Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Đạo đức (Tiết 13) Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ (Tiết 2)

 I . Mục tiêu :

- Vận dụng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống để thực hành các bài tập SGK .

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

 II. Chuẩn bị .

 -Phiếu bài tập

 - Các tình huống trong SGK

 III. Hoạt động lên lớp .

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 13
Chào cờ - HĐTT
Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em
Mục tiêu: 
- HS tham gia chào cờ đầu tuần để nắm bắt tình hình hoạt động của các lớp trong tuần .
- Cho các em biết được: Đối với trẻ em có những quyền gì? Bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội như thế nào?
	II. Nội dung và hoạt động.
Hoạt động 1 : 
 - Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em .
	1. Giáo viên cho các em hiểu được quyền và bổn phận trẻ em.
	a) Quyền của trẻ em:
	+ Được sống, được làm người, được chăm sóc, nuôi dưỡng, học hành, chữa bệnh; Được bày tỏ ý kiến riêng của mình; Được có gia đình, người đỡ đầu.
	b) Bổn phận của trẻ em
	+ Kính yêu ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi.
	+ Yêu thương và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn; Chăm chỉ học hành, trau dồi kiến thức vững vàng để trở thành chủ nhân của đất nước.
	+ Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
	+ Có ý thức giữ vệ sinh môi trường.
	+ Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản của quốc gia.
Kỹ thuật (Tiết13) Thêu móc xích (T1)
 I. Mục tiêu :
- Biết cách thêu móc xích.Thêu được mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau.Đường thêu có thể còn bị dúm.
 II Chuẩn bị: - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Vải ,len ,chỉ thêu,kim,thớc ,kéo....
 III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Ôn định. 
 2 / Bài cũ.
 3/ Bài mới .
a / Giới thiệu bài . Ghi bảng - HS nhắc lại 
Hoạt động 1 : Giới thiệu mũi thêu móc xích
- Cho HS quan sát mẫu thêu để nhận xét về mũi thêu móc xích?
- Gv nhận xét và bổ sung giới thiệu về mũi thêu móc xích ( như SGK )
* Hướng dẫn quy trình thêu:
+ Gọi HS đọc quy trình SGK
+ GV vừa làm mẫu theo quy trình SGK và vừa hướng dẫn thêu
.Hoạt động 2: Học sinh thực hành thêu móc xích
- Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích (thêu 2 - 3 mũi).
- Giáo viên nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu móc xích theo các bước:
Giáo viên nhắc lại và hướng dẫn một số điểm cần lu ý đã nêu ở tiết 1.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- Học sinh thực hành thêu móc xích. Giáo viên quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng hoặc thực hiện thao tác cha đúng kỹ thuật
Hoạt động 3: GV đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
- GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm thực hành.
- Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- Học sinh dựa vào tiêu chuẩn trên, tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét -dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Hướng dẫn HS về nhà tiếp tục thực hành
 -Hát
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
- HS quan sát và nêu nhận xét
- 3 HS nối tiếp đọc
- HS quan sát
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
+ Thêu đúng kỹ thuật
+ Các vòng chỉ của mũi móc thêu móc nối vào nhau nh chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
+ Đường thêu phẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định
Đạo đức (Tiết 13) Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ (Tiết 2)
	 I . Mục tiêu :
- Vận dụng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống để thực hành các bài tập SGK .
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
 II. Chuẩn bị .
 -Phiếu bài tập 
 - Các tình huống trong SGK
 III. Hoạt động lên lớp .
 Hoạt động học 
 Hoạt động học
 1 / Ôn định .
2/ Bài cũ .
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Giáo viên nhận xét .
3/ Bài mới .
a. Giới thiệu bài .
b. Hướng dẫn thực hành .
Hoạt động 1: Ai ngoan ? (Bài tập 2)
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
Giáo viên kết luận: Con cháu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ cần phải quan tâm chăm sóc, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau
- Nếu em là bạn nhỏ trong mỗi tranh dưới đây, em sẽ làm gì? Vì sao ?
Hoạt động 2: Quan sát hình và trả lời (bài tập - Học sinh hoạt động cá nhân
- Yêu cầu đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự do phát biểu.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 4SGK
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 4.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- Yêu cầu học sinh trình bày bài.
a) Việc đã làm:
- Khi thời tiết thay đổi, bà hay bị đau lưng. Em đã đấm lưng cho bà.
- Trời mưa, em mang áo mưa cho bà, mẹ che đi chợ.
b) Việc sẽ làm:
- Đọc báo hằng ngày cho ông nghe, vì ông bà không biết chữ.
- Hằng ngày em rửa chân, tay cho ông bà. Vì ông bà nay đã già, yếu.....
 Hoạt động 3 . Giỏo dục
a) Quyền của trẻ em:
b) Bổn phận của trẻ em
4 : Củng cố - Dặn dò.
- Em hãy làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
- 2 em đọc. 
- HS làm việc theo nhóm đôiddoo Nối tiếp trả lời
- Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu bé chưa tôn trọng và quan tâm tới bố mẹ, ông bà khi ông bà đang xem thời sự thì đòi xem hoạt hình.
- Tranh 2: Một tấm gương tốt Cô bé ngoan đã biết chăm sóc mẹ khi mẹ ốm.
- HS nhắc lại.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Học sinh đọc thầm
 - Học sinh suy nghĩ phát biểu
- Học sinh đọc yêu cầu
- Đại diện cho nhóm lên trình bày
 - Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em .
+ Được sống, được làm người, được chăm sóc, nuôi dưỡng, học hành, chữa bệnh; Được bày tỏ ý kiến riêng của mình; Được có gia đình, người đỡ đầu.
+ Kính yêu ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi.
+ Yêu thương và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn; Chăm chỉ học hành, trau dồi kiến thức vững vàng để trở thành chủ nhân của đất nước.
+ Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
+ Có ý thức giữ vệ sinh môi trường.
+ Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản của quốc gia.
Chính tả N -V(Tiết 13) Người tìm đường lên các vì sao
	I. Mục tiêu.
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng các bài tập 2 a,b hoạc BT3 a,b.
	II. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1/ Ôn định .
 2/ Bài cũ .
- Yêu cầu HS lên bảng viết.
- Cả lớp cùng GV nhận xét.
- Giáo viên ghi điểm cho HS.
3/ Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết chính tả.
* Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Em biết gì về nhà bác học Xi ôn cốp xki?
 *Hướng dẫn viết từ khó.
- HS tìm từ khó nêu lên GV đọc từ khó yêu cầu học sinh viết.
- GV nhận xét sửa và cho HS đọc lại từ khó .
 * Viết bài .
HD cách viết.
c) GV đọc học sinh viết chính tả.
d) Soát lỗi, chấm bài.
4/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Bài 2: Giáo viên chọn mục 2a
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- GV nhận xét kết luận các từ đúng.
- Yêu cầu mỗi HS viết 5 -6 từ vào vở.
+ Có 2 tiếng đều bắt đầu bằng l.
 + Có 2 tiếng đều bắt đầu n.
b) Tiến hành tương tự a.
Lời giải: Nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, diện, nghiệm
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung:
- Yêu cầu học sinh trao đổi cặp.
- Gọi học sinh nhận xét và kết luận từ đúng.
 b) Tiến hành tơng tự nh a.
5/ Củng cố -dặn dò :- Tìm nhanh 5 từ láy bắt đầu bằng âm l nói về tiếng hát của chim.- Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Hát
 - 2 em lên bảng viết. Học sinh khác viết vào vở nháp ; trân trọng, vờn tợc, thịnh vợng, vay mợn ,mơng nớc.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 em đọc
+ Đoạn văn viết về nhà bác học ngời Nga, Xi ôn cốp xki.
+ Là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ông là ngời rất kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi trong khi làm khoa học.
- 2 em lên bảng viết ở bảng lớp, học sinh khác viết ở bảng con.
- Vài em đọc lại.
- Học sinh lắng nghe viết bài.
- Học sinh đổi vở soát lỗi.
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- 4 nhóm trao đổi thảo luận và ghi vào phiếu.
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đúng.
+ lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng, lập lờ...
+ nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, ....
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi.
- 1 học sinh đọc nghĩa của từ.
- 1 học sinh đọc từ tìm đợc.
- Lời giải: nản chí, lý tởng, lạc lối (lạc hớng).
