KHOA HỌC
Tiết 25: Nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: HS biết
- Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khoe con người.
- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép; chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
* Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: bộ phận.
II. Đồ dùng:
- HS chuẩn bị theo nhóm: chai nước ao, chai nước lọc; 2 chai không; 2phễu lọc, bông
III. Hoạt động dạy học :
Tuần13 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Tiết25: Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu : 1. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vậy và lời dẫn chuyện. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành côngước mơ tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các CH SGK ) II. Đồ dùng: - Tranh ảnh sgk - Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học : GV HS 1. KTBài cũ : - Gọi HS đọc bài Vẽ trứng và TLCH 2. Bài mới: * GT bài: Một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki người Nga. Ông đã gian khổ, vất vả như thế nào để tìm được đường lên các vì sao, bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó. a) HD Luyện đọc - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm và ngắt hơi, giải nghĩa từ khó. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm: giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. b)HD tìm hiểu bài - Chia lớp thành nhóm 4 em để các em tự điều khiển nhau đọc và TLCH + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ? + Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ? + Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì ? - GT thêm về Xi-ôn-cốp-xki + Em hãy đặt tên khác cho truyện ? + Câu chuyện nói lên điều gì ? - GV ghi bảng, gọi 1 số em nhắc lại. c) HD đọc diễn cảm - Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc "Từ đầu ... hàng trăm lần" - Yêu cầu luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn - Kết luận, cho điểm 3. Dặn dò: - Em học được gì qua bài tập đọc trên. - Nhận xét - CB : Văn hay chữ tốt - 2 em lên bảng. - Lắng nghe - Xem tranh minh họa chân dung Xi-ôn-cốp-xki - Đọc 2 lượt : HS1: Từ đầu ... bay được HS2: TT ... tiết kiệm thôi HS3: TT ... các vì sao HS4: Còn lại - 1 em đọc - Lắng nghe - Nhóm 4 em đọc thầm và TLCH. Đại diện các nhóm TLCH, đối thoại trước lớp dưới sự HD của GV. mơ ước được bay lên bầu trời sống kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Ông kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao. có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực và quyết tâm thực hiện ước mơ. Người chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời ... Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ bay lên các vì sao. - 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng. - 1 em đọc diễn cảm, lớp nhận xét. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 3 em thi đọc. - HS nhận xét - Lắng nghe _______________________________________________ Toán Tiết61: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. Mục tiêu : Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 II. Hoạt động dạy và học : GV HS 1. KTBài cũ : - Gọi 3 em làm lại bài 1 SGK 2. Bài mới : a)HD cách nhân nhẩm trong trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10 - GT phép nhân : 27 x 11 và yêu cầu HS đặt tính để tính - Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 để rút ra KL: "Để có 297 ta đã viết 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 27" - Cho HS làm 1 số VD b)HD nhân nhẩm trong trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 - Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên - Yêu cầu HS đặt tính và tính : 48 x 11 48 48 528 - HDHS rút ra cách nhân nhẩm - Cho HS làm miệng 1 số ví dụ C)Luyện tập Bài 1 : - Cho HS làm VT rồi trình bày miệng - Gọi HS nhận xét Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề - Gợi ý HS nêu các cách giải - Cho HS tự tóm tắt đề và làm bài. Gọi 2 em lên bảng giải 2 cách, cả lớp làm vào vở. 3. Dặn dò: - Nhận xét ; vn hs làm bài 2, 4 - 3 em lên bảng. - 1 em lên bảng tính 27 x11 27 27 297 35 x 11 = 385 43 x 11 = 473 ... - Có thể HS viết 12 xen giữa 4 và 8 để có tích 4128 hoặc là đề xuất cách khác. 4 + 8 = 12 viết 2 xen giữa 4 và 8 và thêm 1 vào 4, đợc 528 92 x 11 = 1012 46 x 11 = 506 ... 34 x 11 = 374 95 x 11 = 1045 82 x 11 = 902 - 1 em đọc. - Có 2 cách giải C1 : 11 x 17 = 187 (HS) 11 x 15 = 165 (HS) 187 + 165 = 352 (HS) C2 : (17 + 15) x 11 = 352 (HS) - Lắng nghe _______________________________________________ khoa học Tiết 25: Nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: HS biết - Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. - Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khoe con người. - Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép; chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. * Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp : bộ phận. II. Đồ dùng: - HS chuẩn bị theo nhóm: chai nước ao, chai nước lọc; 2 chai không; 2phễu lọc, bông III. Hoạt động dạy học : GV HS 1. KTBài cũ : - Trình bày vai trò của nước đối với cơ thể người - Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ? 2. Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên - Chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm TN. - Yêu cầu HS đọc các mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để làm TN - GV kiểm tra kết quả và nhận xét + Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc dùng rồi đục hơn nước mưa, nước máy... ? *HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch - Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo mẫu: màu - mùi - vị - vi sinh vật - các chất hòa tan - Yêu cầu mở SGK ra đối chiếu - GV kết luận như mục Bạn cần biết. + Nước ô nhiễm là nước như thế nào ? + Nước sạch là nước như thế nào ? * GDBVMT: Gọi hs liên hệ nguồn nước ở nhà trường, gia đình từ đú nờu biện phỏp bảo vệ cỏc nguồn nước đú. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Dặn HS tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra - 2 em lên bảng. - Nhóm trưởng báo cáo. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả. bị lẫn nhiều đất, cát hoặc có phù sa hoặc có nhiều tảo sinh sống nên có màu xanh. - HS tự thảo luận, không xem SGK. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm tự đánh giá - HS nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - 2-3 hs nêu ý kiến. - 2 em đọc. - Lắng nghe _______________________________________________ Đạo Đức Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiếp) I.Mục tiêu : HS - Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình. II. Đồ dùng: HS : - Đồ hóa trang để đóng vai - Sưu tầm các câu chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tranh vẽ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ GV : Lấy cc 3, nx 3 III. Hoạt động dạy học : GV HS 1. KTBài cũ : - Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? - Em đã thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ như thế nào ? 2. Bài mới: *HĐ1: Đóng vai (Bài 3) - Chia nhóm 4 em, nhóm 1- 3 đóng vai theo tình huống 1 và nhóm 4 - 7 đóng vai theo tình huống 2. - Gọi các nhóm lên đóng vai - Gợi ý để lớp phỏng vấn HS đóng vai cháu, ông (bà) - KL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu. *HĐ2: Bài 4 - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Gọi 1 số em trình bày - Khen các em biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác học tập *HĐ3: Bài 5 - 6 - Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 7 - 1 em trả lời. - 1 số em trả lời. - Nhóm 4 em thảo luận chuẩn bị đóng vai. - 2 nhóm lên đóng vai. - Lớp phỏng vấn vai cháu về cách cư xử và vai ông (bà) về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 em cùng bàn trao đổi nhau. - 3 - 5 em trình bày. - Lắng nghe - Thảo luận cả lớp - HS tự giác trình bày. - Lắng nghe _______________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2011 Chính tả Nghe viết: Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: HS -Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì sao -Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/ n. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a - Giấy A4 để HS làm BT 3a III. Hoạt động dạy và học : GV HS 1. KTBài cũ : - Gọi 1 em đọc cho 2 em viết bảng và cả lớp viết Vn các từ ngữ có vần ươn/ ương 2. Bài mới : * GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy a) HD nghe viết - GV đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm DTR và từ ngữ khó viết - Đọc cho HS viết BC 1 số từ - Đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi - GV chấm 5 vở, nhận xét và HD sửa lỗi. b) HD làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bút dạ cho 2 nhóm các nhóm còn lại làm VBT - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng - Nhận xét, kết luận long lanh, lặng lẽ, lửng lờ ... não nùng, năng nổ, non nớt ... Bài 3a: - Gọi HS đọc BT 3a - Yêu cầu trao đổi nhóm đôi và tìm từ. Phát giấy A4 cho nhóm - GV chốt lời giải đúng. 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu viết các từ mới tìm đợc vào sổ tay từ ngữ - CB : Bài 14 vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương máng - Theo dõi SGK Xi-ôn-cốp-xki mơ ước, gãy chân, rủi ro, thí nghiệm ... - HS viết BC. - HS viết bài - HS soát lỗi. - HS tự chấm bài. - 1 em đọc. - Nhóm 4 em thảo luận tìm từ ghi vào VBT hoặc phiếu. - HS nhận xét, bổ sung thêm từ. - 1em đọc các từ trên phiếu. - 1 em đọc. - Nhóm 2 em tìm từ viết vào phiếu hoặc VT rồi dán phiếu lên bảng. - HS nhận xét. - Lắng nghe _______________________________________________ Toán Tiết 62: Nhân với số có ba chữ số I. Mục tiêu : HS - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính được giá trị của biểu thức. II. Đồ dựng: HS: bảng con III. Hoạt động dạy và học : GV HS 1. KTBài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1. 2 trong SGK 2. Bài mới : a) HD tìm cách tính 164 x 123 - Viết lên bảng và nêu phép tính : 164 x 123 - HDHS đa về dạng 1 số nhân với 1 tổng để tính b) GT cách đặt tính và tính - Giúp HS rút ra nhận xét: Để tính 164 x 123 ta phải thực hiện 3 phép nhân và 1 phép cộng 3 số - Gợi ý HS suy nghĩ đến việc viết gọn các phép tính này trong một lần đặt tính - GV vừa chỉ vừa nói : 492 là tích riêng thứ nhất 328 là tích riêng thứ hai, viết lùi sang trái một cột 164 là tích riêng thứ ba, tiết ... xe cộ... + Vỡ đường ống dẫn dầu.. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. *Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp bộ phận. II. Đồ dùng: GV : - Hình trang 54 - 55 SGK HS : - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại III. Hoạt động dạy học : GV HS 1. KTBài cũ : - Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - Thế nào là nước sạch ? 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Yêu cầu HS quan sát các hình từ H1 đến H8 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình - Yêu cầu các nhóm làm việc như đã HD - GV giúp đỡ các nhóm yếu. * Yêu cầu liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương - Gọi 1 số HS trình bày - GV sử dụng mục Bạn cần biết để đưa ra kết luận. - Nêu vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương (do bón phân, phun thuốc, đổ rác...) HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước - Yêu cầu HS thảo luận + Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ? - GV sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm ? - Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm ? - Nhận xét - 2 em lên bảng. - 2 em làm mẫu: Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì ? - 2 em cùng bàn hỏi và trả lời nhau. - Mỗi nhóm nói về 1 ND. - 2 em nhắc lại. - Lắng nghe - HS quan sát các hình và mục Bạn cần biết và thông tin sưu tầm được để trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - Lắng nghe Thể dục OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung Troứ chụi: “Chim veà toồ” I. Muùc tieõu: OÂn tửứ ủoọng taực 4 ủeỏn ủoọng taực 8 cuỷa baứi TD phaựt trieồn chung Troứ chụi “ Chim veà toồ” II. ẹũa ủieồm, phửụng tieọn: ẹũa ủieồm: treõn saõn trửụứng, veọ sinh nụi taọp Phửụng tieọn: 1 coứi. III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp: Noọi dung Phửụng phaựp Toồ chửực TG SL CL Phaàn mụỷ ủaàu: Gv nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung vaứ yeõu caàu. Chaùy nheù 1 haứng doùc quanh saõn trửụứng. Veà ủoọi hỡnh 3 haứng ngang voó tay haựt baứi ủeồ khụỷi ủoọng caực khụựp. Phaàn cụ baỷn: a. Troứ chụi vaọn ủoọng: “Chim veà toồ” b. Baứi TD phaựt trieồn chung: OÂn tửứ ủoọng taực 4 ủeỏn ủoọng taực 8. sau moói laàn GV nhaọn xeựt ửu, khuyeỏt OÂn toaứn baứi ( do caựn sửù ủieàu khieồn) Phaàn keỏt thuực: Gv cho hs taọp moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng ( ủi nheù ) GV vaứ hs heọ thoỏng baứi Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự. 6-10’ 1-2’ 1’ 18-22’ 4-5’ 13-15’ 4-6’ 1-2’ 1,2e 3 haứng doùc 3 haứng ngang 3 haứng doùc Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2011 luyện từ và câu Tiết 26: Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. Mục tiêu: HS 1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. 2. Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước. - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. II. Đồ dùng: - Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I - Phiếu khổ lớn và bút dạ để làm bài/ III III. Hoạt động dạy và học : GV HS 1. KTBài cũ : - Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (Bài 3) 2. Bài mới: * GT bài: Hằng ngày, khi nói và viết, các em thường dùng 4 loại câu: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ về câu hỏi. a)HDHS làm việc để rút ra bài học - Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời - GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ. Bài 2. 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - GV ghi vào bảng. - Em hiểu thế nào là câu hỏi ? b) Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HTL c) Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 em - GV chốt lời giải đúng. + Lưu ý: có khi trong 1 câu có cả cặp từ nghi vấn Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trớc lớp - Nhóm 2 em làm bài. - Gọi 1 số nhóm trình bày trửớc lớp - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Gợi ý: tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ... - Nhận xét, tuyên dương 3. Dặn dò: - Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ - Nhận xét tiết học - CB: Làm hoàn thành VBT và CB bài 27 - 2 em đọc. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1 em đọc. - Từng em đọc thầm Người tìm đờng lên các vì sao, phát biểu. - 1 em đọc. - 1 số em trình bày. - 1 em đọc lại kết quả. - 1 em trả lời, lớp bổ sung. - 2 em đọc. - Lớp đọc thầm và HTL. - 1 em đọc. - HS tự làm bài. - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc. - 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em cùng bàn thảo luận làm bài. - 3 nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất - 1 em đọc. - HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình đã đặt. - 1 em đọc. - Lắng nghe _______________________________________________ toán Tiết 65: Luyện tập chung I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố về : - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 dm2, m2 - Thực hiện được với nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. II. Hoạt động dạy và học : GV HS 1. Bài cũ : - Gọi hs giải bài 2/ 74 SGK 2. Luyện tập : Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi VD : 1 yến = 10kg 7 yến = 7 x 10kg = 70kg và 70kg = 70 : 10 = 7 yến - Yêu cầu HS tự làm bài - Kết luận, ghi điểm Bài 2 dòng 1: - Yêu cầu HS tự làm bài - Ghi điểm từng em Bài 3: - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng. - Gọi HS nhận xét, GV kết luận. 3. Dặn dò: - Nhận xét - Về nhà làm Bài 2, 4, 5 - CB : Tiết 66 - 1 em lên bảng. - HS nhận xét. - 1 em đọc. 1 yến = 10kg 1 tạ = 100kg 1 tấn = 1000kg 1 dm2 = 100cm2 1 m2 = 100dm2 - HS tự làm VT, 3 em lên bảng. - Lớp nhận xét. - HS làm VT, 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - 2 em cùng bàn thảo luận làm VT. 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 = 7690 - Lắng nghe _______________________________________________ Tập làm văn Tiết 26: Ôn tập văn kể chuyện I. Mục tiêu: -Thông qua luyện tập, HS nắm được về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện).. -Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC III. Hoạt động dạy và học : GV HS 1. KTBài cũ : - Em hiểu thế nào là KC ? - Có mấy cách mở bài KC ? Kể ra - Có mấy cách kết bài KC ? Kể ra 2. Bài mới: * GT bài * HD ôn tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH - Gọi HS phát biểu + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ? Bài 2-3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn a. Kể trong nhóm : - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp - GV treo bảng phụ : Văn KC : + Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến 1 số nhân vật + Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa. Nhân vật : + Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật... được nhân hóa + Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật + Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật Cốt truyện : + có 3 phần : MĐ - TB - KT + có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng) b. Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3 - Nhận xét, cho điểm từng HS 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học thuộc các kiến thức cần nhớ về thể loại văn KC và CB bài 27 - 3 em lên bảng. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận. Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa... + Đề 1 thuộc loại văn viết thư. + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả. - 2 em tiếp nối đọc. - 5 - 7 em phát biểu. - 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - HS đọc thầm. - 3 - 5 em thi kể. - Hỏi và trả lời về ND truyện - Lắng nghe _______________________________________________ kĩ thuật Tiết 13: Thêu móc xích ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cỏch thờu múc xớch và ứng dụng của thờu múc xớch. - Thờu được cỏc mũi thờu múc xớch.( Không bắt buộc hs nam thực hành để tạo sản phẩm, có thể chỉ thực hành khâu) II. Đồ dùng: GV: - Tranh quy trỡnh thờu múc xớch. - Mẫu thờu múc xớch - Lấy cc1, 2- nx 4. HS: Hộp khâu thêu III. Hoạt động dạy học: GV HS 1. Ktra bài cũ: ? Nờu cỏc bước khõu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ?. GV nhận xột, đỏnh giỏ 2. Bài mới: *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu GV giới thiệu mẫu: HD hs kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H1 SGK để trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích. Nêu mặt phải và mặt trái của đường thêu móc xích? - Kết luận. *Hoạt động 2: hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Treo tranh quy trình thêu móc xích, hướng dẫn HS quan sát hình 2 (SGK), nêu cách vạch dấu rồi so sánh với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và các đường khâu đã học. - Nhận xét và bổ sung, nhắc ghi số thứ tự trên đường vạch dấu - GV vạch trên mảnh vải ghim trên bảng. Chấm các điểm trên đường dấu cách đều 2cm. - Hướng dẫn HS đọc phần 2 và quan sát hình 3a,3b.3c (SGK), trả lời câu hỏi sgk. - Hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, mũi thứ 2 theosgk. - HS thực hiện thao tác thêu mũi thứ 3, 4, 5. - Hướng dẫn HS quan sát hình 4 (SGK), nêu cách kết thúc đường thêu, thực hành - Hướng dẫn HS các thao tác 3. Củng cố, dặn dũ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Nhận xột tiết học - 1 hs - HS nhận xột -1 HS -HS trả lời - HS quan sỏt tranh qui trỡnh thờu múc xớch và quan sỏt hỡnh 2 SGK - 2 hs - HS quan sát -2 HS - HS quan sát - HS thực hành - 1 hs - HS thực hành HS tập thêu móc xích. - 2 HS Việt Hũa,ngày thỏng năm 2011 Kớ duyệt
Tài liệu đính kèm: