Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn- cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

2. Kĩ năng: Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp -xki. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

3. Thái độ: Có ý thức học tập tấm gương kiên trì, bền bỉ.

(*) HSKKVH: Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp -xki.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.(nếu có)

- HS: sgk

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: Ngày soạn: 7/11/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
 Toàn trường tập trung
 ____________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn- cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
2. Kĩ năng: Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp -xki. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
3. Thái độ: Có ý thức học tập tấm gương kiên trì, bền bỉ.
(*) HSKKVH: Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp -xki. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.(nếu có)
HS : sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
HSKT
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp -xki. 
* Cách tiến hành:
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- Đọc theo đoạn
+ L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
+ L2: Kết hợp giảng từ.
- Đọc theo cặp 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
* Cách tiến hành:
? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? 
? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
* GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki?
? Em hãy đặt tên khác cho truyện ? 
? Nêu ND của bài?
2.3. Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
* Cách tiến hành:
GV: nhận xét sau mỗi HS đọc
GV : hướng dẫn đọc diễn cảm
GV : đọc mẫu
HS : tìm giọng đọc
- NX và cho điểm.
3. Kết luận:
? Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? 
? Truyện giúp em hiểu điều gì?
- NX giờ học: Ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt.
HS: hát một bài
HS: Đọc bài Vẽ trứng, trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu ý nghĩ của bài.
- 4 đoạn.
Đoạn 1: 4 dòng đầu.
Đoạn 2: 7 dòng tiếp.
Đoạn 3: 6 dòng tiếp theo. 
Đoạn 4: 3 dòng còn lại.
- Nối tiếp đọc theo đoạn
- HS đọc theo cặp 
- 1, 2 học sinh đọc cả bài
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2,3 HS đặt tên khác cho truyện 
*ND: : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục 
- Luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi dọc diễn cảm.
- ... Xi-ôn-cốp-xki. Vì khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- ...muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó.
HS đọc được 2-3 câu trong bài
HS: biết trả lời cùng các bạn
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biét thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người
2. Kĩ năng: Biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn,có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học
3. Thái độ: Yêu thích vốn từ ngữ Việt Nam.
(*) HSKKVH: Bộc chủ đểm: Có trí thức hệ thống hoá và hiểu những từ ngữ đã học 
II. Đồ dùng dạy học.
GV:- Bảng lớp, bảng phụ.
HS: Xem trước ND bài học.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của GV
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ 
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: 
HS: làm bài 1 tiết trước
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm. 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày
-> Nhận xét, đánh giá.
(*) HSKKVH: Tìm được một vài từ.
2.2. Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Luyện tập mở rộng vốn từ 
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: 
- GV ghi lên bảng vài câu tiêu biểu.
- Nhận xét bài và ghi điểm.
* Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm .
3. Kết luận:
- Nhận xét chung tiết học.
- GV nhắc HS ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. 
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài độc lập vào vở.
- 5-7 em đọc 2 câu mình đã đặt được .
(*) HSKKVH: Đặt 1 câu.
- Một HS đọc yêu cầu của bài . 
- HS suy nghĩ , viết đoạn văn vào vở .
- 2,3 HS đọc bài 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
Tiết 4: Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
(*) HSKKVH: Bước đầu biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng lớp, bảng phụ.
HS: sgk
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Kiến thức
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
* Cách tiến hành:
a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:
 27 
 11
 27
 27
 297
 b.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: 
 48 
 11 
 48
 48
 528
2.1. Hoạt động 1: Thực hành
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 
* Cách tiến hành:
Bài 1:(70)
- Cho học sinh làm bài vào bảng con
- Nhận xét.
Bài 2( Giảm tải)
Bài 3: (70)
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và tóm tắt.
* Bài 4: ( Giảm tải)
3. Kết luận:- Nhận xét chung tiết học.
HS: hát một bài
HS: làm bài 2 tiết trước
- HS nhận xét KQ 297 với thừa số 27 rút ra kết luận : Viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7.
KL: 4+8=12
 Viết 2 xen kẽ 4 và 8 được 428
 Thêm 1 vào 4 của 428 được 528
* Trường hợp tổng của 2 số bằng 10 làm tương tự như trên.
 Bài 1( 70)
*Kết quả:
 a) 34 11 = 374
b) 11 95 = 1045
c) 82 11 = 902
Bài 3( 70) 
 Bài giải:
Số HS của khối lớp 4 có là:
11 17 = 187 ( Học sinh )
Số HS của khối lớp 5 có là:
11 15 = 165 ( Học sinh )
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
187 + 165 = 352 ( Học sinh ) 
	Đáp số : 352 Học sinh.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV và các bạn trong nhóm.
Tiết 5: Khoa học
$25: Nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm. Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm . Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch .
2. Kĩ năng: Phân biệt nước sạch.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước.
(*) HSKKVH: Bước đầu:Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm.
GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài học
II. Đồ dùng học:
GV: Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm 
HS: Xem trước ND bài học.
III. Các HĐ dạy-học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Tìm hiểu một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
* Mục tiêu:Phân biệt được nước trong và nước đục .Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch .
* Cách tiến hành:
HS: hát một bài
HS : Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người
Bước 1: Tổ chức- hướng dẫn
- GV HD HS làm thí nghiệm 
- HS đọc các mục Quan sát và thực hành trang 52 SGK để biết cách làm.
Bước 2: Thảo luận
- Tạo nhóm 6 làm thí nghiệm .
- GV đánh giá kết luận.
- Trình bày trước lớp.
HĐ2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
* Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm.
* Cách tiến hành:
Bước1: - Gv giao việc
Bước 2: - các nhóm báo cáo
- GV kết luận
- Thảo luận nhóm 6
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm 
Nước sạch
1. Màu
Có màu, vẩn đục
Không màu trong suốt
2. Mùi
Có mùi hôi
Không mùi
3. Vị 
Không vị
4.Vi sinh vật 
Nhiều quá mức cho phép
Không có hoặc có các chát khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV và các bạn trong nhóm.
- 4 HS đọc ghi nhớ SGK
3. Kết luận: - Nhận xét về tiết học.
 - Ôn lại bài. Chuẩn bị bài 27.
______________________________________________________
 Ngày soạn: 7/11/2010
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:
Thể dục
$25: Đông tác điều hoà. 
Trò chơi:"Chim về tổ"
I. Mục tiêu:
- Ôn 7 động tác đã học. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động khi tập luyện
- Trò chơi: Chim về tổ. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
Phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu : ( 6-10’)
*Mục tiêu: HS nắm được MT, YC tiết học
* Các bước hoạt động:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng
- Trò chơi khởi động
- Đi thường theo một vòng tròn và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản : (18 -22’)
*Mục tiêu: tập tương đối đều, đẹp
* Các bước hoạt động:
a. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Chim về tổ 
b. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 7 động tácđã học
- Học đông tác điều hoà
3. Phần kết thúc : (4- 6’) 
Chạy thường quanh sân 
- Làm ĐT thả lỏng 
- Hệ thống bài 
 - NX -đánh giá 
 ĐHNL
 GV * * * * * * *
 * * * * * * * 
ĐHTC.
Đội hình trò chơi
Đội hình tập luyện
 GV 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 N1 N2 N3
 * * * * * * *
 GV * * * * * * *
 * * * * * * *
Tiết 2: Kể chuyện
$25: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I) Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh dựa vào SGK chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các việc thành 1 câu chuyện
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe, kĩ năng kể chuyện .
3. Thái độ: yêu thích kể chuyện.
(*) HSKKVH: Kể được một đoạn câu chuyện với những chi tiết đơn giản 
 II. Đồ dùng :
GV: Bảng lớp, bảng phụ.
HS:Sgk
II. Các H Đ dạy - học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
 ...  xét mẫu
* Mục tiêu : HS quan sát và nắm được cách thêu móc xích ứng dụng của thêu móc xích
* Cách tiến hành :
- GV HD HS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu
HS trưng bầy đồ dùng
- HS quan sát mẫu
- Nhận xét và nêu đặc điểm của đường thêu móc xích mẫu
- HS nêu nhận xét
+ Mặt phải của đường thêu
+ Mặt trái của đường thêu
? Nêu một số sản phẩm sử dụng đường thêu móc xích
GV giới thiệu 1 số sản phẩm thêu bằng đường thêu móc xích
- GV bổ sung và nêu 1 số ứng dụng trong thực tế thêu bằng đường thêu móc xích kết hợp với 1 số kiểu thêu khác
- HS quan sát, bổ sung
2.2 Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
* Mục tiêu: Thêu được các mũi thêu móc xích
* Cách tiến hành:
- GV treo quy trình thêu móc xích
? Cách vạch dấu đường thêu móc xích
? So sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với đường thêu hoặc khâu đã học
- HS quan sát mẫu
- HS trả lời
- GV HD HS kết hợp đọc Sgk và quan sát hình 3a, 3b,3c- và trả lời câu hỏi sgk
- HS quan sát, trả lời
- HD thao tác tác thêu
- GV HD HS kết hợp đọc Sgk và quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi sgk
? So sánh đường thêu móc xích với cách kết thúcđường thêu lướt vặn
- GV hd thao tác lần 2
- HS nghe
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- HD thao tác lần 2 các thao tác và kết thúc đường thêu móc xích
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGk
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết 2
- HS quan sát
- 2 HS đọc
 Ngày soạn: 7/11/2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
$26: Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: học sinh nắm được 1 số đặc điểm đã học về văn kể chuyện( nội dung, nhân vật, cốt chuyện)
2. Kĩ năng: Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. 
3. Thái độ: Yêu thích kể chuyện.
(*) HSKKVH: Kể được 1 đoạn câu chuyện đơn giản theo đề tài cho trước.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng lớp, bảng phụ.
HS: sgk
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn kể chuyện.
* Cách tiến hành:
HS: Văn kể chuyện có những kiểu mở bài và kết bài nào?
Bài 1: 
- Phân tích đề bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đề thuộc loại văn bản nào?
a. Văn viết thư.
b. Văn kể chuyện.
c. Văn miêu tả.
? Vì sao đề 2 là văn kể chuyện.
- Vì học sinh phải kể lại được 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biễn, ý nghĩa.
2.2. Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, 
* Cách tiến hành:
Bài 2, 3: Kể lại câu chuyện.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tự chọn đề tài.
- Nói đề tài mà mình chọn kể.
- Tập kể 
- Thực hành, từng cặp KC và trao đổi về câu chuyện.
- Trao đổi về nội dung bài.
- Thi kể trước lớp.
-> 1 vài nhóm thi kể.
-> Giáo viên KL ( Viết bảng phụ).
- Học sinh đọc nội dung.
+ Văn KC:
(*) HSKKVH: Kể được 1 câu chuyện đơn giản dưới sự giúp đỡ của HSG.
+ Nhân vật: 
+ Cốt truyện:
3. Kết luận:
- Nhận xét chung, dặn dò.
- Ôn và tập kể lại bài
- Chuẩn bị bài sau ( tiết 27).
Tiết 2: Toán
$65: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích.( cm2 dm2; m2 )
2. Kĩ năng: Thực hiện được nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số . Biết vận dụng tính chất của phép nhân thực hành tính,tính nhanh.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
(*) HSKKVH: Biết đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp, bảng phụ.
HS: sgk
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Bài 1
* Mục tiêu: củng cố một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp.
* Cách tiến hành:
Bài 1( 75): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 1( 75): 
- Làm bài cá nhân.
- Ôn đơn vị đo.
a. 10 kg = 1yến b. 1.000kg = 1 tấn
- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng?
 50 kg = 5 yến 8.000kg = 8 tấn
 80 kg = 8 yến 15.000kg = 15 tấn
c.100cm2= dm2; 800cm2 = dm2
 1.700cm2 = dm2.
(*) HSKKVH: Làm cột 1.
2.2. Hoạt động 2:
* Mục tiêu: củng cố Phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Tính.
 Bài 2( 75): 
- Làm bài vào nháp, đổi nháp chấm chéo.
- Đặt tính, rồi tính
- Nêu cách làm.
 Tính giá trị biểu thức.
 268	324	 475	309
 235	250	 205	207
 1340 000 2375 2163
 804	 1620 000 000
536 648 950 618
62980 81000 97375 63963
(*) HSKKVH: Làm phần a, b
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 Bài 1( 75): 
 - Làm bài theo nhóm 2.
- áp dụng tính chất của phép nhân.
2 39 5 = 2 5 39 = 10 39 = 390
302 16 + 302 4 = 302 ( 16 + 4 )
 = 302 20 = 6040
769 85 - 769 75 = 769 ( 85 - 75)
 = 769 10 = 7690.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HS - GV.
2.3. Hoạt động 3:
* Mục tiêu: củng cố giải toán. Lập công thức tính diện tích hình vuông.
* Cách tiến hành:
Bài 4: Giảm tải
Bài 5:Giảm tải 
3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học.
- Nhận xét chung tiết học.
- Nhận xét chung tiết học.
Tiết 3: Khoa học 
$26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết: 
- Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển.bị ô nhiễm.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK con người.
2. Kĩ năng: Sưu tầm, xử lí thông tin.
3. Thái độ: Biết bảo vệ nguồn nước sạch.
GDMT: Tích hợp bộ phận. HS liên hệ thực tế về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. Cách bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. 
(*) HSKKVH: Bước đầu tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch...
II. Đồ dùng học:
GV: Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm 
HS: sưu tầm tranh ảnh, thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước.
III. Các HĐ dạy-học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là nguồn nước bị ô nhiễm?
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
HĐ1: Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nuớc bị ô nhiễm.
* Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ kênh, rạch ...
* Cách tiến hành:
HS: trình bày
- Sưu tầm các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở địa phương.
Bước 1: Tổ chức- hướng dẫn
- Q/sát các hình. Gv gợi ý 1-2 câu hỏi
- H1 -> H8 ( 54, 55 SGK).
Bước 2: Thảo luận
- Tạo nhóm 2 thảo luận.
+ Hình nào cho biết sông, hồ.. bị ô nhiễm, bẩn, nguyên nhân?...
- HS tự quan sát và mô tả.
+ H1,4: Nước sông, hồ.
- Trình bày trứơc lớp.
+ H2: Nước máy.
+ H3: Nước biển.
+ H7,8: Nước mưa. 
+ H5,6,8: Nứơc ngầm.
? Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
- xả rác thải, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước..sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của các nhà máy... khói bụi làm ô nhiễm nước mưa. Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu...
(*) HSKKVH: trả lời câu hỏi khó dưới sự giúp đỡ của HSG trong nhóm.
HĐ2: Thảo luận về tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
Bước 1: - Gv giao việc
Bước 2: - các nhóm báo cáo
? Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? 
- GV kết luận
* Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK của con người.
* Cách tiến hành:
- Thảo luận nhóm 4
- Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sống, phát triển và truyền bệnh như tả, lị, thương hàn, bại liệt...
Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
(*) HSKKVH: trả lời câu hỏi khó dưới sự giúp đỡ của HSG trong nhóm.
3. Kết luận: - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước tránh bị ô nhiễm?
- Nhận xét về tiết học.
- Ôn lại bài. Chuẩn bị bài 27.
- 4 HS đọc ghi nhớ SGK
Tieỏt 4: Mể THUAÄT
 $ 13: VEế TRANG TRÍ – TRANG TRÍ ẹệễỉNG DIEÀM 
I/ MUẽC TIEÂU :
1.Kieỏn thửực: Hs caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp vaứ laứm quen vụựi ửựng duùng cuỷa ủửụứng dieàm trong cuoọc soỏng.
2.Kú naờng: Hs bieỏt caựch veừ vaứ veừ trang trớ ủửụùc ủửụứng dieàm theo yự thớch, bieỏt sửỷ duùng ủửụứng dieàm vaứo caực baứi trang trớ ửựng duùng 
3.Thaựi ủoọ: Hs coự yự thửực laứm ủeùp cuoọc soỏng 
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC 
 GV :SGV, giaựo aựn ẹDDH.
Moọt soỏ ủửụứng dieàm (cụừ to) vaứ ủoà vaọt 
Moọt soỏ baứi trang trớ ửựng duùng 
 HS: VTV,Chỡ, maứu, goõm
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: GV: nhận xét
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt , nhaọn xeựt (4’)
MT: (nhử phaàn KT cuỷa muùc I)
CTH: Gv cho hs quan saựt moọt soỏ hỡnh aỷnh ụỷ h1, tr32 SGK vaứ gụùi yự hs caõu hs nhử SGV tr 46
KL: Hs caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa ủửụứng dieàm qua ửựng duùng thửùc teỏ 
Hoaùt ủoọng 2: Caựch veừ (4’)
MT: ( nhử phaàn KN, cuỷa phaàn I)
CTH: Gv hửụựng daón tửứng bửụực veừ nhử SGV 4 trang 47.
KL: Hs hieồu vaứ naộm caựch veừ trang trớ ủửụứng dieàm 
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh (20’)
MT: Hs veừ trang trớ ủửụứng dieàm theo yự thớch 
CTH: Gv theo doừi, quan saựt, gụùi yự hs laứm baứi .
Lửu yự : 
Caõu a: Sửỷ duùng haùo tieỏt nhaộc laùi
Caõu b: Sửỷ duùng hoùa tieỏt xen keỷ 
Choùn maứu thớch hụùp, hoùa tieỏt gioỏng nhau veừ cuứng maứu. Maứu ụỷ ủửụứng dieàm coự ủaọm,coự nhaùt.
 Khi laứm baứi Gv ủeỏn tửứng baứn ủeồ qsaựt vaứ hửụựng daón boồ sung
KL: Hs hoaứn thaứnh baứi, veừ ủửụùc ủửụứng dieàm vaứ toõ maứu theo yự thớch.vaứcoự theồ suỷ duùng trang trớ ủửụứng dieàm vaứo ủoà vaọt.
Hoaùt ủoọng 4: Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự (4’)
MT: Thaỏy ủửụùc nhửừng ủieồm ủaùt, chửa ủaùt trong baứi veừ 
 CTH: Choùn moọt soỏ baứi gụùi yự HS nhaọn xeựt, ủaựnh giaự nhử SGV4 tr 48.
3. Kết luận: Tửù nhaọn xeựt, ủaựnh giaự ủửụùc baứi
Cuừng coỏ kieỏn thửực veà ủửụứng dieàm, caực trang trớ ủửụứng dieàm .
Gd hs 
Daởn doứ hs veà xem baứi mụựi 
Baứi 14 : Veừ theo maóu – Maóu coự hai ủoà vaọt 
HS: trửng baứy ủoà duứng
Quan, nhaọn xeựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi 
Quan saựt gv hửụựng daón hs 
Thửùc haứnh 
Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự baứi 
Nhaộc laùi 
Laộng nghe 
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
 Daùy an toaứn giao thoõng
( soaùn quyeồn rieõng)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 lop 4(3).doc