I. Mục tiêu
- HS biết thực hiện nhân số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 * bài 3
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân với số có ba chữ số. biết vận dụng kiến thức vào giải toán.
- BDHS lòng ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Tuần 13 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi - ôn - cốp - xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn truyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà KH vĩ đại xi- ôn- cốp- xki, nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh về khinh khí cầu, tên lửa - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Từ nhỏ ....... hàng trăm lần ” III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ 5’ - KTBC: gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài “Vẽ Trứng” và trả lời câu hỏi ở SGK - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới HĐ 1: Luyện đọc 10’ - GV chia 4 đoạn, cho HS luyện - H/D luyện đọc các từ khó ........ - Cho HS luyện đọc theo cặp - H/D giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài 10’ + Xi - ôn - cốp - xki mơ ước điều gì? + Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình NTN? + Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? + Em hãy đặt tên khác cho truyện? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì HĐ 3: đọc diễn cảm 5’ - Cho HS đọc diễn cảm - treo bảng phụ h/d HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, khen ngợi những em đọc hay 3)Củng cố dặn dò 3’ - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - HS đánh dấu và đọc nối tiếp - Luyện đọc - Luỵên đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài - 1 HS đọc chú giải - Từ nhỏ ông mơ ước bay lên trời - Ông sống rất kham khổ, để dành tiền mua sách ..... - Vì ông có mơ ước có nghi lực ...... - Người chinh phục các vì sao ..... * Ca ngợi nhà KH vĩ đại xi - ôn - côp - xki đã kiên trì, nhẫn nại nghiên cứu để thực hiện ước mơ của mình - 4 HS đọc nối tiếp - Luyện đọc - Nghe - Đại diện thi đọc - Nghe Toán: NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. Mục tiêu: Biết cách nhân nhấm số có hai chữ số với 11. - Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài tập có liên quan *Bài 2,4 II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ - KTBC: Gọi 2 HS: chữa bài tập 5 + Tính: 12 x (27 + 46) - 1567 2)Bài mới HĐ 1: G/T nhân nhẩm - GV ghi: 27 x 11, yêu cầu HS đặt tính + Em có nhận xét gì về hai tích riêng ? + Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng 2 tích riêng của phép nhân 27 x 11? + Như vậy, khi cộng 2 tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau ta chỉ việc cộng 2 chữ số của 27(2 + 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa 2 chữ số của 27 + Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với 27? - Yêu cầu HS nhẩm 41 x 11 - GV ghi: 48 x 11 - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm - Yêu cầu đặt tính và thực hiện - GV h/d như SGK - Cho nêu lại cách nhân nhẩm 48x 11 HĐ 2: Luyện tập BT 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm miệng *BT 2: Tìm x - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Ghi tóm tắt - Nhận xét, ghi điểm *BT 4: H/D cách làm 3)Củng cố, dặn dò - 2 HS lên bảng - 1 HS làm bảng, lớp làm vở nháp =>....đều bằng 27 => hạ 7 ; 2 cộng 7 bằng 9 viết 9 , hạ 2 => Số 279 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng 2 chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - Đọc yêu cầu - Trả lời - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng - Đọc yêu cầu Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2011 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Biết cách nhân với số có ba chữ số -Tính được giá trị của biểu thức * Bài 2 II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT 2 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4-5’) - Gọi 2 HS: Đặt tính rồi tính 257 x 18 ; 8654 x 36 Nhân nhẩm: 3657 x 11; 199872 x 11 2)Bài mới (27-28’) HĐ1 (8- 10’) G/T phép nhân - GV ghi: 164 x 123 yêu cầu HS áp dụng tính chất 1 số nhân 1 tổng + Vậy 164 x 132 bằng bao nhiêu? - Dựa vào cách đặt tính nhân với số có 2 chữ số yêu cầu HS đặt tính - Nhắc lại cách đặt phép nhân - H/D HS thực hiện phép nhân, các bước như SGK - GV giới thiệu tích riêng như SGK .... - Y/c đặt tính và thực hiện lại phép tính: 164 x 123 - Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân HĐ 2: Luỵên tập (14-15’) BT 1: Đặt tính rồi tính + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Ghi các phép tính - Nhận xét, ghi điểm *BT 2: GV kẻ bảng số như SGK - Y/c HS tính nháp và ghi vào bảng - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Ghi tóm tắt + BT cho biết gì? + BT hỏi gì? + Muốn tính S mảnh vườn ta làm NTN? - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) Về nhà xem lại bài - 2 HS lên bảng - 1 HS làm bảng - Lớp làm nháp =>...20172 - 1 HS lên bảng - Lớp làm nháp - 1 HS lên bảng - Lớp làm nháp - Đọc yêu cầu => Đặt tính rồi tính - 3 HS lên bảng làm - Lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng - Lớp làm vở - Đọc đề bài - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ II I. Mục Tiêu - HS biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. -Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt : Người chỉ huy cuộc KCCQT lần thứ 2 * Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: Trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường kiệt II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. Lựơc đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ 5’ - KTBC: Gọi 2 HS: Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng? + Em hãy mô tả ngôi chùa mà em biết? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới - Yêu cầu HS đọc SGK 25’ - g/t sơ qua về nhân vật lịch sử LTK + Khi biết quân Tống đang chuẩn bị xâm lược nước ta lần 2, LTK đã làm gì? + Ông đã thực hiện chủ trương đó NTN? + Theo em, việc LTK chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì? - GV treo lược đồ k/c trình bày diễn biến - Nêu câu hỏi cho lớp thảo luận nhóm + LTK đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu? + Quân Tống xâm lược nước ta năm nào? + Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta NTN? Do ai chỉ huy? + Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này? + Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? - Yêu cầu HS đọc SGK phần còn lại + Em hãy trình bày kết quả của cuộc k/c chống quân Tống xâm lược lần 2? - Nêu kết luận .... - Giới thiệu bài thơ: Nam quốc sơn hà - GV nêu ý bài thơ 3)Củng cố, dặn dò 5’ - 2 HS lên bảng - Đọc SGK - Nghe =>....ngồi yên không bằng đem quân đánh trước =>.....để phá âm mưu xâm lược của nhà Tống - Nghe và quan sát - Làm việc nhóm 4 =>XD phòng tuyến sông Như Nguyệt => Cuối năm 1076 => 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ ...... =>.....sông Như Nguyệt quân giặc ở phía Bắc quân ta ở phía Nam - Trình bày - Đọc SGK - Tống chết quá nữa phải rút về nước - Vài HS đọc ghi nhớ - 3 HS đọc - Nghe Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con người.Bước đầu biết tìm từ(BT1) đặt câu(BT2) viết đoạn văn ngắn (BT3)có từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II. Đồ dùng dạy học - Một số tờ giấy kẻ sẵn các cột theo yêu cầu BT 1 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4-5’) + Đọc lại ghi nhớ về tính từ? + Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới ( 25-27’) BT 1: Tìm các từ nói lên ý chí, nghi lực của con người ..... - Giao việc....- GV phát giấy cho nhóm làm - nhận xét, chốt lời giải BT 2: Đặt câu ..... - Giao việc: Mỗi em chọn 1 từ ở nhóm a, 1 từ ở nhóm b và đặt câu với các từ đã cho - Nhận xét, sửa chữa - GV lưu ý: 1 số từ có thể vừa là danh từ vừa là tính từ: Khó khăn không làm anh nản chí. DT Công việc này rất khó khăn. TT BT 3: Viết một đoạn văn ngắn ..... - Giao việc: cần viết đúng, hay 1 đoạn văn ngắn nói về người có ý chí, nghị lực......... + Em hãy nêu 1 số câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý chí, nghị lực ..... - Cho HS trình bày - Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - HS đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Đọc yêu cầu - HS đặt câu - Nghe - Đọc yêu cầu - Trả lời - HS làm bài - 1 số HS đọc bài Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu 1)Rèn kĩ năng nói - HS dựa vào SGK chọn được 1 câu chuyện(đã chứng kiến hoặc tham gia ) thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện 2)Rèn kĩ năng nghe - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi gợi ý trong SGK III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ 5’ + Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Tìm hiểu đề bài (5- 7’) - GV ghi đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó - GV HD phân tích đề và gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Cho HS đọc gợi ý SGk - Cho HS trình bày về tên câu chuyện - Cho HS ghi những nét chính về dàn ý câu chuỵên - Nhận xét sự chuẩn bị dàn ý của HS HĐ 2: HS kể chuyện (14- 15’) - Cho từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe và góp ý cho nhau - Yêu cầu HS thi kể trước lớp - Thảo luận ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc đề bài - 3 HS đọc nối tiếp - Trình bày lần lượt - Ghi nhanh ra giấy - Kể theo cặp - Thi kể chuyện - HS nêu ý nghĩa Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TT ) I. Mục tiêu - HS biết thực hiện nhân số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 * bài 3 - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân với số có ba chữ số. biết vận dụng kiến thức vào giải toán. - BDHS lòng ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4- 5’) - Đặt tính rồi tính 256 x 118 ; 8654 x 136 - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (27-28’) HĐ 1: G/T phép nh 258 x 203 - Yêu cầu HS đặt tính và tính Em có nhận xét gì về tích riêng thứ 2? - Có thể bỏ bớt không cần viết tích riêng này mà vẫn dễ dàng thực hiện cộng - Nhắc lại cách đặt phép nhân - H/D HS thực hiện phép nhân, các bước như SGK - GV lưu ý H ... nh ở ĐBBB? + Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên 1 số hoạt động trong lễ hội mà em biết? + Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB? - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nêu kết luận.... 