Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 đến 18 - Trường tiểu học xã An Mỹ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 đến 18 - Trường tiểu học xã An Mỹ

TOÁN

GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI 11

I.Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 .

II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1) Ktbc:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới:

*Phép nhân 27 x 11

- Viết 27 x 11 & y/c HS đặt tính & tính.

- Hỏi:+ Có nxét gì về 2 tích riêng phép nhân này

+ Hãy nêu rõ bước th/h cộng 2 tích riêng của phép nhân 27 x 11.

- GV: Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau ta chỉ cần cộng 2 chữ số của 27 (2+7=9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của 27.

- Hỏi: Có nxét gì về kquả của phép nhân 27x11=297 so với số 27. Các chữ số giống & khác nhau ở điểm nào?

 

doc 248 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 đến 18 - Trường tiểu học xã An Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 e 
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 13
(Từ 22/11/2010 đến 26/11/2010)
Sáng
Chiều
Thứ
Mơn
Tên bài
Mơn
Tên bài
2
Tốn
Nhân nhẩm số cĩ 2 chữ . 
C.tả
Người tìm đường lên  
T.đọc
Người tìm đường lên 
Ơ.tốn
Ơn tập
A.văn
T.dục
Bài 25
K.học
Nước bị ơ nhiễm
3
Tốn
Nhân với số cĩ 03 chữ số
L.sử
Cuộc K/C ch q/Tống .
TLV
Trả bài văn kể chuyện
Ơ.tốn
Ơn tập
Đ.đức
Hiếu thảo với ơng bà
L.chữ
Người tìm đường lên 
LT&C
MRVT: ý chí-nghị lực
4
M.thuật
Â.nhạc
Tốn
Nhân với số cĩ 03 chữ số..
Ơ.TLV
Ơn tập
LT&C
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
T.dục
Bài 26
T.đọc
Văn hay chữ tốt
5
Tốn
Luyện tập
Ơ.tốn
Ơn tập
TLV
Ơn tập văn kể chuyện
Ơ.LT&C 
Ơn tập
K.ch
K.chuyện được chứng kiến..
SHTT
Sinh hoạt lớp
K.học
N/nhân làm nước bị ơ nh
6
Tốn
Luyện tập chung
Nghỉ
Đ.lý
Người dân đ/ bằng B/bộ
A.văn
K.thuật
Thêu mĩc xích
= = = = c&d = = = =
 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010.
Sáng : 
TOÁN
giíi thiƯu nh©n nhÈm sè cã 2 ch÷ sè víi 11
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 - BiÕt c¸ch nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 . 
II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 Ktbc: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Phép nhân 27 x 11
- Viết 27 x 11 & y/c HS đặt tính & tính.
- Hỏi:+ Có nxét gì về 2 tích riêng phép nhân này
+ Hãy nêu rõ bước th/h cộng 2 tích riêng của phép nhân 27 x 11.
- GV: Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau ta chỉ cần cộng 2 chữ số của 27 (2+7=9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của 27.
- Hỏi: Có nxét gì về kquả của phép nhân 27x11=297 so với số 27. Các chữ số giống & khác nhau ở điểm nào?
- Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau:
2 + 7 = 9
Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 đc 297.
Vậy 27x11=297.
- GV: Y/c HS nhân nhẩm 41x11.
- GV nxét & nêu vđề: Các số 27, 41,đều có tổng hai chữ số 10 như 48, 57, thì sao? 
*Phép nhân 48 x 11 (tr/h tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10):
- GV: Viết phép tính & y/c HS tính kquả.
- Hỏi: Nxét về 2 tích riêng của phép nhân?
- Y/c HS: Nêu rõ bc th/h cộng 2 tích riêng.
- GV: Y/c HS từngø bc cộng 2 tích riêng nxét về các chữ số trg kquả phép nhân này. Rút ra cách nhẩm: 
4 + 8 = 12
Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48, đc 428.
Thêm 1 vào 4 của 428, đc 528.
Vậy 48 x 11= 528.
- Y/c HS: Nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.
- Y/c HS: Th/h nhân nhẩm 75 x 11.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Y/c HS tự nhẩm & ghi kquả vào vë.
- GV: Gọi 3HS nêu cách nhẩm của 3 phần.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn dß & CBB sau.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- 2 tích riêng của phép nhân này đều bằng 27.
- HS: Nêu.
- HS: Nhẩm.
- HS: Nhân nhẩm & nêu cách nhẩm.
- HS: nêu nxét.
- HS: Nêu.
- HS: Nghe giảng.
- 2HS nêu.
- HS: Nhẩm & nêu cách nhẩm.
- Làm bài, sau đó đổi chéo vở ktra nhau.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë.
-HS: Đọc đề.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë (có thể có 2 cách giải).
= = = = c&d = = = =
TẬP ĐỌC:
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu: 
 - §äc ®ĩng tªn riªng n­íc ngoµi ; biÕt ®äc ph©n biƯt lêi nh©n vËt vµ lêi dÉn c©u chuyƯn .
 - HiĨu ND: Ca ngỵi nhµ khoa häc Xi-ô-côp-xki nhê nghiªn cøu kiªn tr× ,bỊn bØ suèt 40 n¨m , ®· thùc hiƯn thµnh c«ng m¬ ­íc t×m ®­êng lªn c¸c v× sao .
II. Đồ dùng dạy học: 
	-Chân dung nhà bác học Xi-ô-côp-xki.
	-Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ktbc:
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toán bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ô-côp-xki và giới thiệu đây là nhà bác học Xi-ô-côp-xki người Nga (1857-1935), ông là một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ,
Xi-ô-côp-xki đã vất vã, gian khổ như thế nào để tìm được đường lên các vì saao, các em cùng học bài để biết trước điều đó.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
+Nhấn giọng những từ ngữ: nhảy quam gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục
- Y/c HS chia ®o¹n .
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Chú ý các câu hỏi:
+Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế?
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-GV có thể giới thiệu thêm hoặc gọi HS giới thiệu tranh (ảnh) về khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ.
-Gọi HS ®äc toµn bài.
 * Tìm hiểu bài:
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì?
+Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay được?
+Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ô-côp-xki?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã làm gì ? 
+Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
-Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
+Néi dung đoạn 2,3 lµ g× ?.
*Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
-Ý chính của đoạn 4 là gì? (+Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi-ô-côp-xki.)
+Em hãy đặt tên khác cho truyện.
-Câu truyện nói lên điều gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
+Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ô-côp-xki.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát và lắng nghe.
+Đoạn 1: Từ nhỏ  đến vẫn bay được.
+ Đoạn 2:Để tìm điều  đến tiết kiệm thôi.
+Đoạn 3: Đúng là  đến các vì sao
+Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm  đến chinh phục.
-4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Giới thiệu và lắng nghe.
-2 HS kh¸ đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 
+ Xi-ô-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời.
+Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim
+Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ô-côp-xki tìm cách bay vào không trung.
*ý1 : Mơ ước của Xi-ô-côp-xki.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
.
+ Xi-ô-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
*ý2: Sù quyÕt t©m thùc hiƯn ­íc m¬ cđa Xi-ô-côp-xki
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-1 HS nhắc lại.
+Tiếp nối nhau phát biểu.
*Ước mơ của Xi-ô-côp-xki.
*Người chinh phục các vì sao.
*Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.
-Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ô-côp-xki. nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao.
-4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
-1 HS đọc thành tiềng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-.
+Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại.
+Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý quyết tâm.
= = = = c&d = = = =
Anh văn
Giáo viên anh văn dạy
= = = = c&d = = = =
Khoa häc
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 -Nªu ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa n­íc s¹ch vµ n­íc bÞ « nhiƠm:
 + N­íc s¹ch: trong suèt ,kh«ng mµu , kh«ng mïi ,kh«ng vÞ , kh«ng chøa c¸c vi sinh vËt hoỈc c¸c chÊt hoµ t«¾cc h¹i cho søc khoỴ con ng­êi .
 + N­íc bÞ « nhiƠm : cã mµu ,cã chÊt bÈn,cã mïi h«i ,chøa vi sinh vËt nhiỊu qu¸ møc cho phÐp ,chøa c¸c chÊt hoµ tan cã h¹i cho søc khoỴ .
II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị theo nhóm:
+Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. 
+Hai vỏ chai. +Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông.
 -GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm.
 -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm).
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS l/bảng trả lời câu hỏi:
1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ?
2)Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ.
 -GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: 
-Kiểm tra kết quả điều tra của HS.Phát phiếu điều tra.
-Gọi 10 HS nói hiện trạng n/nơi em ở.
-GV giới thiệu: (dựa vào hiện trạng nước mà HS điều tra đã thống kê trên bảng). Vậy làm thế nào để chúng ta biết được đâu là nước sạch, đâu là nước ô nhiễm các em cùng làm thí nghiệm để phân biệt.
 * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm.
. Mục tiêu: -Phân biệt được n/trong và nước đục bằng cách quan sát thí ngh ...  GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
 - Gợi ý mẫu
a) Mở bài gián tiếp 
b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nớc Nam làm em thấm thía hơn những lời khuyên của ngời xa: Cĩ chí thì nên. Cĩ cơng mài sát, cĩ ngày nên kim.
4. Củng cố, dặn dị
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS hồn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vở. 
 - Hát
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu
 - Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lợt kiểm tra )
 - HS đọc yêu cầu
 - HS đọc chuyện 1 lần
 - Đọc ghi nhớ
 - Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc.
 - Mở bài gián tiếp: Nĩi chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể 
 - Kết bài mở rộng: Cĩ lời bình luận thêm
 - Kết bài khơng mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của chuyện.
 - HS làm việc cá nhân
 - Nối tiếp nhau đọc mở bài
 - Lớp nhận xét
 - Nối tiếp nhau đọc kết bài
 - Lớp nhận xét
 - Nghe nhận xét
= = = = c&d = = = =
Khoa häc 
Kh«ng khÝ cÇn cho sù sèng
I/.Mục tiêu : Giúp HS :
 Nªu ®­ỵc con ng­êi , ®éng vËt , thùc vËt ph¶I cã kh«ng khÝ ®Ĩ thë th× míi sèng ®­ỵc .
II/.Đồ dùng dạy học :
 -Cây, con vật nuôi, trồng đã giao từ tiết trước.
 -GV sưu tầm tranh, ảnh về người bệnh đang thở bình ô-xi, bể cá đang được bơm kh/khí.
III/.Các hoạt động dạy học :
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
1/.KTBC : GV gọi HS trả lời câu hỏi :
-Khí ô-xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy ?
-Khí ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy ?
-Tại sao muốn sự cháy được liên tiếp ra cần phải liên tục cung cấp không khí ?
GV nhận xét và ghi điểm.
2/.Bài mới Giới thiệu bài: Chúng ta đã làm thí nghiệm để chứng minh rằng không khí cần cho sự cháy. Vậy đối với đời sống của con người, động vật, thực vật thì không khí có vai trò như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
 *Hoạt động 1: Vai trò của kh/khí đối với con người.
-GV yêu cầu cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào. Sau đó hỏi HS nhận xét gì ?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. Sau đó GV hỏi HS bị bịt mũi:
 +Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại ?
 +Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người ?
-GV nêu: không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí có chứa khí ô-xi, con người không thể sống thiếu khí ô-xi quá 3 – 4 phút.
*Hoạt động 2: Vai trò của không đối với thực vật, động vật.
-Cho HS các nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã nuôi, trồng theo yêu cầu của tiết trước.
-GV yêu cầu đại diên mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.
(+Nhóm 1: con cào cào  của nhóm em vẫn sống bình thường.
 +Nhóm 2: con vật của nhóm em nuôi đã bị chết.
 +Nhóm3:H/đậu nhóm e/trồng vẫn p/triển bình thường.
 +Nhóm 4:hạt đậu nhóm em gieo sau khi nảy mầm đã bị héo, úa 2 lá mầm.)
 +Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống tại sao con sâu này lại chết ?
 +Còn hạt đậu này,vì sao lại k/được sống b/thường ?
-Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật ?
-Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô-xi. Đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật.
 Các nhà bác học đã làm thí nghiệm trên chuột bạch, bắng cách nhốt chuột bách vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Nhưng khi con chuột thở hết lượng ô-xi trong bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
*HĐ 3: Ư/dụng vai trò của khí ô-xi trong đời sống.
-Khí ô-xi có vai trò rất quan trọng đối với sự thở và con người đã ứng dụng rất nhiều vào trong đời sống. Các em cùng quan sát H.5,6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và d/cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
-GV cho HS phát biểu.
-Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn.
-GV nhận xét và kết luận : Khí ô-xi rất quan trọng đối với đời sống sinh vật. Không khí có thể hoà tan trong nước. Do vậy người ta đã giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước bắng cách thở bằng bình ô-xi hay dùng máy bơm không khí vào nước trong bể nuôi để giúp cá hô hấp. Một số loài động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hoà tan trong nước để thở như :rong, rêu, san hô. Các loại tảo  hay các loại cá
-GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận các câu hỏi. GV ghi câu hỏi lên bảng.
 +Những VD nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật ?
 +Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thỏ ? (+Trong không khí ô-xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của người, động vật, thực vật.)
 +Trong tr/hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ?
-Gọi HS trình bày. Mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và kết luận :Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở.
3/.Củng cố :
-Không khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào ?
-Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở ?
GV nhận xét.
4/.Dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Về học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị mỗi em 1 cái chong chóng để tiết sau học bài : “Tại sao có gió”.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-Cả lớp làm theo yêu cầu của GV +Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.
+Cảm thấy t/ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh và k/thể nhịn thở lâu .
 +Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết.
-HS lắng nghe.
-4 nhóm trưng bày các vật lên bàn trước lớp.
-HS các nhóm đại diện cầm vật của mình lên nêu kết quả.
+Các nhóm trao đổi và trả lời: con cào cào  này bị chết là do nó không có không khí để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín, lượng ô-xi trong không khí trong lọ hết là nó sẽ chết.
-Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô-xi trong không khí, động vật, thực vật sẽ bị chết.
-HS nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
-HS chỉ vào tranh và nói:
 +Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước là bình ô-xi mà họ đeo trên lưng.
 +Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-HS các nhóm trao đổi, thảo luận và cử đại diện lên trình bày.
 +Không có không khí con ngưòi, động vật, thực vật sẽ chết. Con người không thể nhịn thở quá 3 – 4 phút.
 +Người ta phải thở bằng bình ô-xi : làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm, lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, 
-HS nghe.
-HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe . 
= = = = c&d = = = =
= = = = c&d = = = =
Chiều : 
¤ân toán
¤ân tập
= = = = c&d = = = =
¤ân luyện chữ
¤ân tập
= = = = c&d = = = =
sinh ho¹t tuÇn 18
I. Mơc tiªu:
HS nhËn biÕt ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
HS ph¸t huy ®­ỵc ­u ®iĨm, kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm.
II. Lªn líp:
Líp tr­ëng nhËn xÐt ­u nh­ỵc ®iĨm.
Nh¾c nhë: Dịng, Vþ , ¦íc, th­êng xuyªn lµm mÊt trËt tù trong giê häc .
HS th¶o luËn t×m ra nguyªn nh©n tån t¹i.
GV nhËn xÐt . nªu kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
III. KÕ ho¹ch thùc hiƯn tuÇn tíi.
Nép c¸c kho¶n quü.
Thùc hiƯn an toµn giao th«ng.
 Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010.
Sáng : 
 Toán 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1
I- Mục đích, yêu cầu
	- Kiểm tra cuối học kỳ 1
II- Đồ dùng học tập:
- Bút, vở, giấy kiểm tra
- Giấy nháp
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Tổ chức:
Kiểm tra:
Dạy bài học:
 - Giáo viên phát đề cho học sinh
 ( Đề do nhà trường ra )
 - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài
 - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
 - Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Học sinh nhận đề
 - Học sinh làm bài
 - Thu bài
= = = = c&d = = = =
Địa lý 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
I- Mục đích, yêu cầu
	- Kiểm tra cuối học kỳ 1
II- Đồ dùng học tập:
- Bút, vở, giấy kiểm tra
- Giấy nháp
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Tổ chức:
Kiểm tra:
Dạy bài học:
 - Giáo viên phát đề cho học sinh
 ( Đề do nhà trường ra )
 - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài
 - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
 - Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Học sinh nhận đề
 - Học sinh làm bài
 - Thu bài
= = = = c&d = = = =
Anh văn
Giáo viên anh văn dạy
= = = = c&d = = = = 
Kü thuËt
CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 4)
I.MỤC TIÊU:
 Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hồn thành sản phẩmtự chọn của hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh qui trình của các bài trong chương.
Mẫu khâu, thêu đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
 Kểm tra vật dụng thêu.
3.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: 
 *Mục tiêu: Ơn tập các bai đã học trong chương 1
 *Cách tiến hành:
 - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học.
 - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu.
 - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học.
 *Kết luận:
Hoạt động 2: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 *Cách tiến hành:
 - Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn.
 - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm
 *Kết luận:
Nhắc lại
trả lời
lựa chọn sản phẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lpo 4 tuan 1318.doc