Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Lê Thị Kim Oanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Lê Thị Kim Oanh

A.Mục tiêu :

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài(Xi-ôn-cốp-xki), các tiếng khó: suông, sa hoàng, nghiên cứu,thăng thiên.Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm lên các vì sao .

 -Giáo dục các em yêu khoa học, biết thực hiện những mơ ước của mình.

*HS yếu đọc được câu, đoạn ngắn của bài, ngắt nghỉ tương đối đúng các dấu câu, đọc được nội dung bài.

* HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn, toàn bài.

B. Đồ dùng dạy -học :

- GV: Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa

 -Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm “ Để tìm đường bí mật có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi.”

- HS: SGK, một số tranh ảnh.

C.Phương pháp và hình thức

 - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, thực hành cá nhân.

 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.

D.Hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Lê Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN
 TUẦN :13 (Từ ngày 16 tháng 11 đến ngày 20 tháng 11 năm 2009)
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
TL
Đồ dùng
Hai
Sáng
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
30'
2
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (t2)
30'
TranhSGK
3
Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
40'
TranhSGK
4
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
45'
Bảng phụ
5
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần hai (1075 -1077)
30'
TranhSGK
Chiều
6
HD TV
Luyện đọc bài : Người tìm đường lên các vì sao
40'
7
HD Toán
Ôn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
35'
8
Anh văn
35'
Ba
Sáng
1
Thể dục
Học động tác điều hoà :TC: Chim về tổ.
25'
Còi 
2
Toán
Nhân với số có ba chữ số
45'
Bảng phụ
3
Chính tả
Nghe -viết : Người tìm đường lên các vì sao
35'
Bảng phụ
4
LT & Câu
Mở rộng vốn từ : Ý chí -Nghị lực 
40'
Bảng phụ
5
Khoa học
Nước bị ô nhiễm
30'
TranhSGK
Chiều
6
BD Toán
Ôn Nhân với số có ba chữ số
40'
7
HD TV
Luyện viết: Đoạn 3 bài:Người tìm đường lên các vì sao
35'
8
HD TV
Luyện tập về tính từ. 
35'
Tư
Sáng
1
Toán
Nhân với số có 3 chữ số (tt)
35'
Bảng phụ
2
Tập đọc 
Văn hay chữ tốt
40'
TranhSGK
3
Mĩ thuật
35'
4
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
35'
Bảng phụ
5
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
30'
Tranh, ảnh
Chiều
 Sinh hoạt tập thể.
Năm
Sáng
1
Toán
Luyện tập
40'
Bảng phụ
2
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung :TC: Chim về tổ.
25'
Còi..
3
LT & Câu
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
45'
Bảng phụ
4
TLV
Trả bài văn kể chuyện
35'
Bảng phụ
5
Kĩ thuật
Thêu móc xích(T1)
30'
Kéo, vải
Chiều
6
BD TV
Kết bài trong bài văn kể chuyện
40'
7
Anh văn
35'
8
HD Toán
Ôn Nhân với số có 3 chữ số.
35'
Sáu
Sáng
1
Toán
Luyện tập chung
45'
Bảng phụ
2
TLV
Ôn tập văn kể chuyện
40'
Bảng phụ
3
Âm nhạc
35'
4
Khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
30'
TranhSGK
5
Sinh hoạt
Nhận xét cuối tuần.
25'
Chiều
6
HD Toán
Ôn Nhân với số có hai chữ số, ba chữ số.
40'
7
Tin học
35'
8
Tin học
35’
Khối trưởng duyệt Người lập
 Nguyễn Thị Thanh Hằng Lê Thị Kim Oanh 
 Tuần 13 Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009 
Tiết 2: Đạo đức : 
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T2)
A.Mục tiêu : 
-Biết thực hịên những hành vị, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. 
- GD : Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng.
B. Tài liệu và phương tiện :
- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức, một số tranh ảnh. 
- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức. 
C. Phương pháp và hình thức.
 	 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.
 	 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Giới thiệu bài (1’) 
II. Lên lớp :
1 /Đóng vai (14’) 
-Tổ chức HS đóng vai (BT3)
-Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 1 và 2
-Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét và KL : 
2 / Em sẽ làm gì ? (10’) 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 về BT4
-Gọi HS trình bày
-Khen những em hiếu thảo với ông bà, cha mẹ .
KL
3 / Trình bày về : kể chuyện, ca dao (7’) 
-Gọi HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
-Nhận xét 
III. Củng cố dặn dò : (3’)
-Dặn HS thực hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ .
-Nhận xét tiết học
-HS tổ chức đóng vai . (N6)
- Đại diện 1 số nhóm đóng vai.
- Các nhóm nhận xét.
-Theo dõi, phỏng vấn
-HS thảo luận nhóm 2.
-HS trình bày
-HS thảo luận theo yêu cầu BT 5,6. 
- Tuyên dương.
Tiết 3 Tập đọc : 
 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
A.Mục tiêu : 
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài(Xi-ôn-cốp-xki), các tiếng khó: suông, sa hoàng, nghiên cứu,thăng thiên.Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm lên các vì sao .
 -Giáo dục các em yêu khoa học, biết thực hiện những mơ ước của mình.
*HS yếu đọc được câu, đoạn ngắn của bài, ngắt nghỉ tương đối đúng các dấu câu, đọc được nội dung bài.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn, toàn bài.
B. Đồ dùng dạy -học :
- GV: Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa 
 	-Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm “ Để tìm đường bí mậtcó gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi.”
- HS: SGK, một số tranh ảnh.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, thực hành cá nhân.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ (5’)
+Gọi học sinh lên bảng đọc bài Vẽ trứng” trả lời câu hỏi :
H: Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
H: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
- Gv nhận xét ghi điểm.
II. Lên lớp :
1/Giới thiệu bài: (1’)
 - Gv giới thiệu bài qua tranh ghi bảng.
2/ Luyện đọc
a/Cho HS đọc :(13’)
H: Bài tập đọc có thể chia làm mấy đoạn?
-GV chia đoạn : 4 đoạn 
+Đ1 : Từ đầu đến mà vẫn bay được
+Đ2: Từ để tìm  tiết kiệm thôi
+Đ3: Từ đúng là  bay tới các vì sao
+Đ4 : Còn lại 
-Cho HS đọc đoạn 
-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
-Luyện đọc từ khó:Xi-ôn-cốp-xki, ướ, dại dột , rủi ro..
-Đọc theo cặp
- Giải nghĩa từ:
 Khí cầu
 sa hoàng
 tâm niệm
 -Đọc cả bài
- Gv hướng dẫn cách đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài văn 1lần
3/ Tìm hiểu bài: (12’)
-Đoạn 1 : 
H : Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?
 -Đoạn 2 : 
H : Ông kiên trì thực hịên mơ ước của mình như thế nào ?
-Đoạn 3 : 
H : Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
H : Em hày đặt tên khác cho truyện
-GV nhận xét + khen những ý kiến hay
H:Qua bài vừa tìm hiểu em thấy nội dung bài nói gì?
 (Gv ghi nội dung bài lên bảng)
4/ Đọc diễn cảm : (12’)
- Gv treo bảng phụ đã chép đoạn đọc diễn cảm.
- Gv đọc mẫu.
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc diễn cảm 
-Cho HS thi đọc diễn cảm
-GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
III.Củng cố, dặn dò :(2’)
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
 Liên hệ giáo dục .
- Nhận xét tiết học:
- Về nhà đọc bài. chuẩn bị bài Văn hay chữ tốt.
-2 học sinh lên bảng đọc bài.Trả lời câu hỏi
- Vẽ trứng để quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả một cách chính xác.
-Trở thành nhà danh họa kiệt xuấtthời đại Phục hưng. 
-HS nhận xét.
- Học sinh quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS giỏi( Nguyên) đọc toàn bài.
- 4 đoạn
-HS đọc đoạn nối tiếp:HS yếu(A Anh, A Vĩ)đọc đoạn ngắn.
-HS luyện đọc cá nhân.
- HS đọc.
-Từng cặp HS đọc(HS yếu đọc trước)
- Nhóm đôi tự đọc và nhận xét.
- Thi đọc theo nhóm trước lớp.
-HS đọc phần chú giải trong SGK.
-Dụng cụ hình quả cầu, chứa đầy khí nhẹ, có thể bay lên cao.
-Vua nước Nga.
-Thường xuyên nghĩ tới và tự nhắc mình ghi nhớ, làm theo.
-2 em đọc cả bài
+ HS trung bình, yếu trả lời câu hỏi 1,2.
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 1(lớp đọc thầm)
+Mơ ước được bay lên bầu trời 
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 2(lớp đọc thầm)
+ Ông đọc bao nhiêu là sách, ông làm thí nghiệm rất nhiều lần. Sống kham khổ để dành tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm...
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 3(lớp đọc thầm)
+Có nghi lực, quyết tâm thực hiện ước mơ .
+ Tự HS nêu 
*Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki, nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 30 năm, đã thể hiện thành công mơ ước tìm lên các vì sao.
- HS yếu nhắc lại nội dung bài.
- HS theo dõi phát hiện cách đọc của GV.
-HS đọc(HS khá, giỏi đọc nhiều.)
-HS thi đọc
-Về nhà luyện đọc nhiều lần toàn bài.
Tiết 4 Toán : 
 GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 
A.Mục tiêu : 
-Biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 .
-Áp dụng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 để giải bài toán có liên quan . 
* HS khá, giỏi nhẩm nhanh kết quả các phép tính.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV:Bảng phụ, Sách toán 4.
-HS: SGK, VBT, vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I.Bài cũ(5’)
- GV nhận xét, sửa sai.
II.Bài mới
/Giới thiệu bài: (1’) 
1/ Phép nhân27x11(trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn10): (7’)
-VD1 : 27 x 11, yêu cầu.
-Hướng dẫn ( cộng 2 chữ số của số 27 2+7 = 9) rồi viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 
-Yêu cầu HS nhẩm 45 x 11
-HS đặt tính và tính
2/Phép nhân 48 x 11( Trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 ) : (7’) 
-VD 2 : 48 x 11 
-Gọi HS nêu rõ bước thực hiện cộng 2 tích riêng của phép nhân 48 x 11 
-Hướng dẫn : 4 + 8 = 12 viết 2 vào giữa 2 chữ số 48, đươc 428 .
Thêm 1 vào 4 của 428, được 528 
-Yêu cầu HS nhẩm 65 x 11 
3/Luyện tập ,thực hành : (20’)
*Bài tập 1 : Tính nhẩm
-Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả vào phép tính.
a) 34 x 11 ; b) 11 x 95 ; c) 82 x 11
*Bài tập 3 : 
-GV hướng dẫn cách làm.
+ Tìm số HS ở mỗi khối .
+ Tìm số HS ở cả hai khối .
- HS trung bình,yếu làm một cách 
-Yêu cầu HS giỏi tự làm theo 2 cách.
- Gv thu vở chấm.
5/Củng cố , dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
-HS làm bài 3 VBT
+Lớp làm vào bảng con
-HS nhẩm : 4+ 5 = 9 , viết 9 vào giữa chữ số của 45 được 495 vậy 45 x 11 = 495
 27
 X
 11
 27
 27
 297
-HS đặt tính và tính 
-HS nêu cáh thực hiện .
- HS tự nêu
- Lớp nhận xét.
- 4 HS nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề. HS khá, giỏi nêu cách làm.
-2HS lên bảng, lớp làm vào vở
- HS nhận xét 
Tiết 5: Lịch sử :
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN HAI (1075-1077)
A.Mục tiêu : Học xong bài này , học sinh biết
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến song Như Nguyệt
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam song Như nguyệt
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt :người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
* HS khá, giỏi : nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
+ Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thong minh, long dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, hình, ảnh...
- HS : SGK, VBT
C.Phươ ... hêu.
Hướng dẫn HS thực hành
-Yêu cầu HS nhận xét về cách thêu kiểu móc xích.
-Nhận xét ,KL 
*Hoạt động 3 : (15’) Thực hành vạch dấu trên vải. 
-Theo dõi, giúp đỡ HS
*Hoạt động nối tiếp : (3’)
-Hệ thống bài
-HS đọc ghi nhớ 
-Dặn tiết sau thực hành
-Nhận xét tiết học
-HS nêu
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS quan sát 
- HS thực hành thêu theo sự hướng dẫn của GV.
-HS thực hành
Buổi chiều
Tiết 6:BD Tiếng việt 
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.
A.Mục tiêu: 
 -Rèn kĩ năng kể lại một câu chuyện đã được học, được nghe, được đọcvề sự đoàn kết, thương yêu bạn bè, thật tha, trung thực, chiến thắng bệnh tật.
- HS yếu chỉ cần viết mở bài theo kiểu trực tiếp, kết bài theo kiểu không mở rộng.
 - HS khá, giỏi biết sử dụng các kĩ năng mình đã học để viết mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng.
 B.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Đề bài: Kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau:Đoàn kết, thương yêu bạn bè, thật thà, trung thực, chiến thắng bệnh tật.
- Hướng dẫn HS cách viết.
- GV theo dõi, hướng dẫn những HS yếu.
 - GV chọn những mở bài hay đọc mẫu cho HS nghe.
 - GV thu vở chấm.
 - GV đọc mở bài mẫu cho HS nghe.
 - Nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện viết văn nhiều.
- HS đọc yêu cầu đề( Siu Tâm, Lan Anh)
- 2 HS đọc lại.(A Vĩ, A Anh)
- HS làm vào nháp(GV giúp đỡ những học sinh yếu(A Vĩ, A Anh)
- HS đọc bài của mình
- HS nhận xét bài của bạn.
 - HS làm bài vào vở
Tiết 7 : Anh văn
(GV phân môn dạy)
Tiết 8:HD TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
A.Mục tiêu. 
 - Củng cố về nhân với số có ba chữ số.HS nhận biết được về các tích trong phép nhân(tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba). HS TB, yếu làm được bài tập 1(a,b),2.
 - HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
B.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
 a)345 x 406 ; b) 238 x 206
 c) 245 x 107 ; d) 245 x 321
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2:Tính chu vi và diện tích của một mảnh đất hình vuông có cạnh là 215m.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống.
 2 4
 x
 1 3
 3
 2 4
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét.
 II/ Củng cố- dặn dò. :
 - GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp làm vào bảng con.
(tổ 1 câu a, tổ 2 câu b, tổ 3 câu c)
- 4HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài của bạn .
- HS khá, giỏi nêu cách làm bài.
- HS yếu nhắc lại
-HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm (Nhung, Nhi)
- Lớp nhận xét.
- HS khá, giỏi làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
 Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
-Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích(cm2, dm2, m2) 
-Thực hiện được nhân với số có hai hoặc ba chữ số.
 - Vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
* HS khá, giỏi trả lời miệng bài tập 5.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV:Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ: (4’) HS làm bài 2 SGK/ trang 74
- GV nhận xét, sửa sai.
II. Bài mới: 
1/Giới thiệu bài: (1’) 
2/ Hướng dẫn HS luỵên tập : (35’)
*Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Củng cố lại cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: Tính(dòng 1)
a) 268 x 235 ; b)475 x 205 ; c) 45 x 12 + 8
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét, sửa sai
*Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 2 x 39 x 5
b) 302 x 16 + 302 x 4
c) 769 x 85 – 769 x 75
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV chấm bài, nhận xét.
*Bài tập 5 : Bước đầu biết lập công thức tính diện tích hình vuông và giải bài toán dựa trên công thức đó.
3/Củng cố , dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Chia một tổng cho một số.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
+HS thảo luận nhóm 2
- Chơi xì điện nêu kết quả.
- Lớp nhận xét.
-HS làm bài vào bảng con
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
-HS tự làm nêu cách tính
-HS áp dụng các tính chất và làm bài
- HS làm bài vào vở
- HS khá, giỏi nêu miệng kết quả.
a) S = a x a
b) với a = 25m thì S = 25 x 25 = 625 (m2)
Tiết 2: Tập làm văn 
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
A.Mục tiêu : 
-Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước.Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện .
* HS khá, giỏi viết kết bài có sáng tạo.. 
B. Đồ dùng dạy -học :
-GV:bảng phụ, SGK, bài văn mẫu.
-HS: SGK, VBT, giấy nháp.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: thảo luận, luyện tập, thực hành, đánh giá, kiểm tra.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I.Giới thiệu bài (1’)
-GV ghi đề
II.Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1 ( 10’)
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-GV giao việc: BT cho 3 đề bài 1,2,3 .Nhiệm vụ của các em là đề nào trong ba đề đó thuộc loại văn kể chuyện ? vì sao ? 
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả 
-Cho HS thi kể 
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
+Đề 1 : Văn kể chuyện
+Đề 2 : Văn viết thư
+Đề 3 : Văn miêu tả 
 Bài 2 (24’) Chọn nội dung kể chuyện SGK/132
-Cho HS thực hành kể chuyện
-Cho HS thi kể chuyện
-GV nhận xét + khen những HS kể hay
-GV treo bảng ôn tập đã chuẩn bị trước lên bảng lớp 
- GV nhận xét, đọc bài văn mẫu.
III.Củng cố, dặn dò (5’)
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuỵên cần ghi nhớ .
- HS nhắc lại
-HS đọc kĩ 3 đề bài
-Một số HS lần lượt phát biểu
-Lớp nhận xét 
-
-1HS đọc to, lớp lắng nghe
-Một số HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chủ đề nào ?
-HS viết dàn ý ra giấy nháp
-Từng cặp HS thực hành kể chuyện 
-HS lần lượt kể chuyện
- Lớp nhận xét
Tiết 3: Âm nhạc 
(GV phân môn dạy)
Tiết 4: Khoa học 
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
A.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
-Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước.
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi. 
+ Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,
+ Vỡ đường ống dẫn dầu.
-Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. .
B. Đồ dùng dạy - học :
-GV: -Hình Sgk 
- HS : VBT, SGK
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : (1’) Giới thiệu bài
*Hoạt động 2 (10’) Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm .
-Mục tiêu : Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển  bị ô nhiễm . Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương .
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2: quan sát hình ở Sgk và trả lời .
+Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ ?
+Theo em, việc làm ấy gây ra điều gì ?
-Kết luận : 
*Hoạt động 3: (10’) Tác hại của sự ô nhiễm nước
-Mục tiêu : Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người .
-Yêu cầu HS thảo luận : nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, thực vật, động vật ?
-Yêu cầu HS trình bày.
-KL
*Hoạt động 4 : (9’) Tìm hiểu thực tế
-Yêu cầu HS phát biểu nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em bị ô nhiễm
-Theo em mỗi người dân nơi đây cần phải làm gì ?
-Nhận xét chung.
*Hoạt động nối tiếp : (5’) 
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết
-Dặn : Tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phương mình đã làm sạch nước bằng cách nào ? chuẩn bị bài 27
-Nhận xét tiết học 
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm 2 và trình bày
-Lớp bổ sung
-HS thảo luận nhóm 2: nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống 
-HS trình bày
-HS phát biểu .
-HS đọc
-HS lắng nghe 
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 A.Mục tiêu :
-HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần 
-Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục 
-Biết phát huy những ưu điểm 
-Sinh hoạt văn nghệ : Yêu cầu học sinh ý thức tập thể, mạnh dạn trong sinh hoạt .
B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt :
C.Các Hoạt động :
1/ Nhận xét tình hình học tập tuần 12
-Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập tuần 13
-Đại diện tổ trưởng trình bày.
-Lớp trưởng điều hành .
-HS ý kiến bổ sung.
→ GVKL :
 3/ Sinh hoạt văn nghệ : 
-Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ
4 Kế hoạch tuần 14: 
+Nghiêm túc trong các giờ học, không được trêu chọc bạn,vâng lời thầy cô.
+Học tập :Làm bài và học bài ở lớp, ở nhà.
+Tham gia các hoạt động khác của nhà trường.
 Buổi chiều
Tiết 6:HD TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG. 
A.Mục tiêu. 
 - Củng cố về phép nhân nhẩm với 11, nhân với số có ba chữ số. HS yếu chỉ làm được bài tập 1(ac,d),2(b), bài 3.
 - HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
B.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1 : Tính:
a) 96 x11 + 326 ; b) 54 x 11 x 124
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a) 321 x 340 ; b) 456 x 308 
c) 654 x 109 ; d) 876 x 43
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Tính chu vi, diện tích khu đất hình chữ nhật có chiều dài 128m, chiều rộng bằng một nửa chiều dài. 
- GV hướng dẫn cách làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét
II/ Củng cố- dặn dò. :
 - GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp làm vào bảng con.
- 2HS lên bảng làm(Nam, Khánh)
- Lớp theo dõi nhận xét bài của bạn .
- HS làm vào bảng con 
- 4 HS lên bảng làm(Lương, Vĩ, A Anh, Dung)
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
Giải:
Chiều rộng khu đất hình chữ nhật là:
128 : 2 = 64(m)
Chu vi khu đất hình chữ nhật là:
(128 + 64) x 2 = 384(m)
Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
128 x 64 = 8192(m2)
 Đáp số: chu vi : 384 m 
diện tích :8192m2
Tiết 7,8: Tin học
 (GV phân môn dạy) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_le_thi_kim_oanh.doc