 
- HS soát lỗi
- Tự đọc lại bài, soát lỗi lần 2
3. Hoạt động 3: Làm bài tập
Bài 2: Tìm và viết các từ ngữ.
- Mở VBT TV4/1 
- HS nêu yêu cầu - Thực hiện VBT, bảng phụ - Nối tiếp nêu 
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu – Nhận xét, bổ sung
* YC: Viết bảng: trôi chảy, chê trách.
- Nhận xét và đánh giá.
* GT bài. Nêu mục tiêu giờ học.
- Đọc bài viết
+ Nội dung của bài viết là gì?
+ Có những tên riêng nào?
+ Tên riêng được viết như thế nào?
+ Theo em những chữ nào dễ viết sai? Vì sao?
- Hướng dẫn viết từ khó: nam và nữ, trai tráng
+ Trình bày bài như thế nào?
- Đọc từng cụm từ
- Quan sát, nhắc nhở học sinh
- Đọc bài cho học sinh soát lỗi
- GV yêu cầu HS đổi vở, soát lỗi
- GVnhận xét về chữ viết, trình bày
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng là r, d hoặc gi có nghĩa như sau:
- Nhảy dây, múa rồng, giao bóng
- Nhận xét, chữa bài
* PA 2: Thảo luận trong nhóm sau đó viết vào VBT
* Tìm những tiếng có âm đầu tr/ch có trong bài?
- Nhận xét giờ học.
 Điều chỉnh bổ sung:....
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/ 12/ 2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 27/ 12/ 2018
Tiết 1: Thể dục
BÀI 31: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN 
	TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”	
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
-Đã học các tư thế cơ bản ở các lớp trước
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, hai tay dang ngang.
- Trò chơi: " Lò cò tiếp sức ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, hai tay dang ngang.
2. Kỹ năng: Trò chơi: " Lò cò tiếp sức ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
- Rèn kĩ năng tập luyện, chơi trò chơi.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả cá ... a kể?
- Nhận xét, khen HS kể tốt, nói đúng ý nghĩa truyện.
Điều chỉnh bổ sung:......
..................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên và cách chơi một số trò chơi. 
- Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài, biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài, biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện, kỹ năng thu hút người nghe, kỹ năng quan sát, kỹ năng lắng nghe, nhận xét, kỹ năng hợp tác, kỹ năng trình bày.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk,...
- HS: Sgk, VBT TV4/1, vở ghi
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV 
- Đọc - Nhận xét.
- Mở SGK trang 160
1. Hoạt động 1: Bài 1
- Đọc yêu cầu bài 1
- Đọc thầm bài Kéo co
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Thực hiện YC của bài -> chia sẻ trước lớp
+ Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng hưu trấp thuộc huyện Quế Võ- Bắc Ninh và Làng Tích Sơn Thuộc Huyện Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc
- Hs trao đổi nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác chia sẻ ý kiến
Hoạt động 2: Bài 2
 Hãy giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em.
- 1 HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm, lại toàn bài
- Chia sẻ YC của bài
-Vài HS nêu 
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp
- HS trao đổi, thảo luận
- Đại diện lần lượt 4 nhóm lên giới thiệu 1 số trò chơi, lễ hội ở quê em
-Vỗ tay, tuyên dương.
 + Đọc đoạn văn miêu tả một đồ chơi em chọn giờ học trước?
- Nhận xét
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học
- Gọi HS đọc lại bài tập đọc “Kéo co”
- Cho HS đọc thầm nêu tập quán được giới thiệu trong bài thuộc địa phương nào?
- GV nhận xét cho HS trao đổi theo nhóm để thuật lại các tập quán đã được giới thiệu.
- Gọi HS trình bày trước lớp một cách rõ ràng, vui, hấp dẫn 2 tập quán “Kéo co”
- GV nhận xét, tuyên dương
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
 + Đề bài yêu cầu gì?
 + Ở quê em có những trò chơi, lễ hội nào?
 + GV giới thiệu 1 số trò chơi, lễ hội ở sgk/ 160 -> cho hs quan sát tranh
 + Ngoài ra, đề bài còn yêu cầu ta điều gì?
- GV chốt ý và nhắc nhở hs
 + Phần mở bài: phải nêu được quê mình ở đâu? Có trò chơi hoặc lễ hội gì?
 + Phần giới thiệu: nêu rõ trò chơi (chi tiết), điều kiện để thắng đội bạn -> mục đích trò chơi lễ hội đó -> thái độ của những người cổ vũ, hâm mộ.
- GV cho HS thảo luận tự giới thiệu về trò chơi, lễ hội của địa phương mình cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
- Gọi hs thi đua giới thiệu trò chơi, lễ hội của địa phương mình trước lớp.
- Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương
* Miêu tả là gì?
* Để miêu tả sự vật ngời ta dùng những giác quan nào?
- Nhận xét, giờ học
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/ 12/ 2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28/ 12/ 2018
Tiết 1: Thể dục
Bài 32: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÒ CHƠI: “NHẢY LƯỚT SÓNG”
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần hình thành trong bài 
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. 
Thực hiện đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
I. Mục tiêu
1. KT: Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.Yêu cầu thực hiện đúng cơ bản.
- Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, hợp tác nhóm, thảo luận.
3. NL- PC: 
- Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới.
- Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học.
- Còi, dây, trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Đlg 
Phương pháp và tổ chức 
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp: Ổn định lớp, tập hợp báo cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Xoay các khớp tay, chân...
- Kiểm tra bài cũ: TD RL TTCB.
- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản
a. Bài tập RLTTCB:
* Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang.
- GV hướng dẫn, tổ chức HS thực hiện:
* Các tổ tổ chức thi đua luyện tập.
- GV quan sát góp ý sửa sai.
- Nhận xét - Tuyên dương:
b. Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”
- Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi
- Nhận xét – Tuyên dương
3. Phần kết thúc
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
6-10
1-2
1-2
18-22
13-15
1-2
4-5
 1-2
- Đội hình nhận lớp:
- Đội hình tập luyện:
 - GV cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ.
- Đội hình trò chơi:
- Lần 1: HS chơi thử.
- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua.
Điều chỉnh bổ sung:........
.....................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
Tiết 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số chia cho số có ba chữ số. (chia hết, chia có dư).
- Biết thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số
 (chia hết, chia có dư ). Làm được BT1.*Điều chỉnh: Không làm BT2, BT3.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cho HS. 
 - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, hợp tác, chia sẻ, phản hồi.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
 II. Chuẩn bị
- GV: - Bảng phụ.
- HS: SGK, vở ghi
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Lên đặt tính và thực hiện
- HS nghe giới thiệu bài 
1. Hoạt động 1. Giới thiệu phép chia
- HS đọc phép chia.
- HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng
 41535 195
 0253 213
 0585 
 000
 41 535 : 195 = 213
- Chia từ trái qua phải, mỗi lần chia thực hiện ba bước: chia, nhân , trừ nhẩm
- HS đọc phép chia.
- HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng
 80120 245
 0662 327
 1720
 005
 80 120 : 245 = 327 (dư 5)
- Ví dụ 1 là phép chia hết, ví dụ 2 là phép chia có dư.
+ Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
2. Hoạt động 2. Thực hành
* Bài 1 (88) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- HS nhận xét
*Bài 2 (88): HSNK
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp, 2 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét
 + Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia thừa số kia
+ Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia, chia cho thương 
3. Hoạt động 3: Củng cố
- HS nêu
- HS nghe 
* Gọi HS lên bảng làm bài.
a, 9 060 : 453 = 20 
b, 6260 : 156 = 40(dư 20)
*Giới thiệu bài.
* GV ghi bảng: 41 535 : 195 = ?
- Gọi HS đọc phép chia
- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS lên bảng thực hiện.
+ Nêu các bước tính?
+ Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? Mỗi lần chia thực hiện theo mấy bước?
* GV ghi bảng: 80 120 : 245 = ?
- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS lên bảng.
+ Qua 2 ví dụ em có nhận xét gì?
+ Khi thực hiện phép chia có dư ta thấy số dư so với số chia như thế nào ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
- Đáp án: a. 203
 b. 435 ( dư 5 )
* PA2: HS làm bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét
a. x = 213; b. x = 306
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
+ Muốn tìm số chia ta làm ntn?
* Để thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số em cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét giờ
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, biết nhiều cách khác nhau.
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS dựa vào dàn ý đó lập, viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, tự nhận thức.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, chuẩn bị dàn ý từ tiết trước.
- HS: VBT, Sgk, vở ghi
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài
- HS đọc đề bài
- 3 HS đọc gợi ý
- HS đọc dàn ý
- HS đọc thầm trong nhóm.
- HS đọc cách mở bài gián tiếp.
- HS đọc mẫu phần thân bài.
- HS tự nêu
- 2 HS đọc kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
2. Hoạt động 2: Viết bài
- HS viết bài vào vở
- 2 HS trình bày.
- HS lắng nghe.
+ 2 HS đọc dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Nhận xét - khen ngợi
*Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn nắm chắc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- Yêu cầu HS mở vở đọc thầm dàn ý
* Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu ba phần của một bài
- Gọi HS đọc thầm trong nhóm 
- Gọi HS trình bày mẫu cách mở bài gián tiếp
- Gọi HS đọc mẫu đoạn thân bài
+ Em chọn cách kết bài theo hướng nào?
- Gọi HS đọc cách kết bài.
* Học sinh viết bài.
- Yêu cầu HS tự viết bài vào vở.
- GV quan sát hướng dẫn
* PA 2: Viết vào giấy kiểm tra
- GV thu bài.
+ Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Nhận xét giờ.
Điều chỉnh bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2018_2019.doc