- Lời giải: kim thêu, tiết kiệm, tìm.
Toán (Tiết 61) Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
	I. Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
+ áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.
 II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoat động học
 1/ Ôn định .
2/ Bài cũ .
- gọi HS lên thực hiện .
+ 86 x 24= ?
+ 37 x 43 = ?
- GV nhận xét củng cố quy trình nhân ghi điểm
3/ Bài mới .
a. Giới thiệu bài.
b. Phép nhân 27 x 11 .(trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10)
- GV viết lên bảng phép tính 27 x 11
- Yêu cầu hs đặt tính và thực hiện phép tính trên.
+ Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
+ Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11.
+ Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 (2+7 = 9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27.
+ Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào?
+ Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 x 11 như sau:
- 2 cộng 7 bằng 9
- Viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27 ta được 297.
+ Vậy 27 x 11 = 297
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhân nhẩm
41 x 11
c. Phép nhân 48 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10).
- GV viết bảng 48 x 11
- Yêu cầu HS thực hiện như ví dụ trên .
- GV lưu ý cách nhân nhẩm khác.
- Em hãy nêu cách nhân nhẩm 48 x 11
- GV nhận xét và nêu .
*Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhân nhẩm 75 x 11
3. Luyện tập	
Bài 1: Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề
 - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu và tóm tắt
 - Yêu cầu học sinh lên giải.
Tóm tắt:
Khối 4: 1 hàng: 11 học sinh
 17 hàng: ? học sinh
Khối 5: 1 hàng: 11 học sinh
 15 hàng: ? học sinh.
Khối 4 và khối 5 ? HS 
- Hướng dẫn giải .
4. Củng cố -dặn dò: 
- Nhắc lại cách nhẩm .
- Về hoàn thành bài tập vào vở.
	- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 em lên bảng.
- Lớp làm vào nháp .
- Học sinh lắng nghe.
- 1 lên bảng. Học sinh cả lớp làm vào vở nháp.
11 đều bằng 27.
+ Học sinh nêu:
Hạ 7
2 cộng 7 bằng 9, viết 9 hạ 2
+ Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng 2 chữ số của nó
(2 + 7 = 9) ... xử lý từ các nhà máy thải ra ngoài. Việc làm đó gây ra ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa.
	+ Hình 8: Hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nước mưa. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước ngầm.
	- Giáo viên kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn đất.
	Hoạt động 2: Tác hại của sự ô nhiễm nước
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, thực vật, động vật?
- Kết luận và ND hình 9SGK.
- Thảo luận nhóm đôi ;
+ Là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi,.. chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột...
- Học sinh quan sát và nhận xét.
	Hoạt động3.
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Địa phương em dùng ngồn nước nào? Nguồn nước đó có bị ô nhiễm không ? Nguyên nhân nào dẫn đến nguồn nước đó bị ô nhiễm
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu (Tiết 26) Câu hỏi và dấu chấm hỏi
	I. Mục tiêu.
- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết dấu hiệu chính của câu hỏi để nhận biết chúng .
- Xác định được câu hỏi trong trong 1 văn bản, (BT1 mục III) bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi về nội dung Y/C cho trước về ND.
	II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi - của ai hỏi ai - dấu hiệu theo nội dung BT1, 2, 3 (phần nhận xét).
	III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Ôn định .
2/ Bài cũ .
- Y/ C hs đặt câu với mỗi từ sau :
quyết chí , nghị lực 
- GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới .
a. Giới thiệu bài.
b. Nhận xét.
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nối tiếp trả lời ,Chép câu hỏi vào cột câu hỏi.
Bài tập 2,3
- Yêu cầu học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả trả lời vào bảng. Sau đó yêu cầu học sinh đọc kết quả.
- Hát
- 2 em lên bảng đặt.
- 1 em đọc đề. 
- Học sinh đọc lại các câu hỏi.
- Học sinh trả lời. Học sinh khác bổ sung hoàn thành bài tập vào bảng.
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Xi ôn cốp xki
Tự hỏi mình
- Từ vì sao.
- Dấu chấm hỏi.
2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Một người bạn
Xi ôn cốp xki
- Từ thế nào
- Dấu chấm hỏi.
c. Ghi nhớ
- Yêu cầu hs đọc nội dung ghi nhớ.
4/ Luyện tập .
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu , GV làm mẫu.
- Yêu cầu học sinh đọc lại từng bài tập đọc rồi tìm các câu hỏi trong bài và ghi vào các cột .
- Kết luận về lời giải đúng.
- 5 em đọc.
- 1 hs đọc thành tiếng.
- Học sinh khác bổ sung.
TT
Câu hỏi
Câu hỏi của ai
Để hỏi ai
Từ nghi vấn
1
Bài Thưa chuyện với mẹ 
Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế?
Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của mẹ
Để hỏi Cương
Để hỏi Cương
Gì
thế
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
- Giáo viên viết bảng: về nhà, bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
+ Về nhà bà cụ làm gì?
+ Bà cụ kể lại chuyện gì?
+ Vì sao Cao Bá Quát rất ân hận?
- Yêu cầu hs thực hành hỏi - đáp theo cặp.
- Gọi học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm.
- 1 em đọc thành tiếng.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi.
- Về nhà, bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
- Bà cụ kể lại câu chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường.
- HSTL
- 2 hs ngồi cùng bàn thực hành trao đổi.
- 3 - 5 cặp học sinh trình bày.
- Học sinh lắng nghe.
Bài 3:
- GV hướng dẫn và đặt câu mẫu rồi yêu cầu HS làm .
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- 3 HS lên bảng , lớp làm vào vở bài tập.
- Nối tiếp đọc.
	Ví dụ: 
 Hôm nay bạn nào trực nhật nhỉ ?
	 Mẹ đi đâu thế ?
	 Cô giáo đã đến lớp chưa ? ......
5/ Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc lại ghi nhớ .
- Nhận xét tiết học .
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Toán (Tiết 65) Luyện tập chung
	I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Chuyển đổi đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học.
- Thực hiện được tính nhân với số có hai, ba chữ số.
- Các tính chất của phép nhân đã học để thực hành tính 
	II. Đồ dùng dạy học.
	Bảng phụ viết sẵn bài tập 1
	III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Ôn định .
 2/ Bài cũ .
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện :
124 x 123 345 x 204 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 3/ Bài mới .
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 :
- Hướng dẫn và làm mẫu :
 + Nêu cách đổi 1.200kg = ? tạ
 Vì 100 kg = 1 tạ.
Mà 1.200 : 100 = 12
Nên 1.200 kg = 12 tạ.
- Yêu cầu HS đổi và nêu cách đổi ở các bài còn lại .
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 Bài 2: GV làm mẫu .
 -Y/ C học sinh làm bài tập :
a. 268 x 235 = 62.980
 324 x 250 = 81.000
Bài 3:
- Làm mẫu và hướng dẫn cách thuận tiện nhất .
- áp dụng tính chất đã học của phép nhân để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện
a. 2 x 39 x 5
= (2 x 5) x 39
= 10 x 39
= 390
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 5: Yêu cầu học sinh đọc bài 5.
 - Nhắc lại công thức tính diện tích hình vuông?
- Hướng dẫn HS áp dụng công thức để về hoàn thành bài tập này .
 25 x 25 = 625 m2
4/ Củng cố -dặn dò .
	- Đọc bảng đơn vị đo diện tích?
	- Muốn tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật ta làm thế nào?
	- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng , lớp làm vào nháp .
- Học sinh lắng nghe.
- 3 em lên bảng.
 vì 1.000 kg = 1 tấn
Mà: 15000 : 1000 = 15
Nên 15000 kg = 15 tấn
 Vì 100 dm2 = 1m2
Mà 1000 : 100 = 10
Nên 1000dm2 = 10m2.
- 2 HS lên bảng làm. Mỗi học sinh làm 1 phần
b. 475 x 205 = 97.375
 309 x 207 = 63.963
c. 45 x 12 + 8
 = 450 + 8
 = 548
 45 x (12 + 8)
 = 45 x 20
 = 900
- 2 HS lên bảng làm. Mỗi lớp làm 1 phần.
b. 302 x 16 + 302 x 4
= 302 x (16 + 4)
= 302 x 20 
= 6.040
- 2 em đọc đề.