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Yêu cầu đọc SGK - Đọc SGK - Trả lời - Lớp thảo luận và TLCH - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc ghi nhớ Chính tả: ( nghe - viết ) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài - Làm đúng các bài tập 3a/bphân biệt các âm chính i/iê - Rèn kĩ năng nghe đúng, viết đúng. II. Đồ dùng dạy học -Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4-5’) + HS đọc 1 HS viết các từ : vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương mước - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (27-28’) HĐ 1: Viết chính tả (14-15’) - Đọc đoạn văn cần viết + Nêu nội dung chính của đoạn văn? - H/D HS viết 1 số từ dễ sai : nhảy, rủi ro, non nớt..... - Nhắc cách trình bày bài - Đọc từng bộ phận cho HS viết bài - Đọc lại toàn bài - H/D chữa lỗi - Thu bài 6 - 8 em để chấm - Nhận xét chung HĐ 2: Luyện tập (5-7’) BT 2b: Điền vào chỗ trống tiếng có âm i/iê - yêu cầu thảo luận nhóm - Nhận xét, chốt lời giải đúng: nghiêm - minh - kiên - nghiệm - nghiệm - nghiên - nghiệm - điện - nghiệm - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3)Củng cố dặn dò (2- 3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Nghe - Đọc thầm - Trả lời - Viết bảng con hoặc giấy nháp - Viết bài - Rà soát bài - Đổi vở chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích -Thực hiện được nhân với só có 2, 3 chữ số -Biết vận dụng tính chất của phép nhân * bài tập 4,5 II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài tập 1 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4-5’) + Tính bằng cách thuận tiện nhất? 2 x 250 x 50 x 8 - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luyện tập (27-28’) BT1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV treo bảng phụ giao việc .... - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tính - Yêu cầu hS đặt tính rồi tính - Nhận xét, ghi điểm BT3: Tính bằng cách thuận tiện + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV gợi ý : áp dụng các tính chất đã học của phép nhân để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất - Nhận xét, ghi điểm *BT4: H/D HS tóm tắt đề + BT cho biết gì?+ BT hỏi gì? + Để biết sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít nước ta phải làm gì? - Yêu cầu mỗi HS làm theo 1 cách - Nhận xét, ghi điểm *BT5+ Hãy nêu cách tính diên tích HV? Y/C HS tính 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu =>....tính giá trị biểu thức .... - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc đề => Hai vòi nước cùng chảy cào bể.... => Sau 1 gipừ 15 phút cả 2 vòi chảy .. => Trước hết ta tính sau 1 phút 2 vòi cùng chảy vào bể số nước là - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc đề =>....cạnh nhân cạnh . Thực hiện Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Nắm được một số đặc điểm đẫ học về văn kể chuyện(nội dung, nhân vật, cốt truyện) Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước: nắm được nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về 1 số đ2 của văn kể chuỵên II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi 1 số tóm tắt về văn kể chuyện ( SGV ) III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4- 5’) - Giới thiệu bài 2)Ôn tập (27-28’) BT 1: Ghi các đề bài - Giao việc: cho 3 đề bài, nhiệm vụ các em là đề nào trong 3 đề đó thuộc văn kể chuyện? vì sao? - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Đề số 2 thuộc văn kể chuyện vì khi làm đề này HS phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa .... BT 2, 3: Kể câu chuyện theo 1 trong các đề tài sau .... - Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể - Thực hành kể chuyện - Cho HS thi kể sau khi kể, mỗi em trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, tính cách .... - Nhận xét, tuyên dương - GV treo bảng phụ ghi sẵn mẫu như SGV 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Đọc yêu cầu - Một số HS phát biểu - Đọc yêu cầu - Trả lời - HS viết nhanh dàn ý ra giấy nháp - Từng cặp kể cho nhau nghe - HS lần lượt thi kể - Nhận xét - 1 số HS nối tiếp đọc Khoa học: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu - Nêu được một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm : xả rác. Phân, nước thải bừa bãi, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu.... - Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: Lan truyền nhiều bệnh. - Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học ƯDCNTT III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4-5’) + Thế nào là nước sạch? + Thế nào là nước bị ô nhiễm? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ1: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm (14-15’ ) - Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK để thảo luận các câu hỏi sau + Hình nào cho thấy nước sông, hồ, kênh rạch bị ô nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ra ô nhiễm? + Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? nguyên nhân ....? + Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? nguyên nhân ....? + Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? nguyên nhân .....? - Nhận xét, chốt lời giải đúng ... HĐ 2: Tác hại về sự ô nhiễm nước.(8-10’) - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi + Nguồn nước ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống con người, thực vật, động vật? - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Nêu kết luận chung ......... 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Quan sát - Làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc mục bạn cần biết SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua - Nêu kế hoạch tuần 14 - Giáo dục HS có tinh thần tập thể II. Các bước tiến hành HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Ổn định : 2.Nhận xét tuần qua Nhân xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua 3.Kế hoạch tuần 14 Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ Truy bài đầu giờ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học Học tốt, thực hiện kế hoạch nhà trường đề ra 4.Dặn dò : Thực hiện tốt kế hoạch tuần đến SH văn nghệ Hát Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc Lắng nghe Có ý kiến bổ sung Cá nhân – Tập thể Kĩ thuật: THÊU MÓC XÍCH I. Mục Tiêu ( Tiết 1 ) - Thêu được các mũi thêu móc xích.: Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 đường móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. * Thêu được mũi thêu móc xích. Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích. Đường thêu ít bị dúm- -Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo II. Đồ dùng - Quy trình thêu móc xích- Mẫu đường thêu móc xích - Vải, kim, chỉ, phấn màu, thước, kéo III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ 5’ - KT dụng cụ học tập - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: HD q/s và nhận xét mẫu 10’ - GV đưa vật mẫu - GV giới thiệu đường thêu móc xích - HD q/s mặt phải, mặt trái của mẫu thêu móc xích, kết hợp q/s H.1a, 1b( SGK ) - GV bổ sung và KL đặc điểm của đường thêu móc xích ( SGV ) + Dựa vào H.1 em hãy nêu nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích? - Nhận xét, nêu KL HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật khâu. 15’ - Treo quy trình, HD q/s tranh để nêu các bước khâu + Dựa vào H.2, em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu?+ Dựa vào H.2 hãy nêu cách bắt đầu thêu+ Dựa vào H.3, em hãy nêu cách thêu mũi thứ ba, thứ tư?+ Dựa vào H.4 cho biết cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu đã học? - HD thao tác kĩ thuật thêu và thêu mẫu- HD cách kết thúc đường khâu - GV nêu KL 3)Củng cố, dặn dò 3’ - Nhận xét tiết học,dặn chuẩn bị - Hát T 2 - Nghe - HS q/sát - HS nghe - HS q/sát - HS nghe - Trả lời - Vài HS đọc mục ghi nhớ - Q/s và trả lời - Theo dõi - Vài HS thêu tiếp mũi thêu của GV - HS q/s và tập khâu trên giấy kẻ ô Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I. Mục Tiêu ( Tiết 2 ) Giúp học sinh hiểu: - Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình . -.Biết thực hiện lòng hiểu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày của gia đình. *Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình. -Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ 2 - tiết 1). Giấy màu xanh, đỏ, vàng (HĐ 2 - tiết 1) - Tranh vẽ phóng to BT 2 (HĐ 2 - tiết 2). Giấy + bút III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ - KTBC: gọi 2 HS: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.Vì sao phải hiếu thảo + Bản thân em đã làm những gì để thể hiện lòng hiếu thảo ông bà, cha mẹ? - GV nhận xét, ghi điểm 2)Thực hành BT 2: GV treo tranh yêu cầu HS quan sát để đặt tên cho từng tranh và nhận xét - GV nêu nhận xét và chốt ý ... + Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan + Tranh 2: Một tấm gương tốt * Em hiểu thế nào là hiếu thảo ...... + Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà ...... chuyện gì sẽ xảy ra ? BT 3: Xử lý tính huống - GV đưa 2 tình huống yêu cầu lớp thảo luận nhóm và chuẩn bị sắm vai . - GV nhận xét .... BT 4: GV phát giấy, bút yêu cầu các nhóm kể những tấm gương, câu thơ, ca dao .... nói về tấm gương hiếu thảo và công lao của ông bà, cha mẹ. - GV nhận xét và nêu một số câu thơ, ca dao, tục ngữ .... - GV kể cho HS nghe câu truyện: Qụat nồng - ấp lạnh 3)Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Lớp làm việc nhóm 2 - Đại diện nhóm trả lời =>....Luôn quan tâm chăm sóc..... =>.....Rất buồn phiền - Nghe - Lớp làm việc nhóm 4 phân vai và cách thể hiện tình huống - Lớp làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày
Tài liệu đính kèm: