Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa

TẬP ĐỌC: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. MụC TIÊU :

1.KT : Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ơước mơ tìm đơường lên các vì sao. (Trả lời được các CH SGK )

2.KN : Đọc đúng tên riêng nơước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vậy và lời dẫn chuyện.

3.TĐ : Giáo dục HS kiên trì, có ý chí vươn lên.

II. đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ

III. hoạt động dạy và học :

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - GV: Hoàng Hảo - Trường TH Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 13
?&@
Thửự hai ngaứy thaựng 10 naờm 2010
TAÄP ẹOẽC: NGệễỉI TèM ẹệễỉNG LEÂN CAÙC Vè SAO
I. MụC TIÊU :
1.KT : Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các CH SGK )
2.KN : Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vậy và lời dẫn chuyện.
3.TĐ : Giáo dục HS kiên trì, có ý chí vươn lên.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
- Gọi HS đọc bài Vẽ trứng và TLCH
2. Bài mới:
* GT bài: 2’
* HD Luyện đọc: 12’
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm và ngắt hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho xem tranh khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ
- Cho nhóm luyện đọc
- GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
* HD tìm hiểu bài: 12’
- Chia lớp thành nhóm 4 em để các em tự điều khiển nhau đọc và TLCH
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
- GT thêm về Xi-ôn-cốp-xki
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV ghi bảng, gọi 1 số em nhắc lại.
* HD đọc diễn cảm: 5’
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc "Từ đầu ... hàng trăm lần"
- Yêu cầu luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Kết luận, cho điểm
3. Dặn dò: 3’
- Em học được gì qua bài tập đọc trên.
- Nhận xét 
- CB : Văn hay chữ tốt
- 2 em lên bảng.
- Xem tranh minh họa chân dung Xi-ôn-cốp-xki
- Đọc 2 lượt :
HS1: Từ đầu ... bay được
HS2: TT ... tiết kiệm thôi
HS3: TT ... các vì sao
HS4: Còn lại
- 1 em đọc.
- Quan sát
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- Lắng nghe
- Nhóm 4 em đọc thầm và TLCH. Đại diện các nhóm TLCH, đối thoại trước lớp dưới sự HD của GV.
– Mơ ước được bay lên bầu trời
– Sống kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Ông kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
– Có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực và quyết tâm thực hiện ước mơ.
– Người chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời ...
– Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ bay lên các vì sao.
- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng.
- 1 em đọc diễn cảm, lớp nhận xét.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
- HS nhận xét
- HS phỏt biểu
- Lắng nghe
ẹAẽO ẹệÙC: HIEÁU THAÛO VễÙI OÂNG BAỉ, CHA MẼ (t2)
 I.Muùc tieõu: Hoùc xong baứi naứy, HS coự khaỷ naờng:
 - Hieồu coõng lao sinh thaứnh, daùy doó cuỷa oõng baứ, cha meù vaứ boồn phaọn cuỷa con chaựu ủoỏi vụựi oõngg baứ, cha meù.
 - Bieỏt thửùc hieọn nhửừng haứnh vi, nhửừng vieọc laứm theồ hieọn loứng hieỏu thaỷo vụựi oõng baứ, cha meù trong cuoọc soỏng.
 - Kớnh yeõu oõng baứ, cha meù.
II.ẹoà duứng daùy hoùc: SGK ẹaùo ủửực lụựp 4
III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC:
 - Kieồm tra baứi: “Tieỏt kieọm thụứi giụứ”.
 - GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
2.Baứi mụựi:
a.Giụựi thieọu baứi: 
b.Noọi dung: 
*Hoaùt ủoọng1: Thaỷo luaọn tieồu phaồm “Phaàn thửụỷng” – SGK/1 -18.
 - GV cho HS ủoựng vai Hửng, baứ cuỷa Hửng trong tieồu phaồm “Phaàn thửụỷng”.
 - GV phoỷng vaỏn caực em vửứa ủoựng tieồu phaồm.
 - GV keỏt luaọn: Hửng yeõu kớnh baứ, chaờm soực baứ, Hửng laứ moọt ủửựa chaựu hieỏu thaỷo.
*Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm (Baứi taọp 1- SGK/18 -19)
 - GV neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp 1:
 Caựch ửựng xửỷ cuỷa caực baùn trong caực tỡnh huoỏng sau laứ ủuựng hay sai? Vỡ sao?
 - GV mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
 - GV keỏt luaọn:
 + Vieọc laứm cuỷa caực baùn Loan, Hoaứi, Nhaõm theồ hieọn loứng hieỏu thaỷo vụựi oõng baứ, cha meù.
 + Vieọc laứm cuỷa baùn Sinh vaứ baùn Hoaứng laứ chửa quan taõm ủeỏn oõng baứ, cha meù.
*Hoaùt ủoọng 3: Thaỷo luaọn nhoựm (Baứi taọp 2- SGK/19)
 - GV chia 2 nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho caực nhoựm.
 Haừy ủaởt teõn cho moói tranh (SGK/19) vaứ nhaọn xeựt veà vieọc laứm cuỷa baùn trong tranh.
 - GV keỏt luaọn veà noọi dung caực bửực tranh vaứ khen caực nhoựm HS ủaừ ủaởt teõn tranh phuứ hụùp.
 - GV cho HS ủoùc ghi nhụự trong khung.
4.Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
+ Em ủaừ hieỏu thaỷo vụựi oõng baứ cha meù chửa? 
- Chuaồn bũ baứi taọp 5- 6 (SGK/20)
- Moọt soỏ HS thửùc hieọn.
- HS nhaọn xeựt.
- HS xem tieồu phaồm do moọt soỏ baùn trong lụựp ủoựng.
- Caỷ lụựp thaỷo luaọn, nhaọn xeựt veà caựch ửựng xửỷ.
- HS trao ủoồi trong nhoựm 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
- Caực nhoựm HS thaỷo luaọn.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy yự kieỏn.Caực nhoựm khaực trao ủoồi boồ sung.
- 2 HS ủoùc.
- HS tửù lieõn heọ.
TOáN: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ Cể HAI CHỮ SỐ VỚI 11 
I. MụC tiêu:
1. KT: Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
2. KN: Thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
3. TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
II. hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 3’
- Gọi 3 em làm lại bài 1 SGK
2. Bài mới: 15’
HĐ1: HD cách nhân nhẩm trong trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10
- GT phép nhân : 27 x 11 và yêu cầu HS đặt tính để tính
- Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 để rút ra KL: "Để có 297 ta đã viết 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 27"
- Cho HS làm 1 số VD
HĐ2: HD nhân nhẩm trong trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên
- Yêu cầu HS đặt tính và tính : 48
 11
 48
 48 
 528
- HDHS rút ra cách nhân nhẩm
- Cho HS làm miệng 1 số ví dụ
HĐ3: Luyện tập 15’
Bài 1:
- Cho HS làm VT rồi trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề 
- Gợi ý HS nêu các cách giải 
- Cho HS tự tóm tắt đề và làm bài. Gọi 2 em lên bảng giải 2 cách.
Bài 4: ( HS khá giỏi)
- Gọi HS đọc BT 
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
3. Dặn dò: 3’
- Nhận xét 
- CB : Bài 62
- 3 em lên bảng.
- 1 em lên bảng tính 27
 11
 27
 27 
 297
– 35 x 11 = 385
 43 x 11 = 473 ...
- Có thể HS viết 12 xen giữa 4 và 8 để có tích 4128 hoặc là đề xuất cách khác.
– 4 + 8 = 12
– viết 2 xen giữa 4 và 8 và thêm 1 vào 4, đợc 528
– 92 x 11 = 1012
 46 x 11 = 506 ...
– 34 x 11 = 374 95 x 11 = 1045
 82 x 11 = 902
- 1 em đọc.
- Có 2 cách giải
C1 : 11 x 17 = 187 (HS)
 11 x 15 = 165 (HS)
 187 + 165 = 352 (HS)
C2 : (17 + 15) x 11 = 352 (HS)
-1 HS đọc đề
- Nhóm 4 em thảo luận rồi trình bày kết quả 
– b: đúng; a, c, d : sai 
- Lắng nghe
KHOA HọC: NƯỚC BỊ ễ NHIỄM 
I. MụC tiêu:
1. KT: Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
2. KN: Dựa vào bài học thí nghiệm tìm hiểu bài học.
3. TĐ: Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm : 
– chai nước ao, chai nước lọc ; hai chai không ; hai phễu lọc và bông
iii. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’
Nêu câu hỏi SGK
2. Bài mới:
HĐ1: TH về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên 12’
- Chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm TN.
- Yêu cầu HS đọc các mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để làm TN
+ Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc dùng rồi đục hơn nước ma, nước máy...?
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch 15’
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo mẫu : màu - mùi - vị - vi sinh vật - các chất hòa tan
- Yêu cầu mở SGK ra đối chiếu
- GV kết luận như mục Bạn cần biết.
+ Nước ô nhiễm là nước như thế nào?
+ Nước sạch là nước như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Dặn HS tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra
- 2 em lên bảng.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- HS làm việc theo nhóm.
– Bị lẫn nhiều đất, cát hoặc có phù sa hoặc nước hồ ao có nhiều tảo sinh sống nên có màu xanh.
- HS tự thảo luận, không xem SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm tự đánh giá xem nhóm mình làm đúng / sai ra sao.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
BUOÅI CHIEÀU:
Kể THUAÄT: KHAÂU VIEÀN ẹệễỉNG MEÙP GAÁP BAẩNG MUếI KHAÂU ẹOÄT THệA (T3) 
I/ Muùc tieõu:
 - HS bieỏt caựch khaõu vieàn ủửụứng meựp gaỏp baống muừi khaõu ủoọt thửa.
 - Khaõu ủửụùc vieàn ủửụứng meựp gaỏp baống muừi khaõu ủoọt thửa theo ủửụứng vaùch daỏu.
 - Hỡnh thaứnh thoựi quen laứm vieọc kieõn trỡ, caồn thaọn.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 - Maóu khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa vaứ tranh quy trỡnh.
 III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1.OÅn ủũnh: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
2.Daùy baứi mụựi: 
 a)Giụựi thieọu baứi: 
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hẹ 3: HS thửùc haứnh khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa.
 - Goùi HS nhaộc laùi quy trỡnh khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa.
 - Nhaọn xeựt vaứ neõu laùi caực bửụực khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa.
 + Bửụực 1: Vaùch daỏu ủửụứng khaõu.
 + Bửụực 2: Khaõu lửụùc.
 + Bửụực 3: khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa.
 - Yeõu caàu HS thửùc haứnh.
 - GV chổ daón theõm cho caực HS coứn luựng tuựng vaứ nhửừng thao taực chửa ủuựng.
 * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS
 - GV toồ chửực HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh.
 - GV neõu caực tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm.
 - ẹaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa HS.
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 - Chuaồn bũ baứi sau.
- Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
- 2HS nhaộc laùi quy trỡnh khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa.
- HS laộng nghe.
- HS thửùc haứnh
- HS trửng baứy saỷn phaồm.
- HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm theo tieõu chuaồn.
- Nghe thửùc hieọn ụỷ nhaứ.
LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ
 I.MỤC TIấU:
 - Học sinh luyện viết bài Cầu Trường Tiền.
 - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
 - Rốn tớnh cẩn thận,ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết.
II ... – Thường có lũy tre xanh bao bọc, mỗi làng có đình thờ Thành hoàng...
– Làng có nhiều nhà hơn. Nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao 2 - 3 tầng, nền lát gạch hoa. Đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn.
Thảo luận nhóm
- Nhóm 4 em thảo luận và trình bày.
– Nam: quần trắng, áo the dài, khăn xếp đen.
– Nữ: váy đen, áo dài tứ thân, yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ.
– tổ chức vào mùa xuân và mùa thu 
– Có tổ chức tế lễ và các HĐ vui chơi, giải trí như thi nấu cơm, đấu cờ người, vật, chọi trâu...
– Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng...
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Thứ sỏu ngày thỏng 11 năm 2010
LUYệN Từ Và CÂU: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI 
I. MụC TIÊU:
1. KT: Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
2. KN: Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước.
 - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau.
3. TĐ : Giáo dục HS tích cực, chính xác, cẩn thận.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I
- Phiếu khổ lớn và bút dạ để làm bài/ III
III. hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
- Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (Bài 3)
2. Bài mới:
* GT bài: 2’
HĐ1: HDHS làm việc để rút ra bài học 12’
- Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột
Bài 1: Gọi HS đọc BT1 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
- GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ.
Bài 2. 3:- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS trả lời
- GV ghi vào bảng.
- Em hiểu thế nào là câu hỏi?
Nêu Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HTL
HĐ3: Luyện tập 15’
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C làm VBT, phát phiếu cho 2 em
- GV chốt lời giải đúng.
+ Lưu ý : có khi trong 1 câu có cả cặp từ nghi vấn
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trớc lớp
- Nhóm 2 em làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Gợi ý : Tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ...
- Nhận xét, tuyên dương
3. Dặn dò: 3’
- Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- CB : Làm hoàn thành VBT và CB bài 27
- 2 em đọc.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- Từng em đọc thầm Người tìm đường lên các vì sao, phát biểu.
- 1 em đọc.
- 1 số em trình bày.
- 1 em đọc lại kết quả.
- 1 em trả lời, lớp bổ sung.
- 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm và HTL.
- 1 em đọc.
- HS tự làm bài.
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- 3 nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất
- HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình đã đặt.
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
TOáN: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MụC tiêu:
1. KT: Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2)
2. KN: Thực hiện được với nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
3. TĐ: Giáo dục HS cẩn thận chính xác.
II. hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 3’
- Gọi 3 em giải bài 2/ 74 SGK
2. Luyện tập: 30’
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi
- Kết luận, ghi điểm
Bài 2: (dòng 1)
- Yêu cầu HS tự làm bài
 a) 62 980 b) 97 375 c) 548900
Bài 3:
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng.
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận.
Bài 4: (HS khá giỏi) Gọi 1 em đọc đề
- Gợi ý HS nêu các cách giải
- Gọi HS nhận xét
Bài 5: (HS khá giỏi)
- Gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
3. Dặn dò: 4’
- Nhận xét 
- CB : Bài 66
- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
– 1 yến = 10kg
 1 tạ = 100kg
 1 tấn = 1000kg
 1 dm2 = 100cm2
 1 m2 = 100dm2
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm VT.
– 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39
 = 10 x 39 = 390
– 302 x 16 + 302 x 4 
– 769 x 85 - 769 x 75 
 - 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận, làm bài.
– C1: (25 + 15) x 75 = 3000 (l)
– C2: 25 x 75 + 15 x 75 = 3000 (l)
- 1 em đọc.
- HS làm VT, 1 em lên bảng.
a) S = a x a 
b) S = 25 x 25 = 625 (m2)
- Nghe thực hiện ở nhà.
TẬP LÀM VĂN: ễN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN 
I. MụC TIÊU:
1. KT: Thông qua luyện tập, HS nắm được về một số đặc điểm của văn KC. (nội dung,, nhân vật, cốt truyện)..
2. KN: Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện.
3. TĐ: Giáo dục HS tích cực trong học tập.
.II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC
III. hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Em hiểu thế nào là KC?
- Có mấy cách mở bài KC? Kể ra
- Có mấy cách kết bài KC? Kể ra
2. Bài mới:
* GT bài: 
* HD ôn tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH
- Gọi HS phát biểu
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
Bài 2-3:- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn
a. Kể trong nhóm :
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3
- Nhận xét, cho điểm từng HS
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học thuộc các kiến thức cần nhớ về thể loại văn KC và CB bài 27
- 3 em trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.
– Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...
+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư.
+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả.
- 2 em tiếp nối đọc.
- 5 - 7 em phát biểu.
- 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- 3 - 5 em thi kể.
- Hỏi và trả lời về ND truyện
- Bình chọn bạn kể hay.
- Lắng nghe
BUỔI CHIỀU	
Tiếng việt: OÂN LUYEÄN CHUÛ ẹIEÅM: COÙ CHÍ THè NEÂN (Tiết 2 – T13)
I.Muùc tieõu: 
- Vieỏt ủửụùc baứi vaờn keồ chuyeọn ủuựng yeõu caàu ủeà baứi, coự nhaõn vaọt, sửù vieọc, coỏt truyeọn (mụỷ baứi, dieón bieỏn, keỏt thuực).
- Dieón ủaùt thaứnh caõu, trỡnh baứy saùch seừ, ủoọ daứi baứi vieỏt khoaỷng 120 chửừ (khoaỷng 12 caõu). 
II.ẹoà duứng daùy hoùc: 
- Baỷng lụựp vieỏt daứn baứi vaộn taột cuỷa baứi vaờn keồ chuyeọn.
III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC: Kieồm tra giaỏy buựt cuỷa HS.
2.Thửùc haứnh vieỏt:
+ Ra 3 ủeà ủeồ HS lửùa choùn khi vieỏt baứi.
+ ẹeà 1 laứ ủeà mụỷ.
+ Noọi dung ra ủeà gaộn vụựi caực chuỷ ủieồm ủaừ hoùc.
- Cho HS vieỏt baứi.
- Thu, chaỏm moọt soỏ baứi.
- Neõu nhaọn xeựt chung
- HS ủaởùt duùng cuù hoùc taọp leõn baứn
- HS ủoùc kú ủeà baứi, suy nghú lửùa choùn vaứ vieỏt baứi vaứo vụỷ.
KHOA HọC: NGUYấN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ ễ NHIỄM 
I. MụC tiêu: Sau bài học, HS biết:
1. KT: Nêu được một số nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm:
 - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: Lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
2. KN: Dựa vào SGK thông tin để tìm hiểu bài.
3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước bảo vệ môI trưòng.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 54 - 55 SGK
- Sưu tầm thông tin về N/nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại.
iii. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
- Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- Thế nào là nước sạch?
2. Bài mới: 30’
HĐ1: TH một số n/nhân làm nước bị ô nhiễm
- Yêu cầu HS quan sát các hình từ H1 đến H8 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình
- Yêu cầu các nhóm làm việc như đã HD
- GV giúp đỡ các nhóm yếu.
- GV sử dụng mục Bạn cần biết để đưa ra kết luận.
- Nêu vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương (do bón phân, phun thuốc, đổ rác...)
HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
- Yêu cầu HS thảo luận 
+ Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
- GV sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: 4’
- Nêu n/nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm?
- Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm?
- Nhận xét - Chuẩn bị bài 27
- 2 em nêu.
- 2 em làm mẫu : Hình nào cho biết 
nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
- 2 em cùng bàn hỏi và trả lời nhau.
- HS liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương
- Mỗi nhóm nói về 1 ND.
- HS quan sát các hình và mục Bạn cần biết và thông tin sưu tầm được để trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời
- Nghe thực hiện ở nhà.
TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieỏt 2 – T13)
I.Muùc tieõu: 
 - Thửùc hieọn ủửụùc pheựp nhaõn vụựi soỏ coự ba chửừ soỏ.
 - Vaọn duùng ủửụùc vaứo giaỷi baứi toaựn coự pheựp nhaõn vụựi soỏ coự ba chửừ soỏ.
 - Vaọn duùng ủửụùc tớnh chaỏt giao hoaựn, keỏt hoọ, nhaõn moọt soỏ vụựi moọt toồng (hieọu) trong thửùc haứnh tớnh, tớnh nhanh. 
II.Hoaùt ủoọng treõn lụựp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Hửụựng daón luyeọn taọp 
 Baứi 1: Yeõu caàu HS tửù ủaởt tớnh roài tớnh.
 - GV chửừa baứi vaứ yeõu caàu HS neõu roừ caựch tớnh.
 - Nhaọn xeựt, cho ủieồm HS.
 Baứi 2: Tớnh thuaọn nhaỏt laứ tớnh theỏ naứo?
- Ch HS nhaộc laùi caực tớnh chaỏt giao hoaựn, keỏt hoọ, nhaõn moọt soỏ vụựi moọt toồng (hieọu) 
- Yeõu caàu HS tửù laứm baứi.
 - Nhaọn xeựt, cho ủieồm HS.
Baứi 3:
- Goùi 1 HS ủoùc ủeà baứi.
- Yeõu caàu HS tửù laứm baứi.
- Chaỏm vụỷ 1 soỏ em, nhaọn xeựt chửừa baứi.
- GV nhaọn xeựt, cho ủieồm HS.
Baứi 4: Goùi 1 HS ủoùc ủeà baứi.
- Yeõu caàu HS tửù laứm baứi.
- Chaỏm vụỷ 1 soỏ em, nhaọn xeựt chửừa baứi. 
2.Cuỷng coỏ, daởn doứ :
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
1/ 3 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ
- HS neõu caựch tớnh.
- Lụựp nhaọn xeựt sửỷa baứi. 
2/ HS ủoùc yeõu caàu BT vaứ laứm baứi.
 - HS ủoồi cheựo vụỷ ủeồ KT baứi cuỷa nhau.
a) 5 x 57 x 2= 57 x (5 + 2) = 57 x 10 = 570
b) 236 x 7 + 236 x 3 = 236 x (7 + 3) 
 = 236 x 10 = 2360 
c) 589 x 68 – 589 58 = 589 x (68 – 58) 
 = 589 x 10 = 5890 
3/ HS ủoùc.
- 2 HS leõn baỷng, HS caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ. 
- Chửừa baứi. 
 Baứi giaỷi:
2m35cm = 235cm; 1m27cm = 127 cm
Dieọn tớch cuỷa baỷng lụựp laứ :
235 x 127 = 29845 (cm2)
 ẹaựp soỏ : 29845 cm2
4/ 1 HS leõn baỷng, HS khaực laứm vaứo vụỷ. 
- Lụựp nhaọn xeựt, chửừa baứi. 
- Nghe thửùc hieọn ụỷ nhaứ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN L4 TUAN 13 CKT.doc