S = a x a
Tập làm văn (Tiết 26) Ôn tập văn kể chuyện
	I. Mục tiêu.
- Nắm được một số dặc điểm đã học của bài văn kể chuyện ND nhân vật cốt truyện, kể được một câu theo đề tài cho trước, nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu truyện để trao đổi với bạn .
	II. Đồ dùng dạy học.
	Bảng phụ viết sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
	III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Ôn định .
 2/ Bài cũ .
- Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của một số em chưa đạt ở tiết trước
3/ Bài mới .
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc các đề trên .
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện. Vì khi làm đề văn này, các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.
Bài 2, 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh phát biểu về đề tài mình tự chọn.
a) Kể trong nhóm:
- Yêu cầu học sinh kể chuyện và trao đổi câu chuyện theo cặp.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Hát
- 3 em học sinh nộp vở, giáo viên kiểm tra.
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu viết thư thăm bạn.
+ Đề 3 thuộc loại văn miên tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 em đọc thành tiếng.
- 2 em cùng bàn trao đổi sửa chữa theo gợi ý bảng phụ.
*Văn kể chuyện
* Nhân vật
* Cốt truyện
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật.
- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối,... được nhân hóa.
- Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính chất, thân phận của nhân vật.
- Cốt truyện thường có ba phần: mở bài, diễn biến, kết thúc.
- Có 2 kiểm mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng).
* Kể trước lớp
- Cho HS đọc lại bài văn kể chuyên “ Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi của tiết tuần trước đã viết .
- Hướng dẫn HS kể lại bằng lời của mình .
- 3 - 5 học sinh đọc.
+ HS tập kể .
	4/ Củng cố- dặn dò .
- Cho hs nêu lại các kiến thức cần ghi nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại các kiến thức vừa nêu trên.
Mĩ thuật (tiết 13) vẽ trang trí: Trang trí đường diềm
I . Mục tiêu: 
- HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống
- HS biết cách vẽ và trang trí được đường diềm theo ý thích ,biết sử dụng đường diềm vào bài trang trí ứng dụng.
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống
II . Chuẩn bị.
- Tranh,đồ vật có trang trí đường diềm,một số hoạ tiết trang trí vào đường diềm.
- Kéo, giấy màu,.....
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
 1 / Ôn định .
 2/ kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra dồ dùng học tập 
 3/ Bài mới : 
 .Giới thiệu bài.
 b. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
GV cho h/s quan sát tranh trang 32 sgk và gợi ý câu hỏi
- Em thấy đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào? những hoạ tiết nào để sử dụng trang trí đường dềm? cách sắp sếp hoạ tiết? nhận xét về màu sắc...?
Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm
- GV giới thiệu hình , gợi ý cách vẽ 
tìm chiều dài ,chiều rộng của đường diềm cho vừa tờ giấy,và kẻ 2 đường thẳng cách đều chia khoảng cách đều nhau,kẻ các đường trục...
+ Vẽ hình mảng phải cân đối,tìm và vẽ hoạ tiết có thể vẽ hoạ tiết theo cách nhắc lại hoạc xen kẽ nhau.vẽ màu theo ý thích , nên sử dụng 3-5 gam màu.
- GV vẽ bảng 1,2 cách khác nhau về hoạ tiết để h/s q/sát. hoạ tiết được lặp lại hay sen kẽ.....
Hoạt động 3: Thực hành.
- HS làm bài cá nhân.GV quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng để h/s hoàn thành bài vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét -đánh giá.
- GV cùng h/s chọn 1 số bài vẽ đẹp treo lên bảng để h/s nhận xét và xếp loại.
+ GV gợi ý cách nhận xét đánh giá theo tiêu trí.sắp xếp hình ảnh,hình vẽ,màu sắc......
4/ Nhận xét - dặn dò :
-động viên những h/s hoàn thành và có bài vẽ đẹp.
- HS vẽ chưa xong về tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hát
- HS lắng nghe
- HS dùng để trang trí khăn ,áo quạt...
Hoạ tiết trang trí thường là hoa ,lá,chim,bướm......vẽ màu làm cho đường diềm đẹp hơn....
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS thực hành vẽ vào vở
- GV , HS nhận xét
HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_ban_tong_hop_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc