Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu Học Bình Kiều

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu Học Bình Kiều

Tập đọc

Chú Đất Nung

I-Mục tiêu :

 Biết đọc bài với giọng đọc châm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

 - Nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .

II.Đồ dùng: Bảng phụ hướng dẫn đọc.

III.Hoạt động dạy học chủ yếu :

1.Kiểm tra: - Đọc bài đã học.

TLCH 2, 3 trong bài.

2.Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài :

b, Nội dung chính:

 *Hướng dẫn HS luyện đọc.

- Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.

GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK /tr 135 (giải nghĩa từ, đặt câu)

VD : “ Kị sĩ” là người như thế nào?

Đoạn 1 : Bốn dòng đầu

Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp.

Đoạn 3 : phần còn lại.

GV đọc mẫu

*Giọng kể chậm rãi, giọng ông Hòn Rấm ồm ồm, vẻ khích bác, giọng chú bé Đất ngây thơ, ngạc nhiên.

*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

Ý 1 : Đồ chơi của cu Chắt.

- Câu hỏi 1/tr 135.

Ý 2 : Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau.

- Câu hỏi 2/tr 135.

Ý 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung.

- Câu hỏi 3/tr 135 (HS thảo luận theo cặp câu hỏi).- Câu hỏi 4/tr 135 .

- Nêu ý nghĩa của bài học?

* Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

( Cách đọc như đã nêu ở trên).

GV cho HS thi đọc câu hội thoại đúng, diễn cảm, đọc phân vai.

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Huyền - Trường Tiểu Học Bình Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010.
Tập đọc
Chú Đất Nung 
I-Mục tiêu : 
	Biết đọc bài với giọng đọc châm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
 - Nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .
II.Đồ dùng: Bảng phụ hướng dẫn đọc.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra: - Đọc bài đã học.
TLCH 2, 3 trong bài.
HSKG đọc bài.
HS TLCH, nhận xét bạn đọc.
2.Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài : 
b, Nội dung chính:
 *Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.
GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK /tr 135 (giải nghĩa từ, đặt câu)
VD : “ Kị sĩ” là người như thế nào?
Đoạn 1 : Bốn dòng đầu
Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp.
Đoạn 3 : phần còn lại.
GV đọc mẫu
*Giọng kể chậm rãi, giọng ông Hòn Rấm ồm ồm, vẻ khích bác, giọng chú bé Đất ngây thơ, ngạc nhiên.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
ý 1 : Đồ chơi của cu Chắt.
- Câu hỏi 1/tr 135.
ý 2 : Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau.
- Câu hỏi 2/tr 135.
ý 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
- Câu hỏi 3/tr 135 (HS thảo luận theo cặp câu hỏi).- Câu hỏi 4/tr 135 .
- Nêu ý nghĩa của bài học?
* Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 
( Cách đọc như đã nêu ở trên).
GV cho HS thi đọc câu hội thoại đúng, diễn cảm, đọc phân vai.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.
**Sửa lỗi phát âm : nàng công chúa, nặn, phàn nàn, nóng rát...
- ....lính cưỡi ngựa thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
VD : Câu : Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. 
HS đọc theo cặp lần 2.
1-2 HS đọc cả bài.
HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc.
HS đọc, thảo luận, TLCH tr 135.
- ...một chàng kị sĩ rất bảnh, một nàng công chúa mặt trắng, một chú bé Đất.
-...chú ra cánh đồng, gặp trời đổ mưa...
-....vì chú sợ bị chê là nhát....
-...lửa thử vàng, gian nan thử sức....
Mục 1.
HS luyện đọc lại theo đoạn, đọc toàn bài theo hướng dẫn đọc của GV.
HS thi đọc.
HS bình chọn giọng đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài :Văn hay chữ tốt.
Toán
Tiết65: Chia một tổng cho một số
1.Mục tiêu
	- Biết chia một tổng cho một số 
	- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số rong thực hành tính
	- HS làm BT 1 + 2
II.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Chấm, chữa bài tiết trước.
HS thực hiện yêu cầu của GV
2. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học qua ví dụ.
b, Nội dung chính: 
HĐ 1 : Giới thiệu cách chia một tổng cho một số.
* Tính và so sánh giá trị hai biểu thức :
( 35 + 21 ) : 7 ; 35 : 7 + 21 : 7
GV hướng dẫn HS phân tích cách thực hiện chia như SGK /tr 76.
GV cho HS phân tích thành phần của tổng, nêu cách thực hiện chia một tổng cho một số.
GV cho HS nêu VD minh hoạ.
HĐ 2 : Hướng dẫn thực hành.
Bài 1 : Tính bằng hai cách : (làm VD cho phần minh hoạ kiến thức lí thuyết)
b, GV cho HS KG phân tích lại mẫu, thực hành, chữa bài.
Bài 2 : Tính bằng hai cách : (Cách làm như bài 1).
GV cho HS nêu tên thành phần của hiệu, cách chia một hiệu cho một số, lưu ý phếp tính chỉ thực hiện được trong trường hợp số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số đó
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV (chưa mở SGK).
 ( 35 + 21 ) : 7 35 : 7 + 21 : 7
= 56 : 7 = 5 + 3
= 8 = 8
* Nhận xét :
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
** Ghi nhớ SGK / tr 76.
HS đọc, nhắc lại.
HS đọc, xác định yêu cầu giờ học, thực hành, chữa bài.
VD : Cách 1 :
( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7
	 = 10
** Khi chia một hiệu cho một số...lần lượt lấy số bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nêu cáchchia một tổng (một hiệu) cho một số ? Cho VD minh hoạ?
- Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Chia cho số có một chữ số.
Đạo đức
Bài 6: Biết ơn thầy giáo cô giáo(tiêt1)
 I, Mục tiêu:
	- Biết được công lao của thầy giáo cô giáo
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo 	- Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
- Nhận xét 4. CC 1, 2 
 II, Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ ghi các tình huống
 III, Các hoạt động dạy học 
 1,Kiểm tra bài cũ
 2,Bài mới:
* Hoạt động1: Xử lý tình huống
GV nêu tình huống
- GV kết luận: Các thầy cô giáo....biết ơn các thầy cô giáo
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi bài1
- Yêu cầu từng nhóm làm bài
- GV nhận xét đưa ra phương án đúng tranh 1, 2, 4 là đúng
* Hoạt dộng 3: Thảo luận nhóm bàn
- Gv chia nhóm: 6 nhóm
- GV kết luận: Các việc làm a, b, d, đ, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo cô giáo
* Ghi nhớ
- 4,Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét tiết học- bài sau
- HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày 
- Thảo luận lớp vè cách ứng xử
- Từng nhóm thảo luận
- HS lên bảng chữa bài, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận ghi những việc nên làm 
- Từng nhóm lên dán KQ cua nhóm 
- HS đọc ghi nhớ và liên hệ
 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Chiều: Thể dục
Tiết 27: Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi : “Đua ngựa “
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được
	- Nhận xét 3- chứng cứ 1,2, 3
II. Địa điểm phương tiện
	- Trên sân trường vệ sinh an toàn.1 còi, vẽ sân trò chơi 
III.Nội dung và phương pháp
.Phần mở đầu: 
Tập hợp, kiểm diện báo cáo
GV nêu nội dung tiết học 
	2. Phần cơ bản:
	* Trò chơi vận động: 
-GV nêu tên trò chơi “ Đua ngựa “ 
-GV nêu cách chơi và luật chơi 
*Ôn bài thể dục phát triển chung 
- Ôn từ động tác 4 - động tác 8 
-GV cho lớp tập 2 lần. Gv nhận xét 
- GV nhận xét
- Lớp tập lại 4 động tác ( 1 lần) 	 
	3. Phần kết thúc :
-Đúng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng : 6 - 8 lần 
-GV cùng HS hệ thống lại bài 
-GV nhận xét, đánh giá tiết học 
- HS xếp hàng điểm số , báo cáo
HS khởi động
HS chơi 
- Chia tổ tập luyện - tổ trưởng chỉ huy
-Thi trình diễn giữa các tổ 
- Lớp tập lại 4 động tác
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
Kể chuyện
Búp bê của ai ? 
I.Mục tiêu
	- dựa vào lờikể của Gv , nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ, bước đầu kẻ lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể lại được phần kêt của câu chuyện với tình huống cho trước .
	- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : phải biết giữ gìn , yêu quý đồ chơi. 
II.Đồ dùng :- Tranh minh hoạ truyện.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra: GV cho HS kể câu chuyện giờ học trước.
HS kể chuyện, nhận xét bạn kể, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
 * GV kể chuyện.
GV kể câu chuyện lần một- giọng kể thong thả, chậm rãi, phân biệt lời kể và lời của nhân vật : Lời búp bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng, lời Lật đật oán trách, lời Nga đỏng đảnh, lời cô bé dịu dàng , ân cần .
GV kể chuyện lần hai kết hợp chỉ tranh.
 * Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
GV cho HS đọc phân tích yêu cầu đề bài . 
Bài 1 : Dựa vào lời kể của cô giáo, tìm lời thuyết minh cho các tranh dưới đây.
GV gợi ý HSTB yếu bằng các câu hỏi 
Bài 2 : Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
GV lưu ý cho HS cách mượn lời nhân vật để kể.
HSKG kể mẫu một, hai lần.
HSTB - yếu tập kể từng đoạn, không bắt buộc phải kể sáng tạo toàn bộ câu chuyện.
Bài 3 : Kể phần kết của câu chuyện với tình huống : cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.
GV cho HS KG nêu cách phát triển truyện.
GV đặt câu hỏi hỗ trợ học sinh yếu:
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định hướng nội dung chuyện kể.
HS nghe, kết hợp quan sát tranh SGK /tr 107.
HS nghe, kết hợp quan sát tranh trên bảng.
HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
HS tập kể chuyện theo hướng dẫn của GV.
HS KG kể mẫu đoạn truyện, có thể giúp đỡ các bạn HS yếu bằng các câu hỏi gợi ý.
HS kể theo cặp.
HS thi kể trước lớp : kể cá nhân theo từng đoạn, kể theo nhóm (6 HS), mỗi em kể một đoạn tạo nên câu chuyện hoàn chỉnh.
Tranh 1 :- Búp bê bị bỏ 
Tranh 2 : - Mùa đông...
Tranh 3 : - Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ, Tranh 4 : - Một cô bé tốt 
Tranh 5 : - Cô bé may váy áo 
Tranh 6 : - Búp bê sống 
- Phải yêu quý và gìn giữ đồ chơi...
3. Củng cố, dặn dò :- Liên hệ giáo dục. - Nhận xét giờ học. - Kể chuyện cho cả nhà nghe.
Tập làm văn
Thế nào là miêu tả ? 
I. Mục tiêu: 
	- Hiểu được thế nào là miêu tả.
	- Nhận biết được câu văn miểu tả trong truyện Chú Đất Nung; bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ mưa.
II.Đồ dùng : Bảng nhóm cho bài tập nhận xét, bổ sung thêm cột giác quan III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài : - GV cho HS đọc lại bài Chú Đất Nung (phần 1).
- Cu Chắt có những đồ chơi nào?
2. Nội dung chính :
HS đọc bài.
- Một chàng kị sĩ ngồi trong mái lầu son.....
a, Giáo viên nêu yêu cầu giờ học bằng tình huống tìm một con vật bị lạc.
I . Nhận xét : GV cho HS đọc đoạn văn, đọc yêu cầu bài 2, bài 3, hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu vào vở bài tập, hai HS làm trên bảng nhóm.
VD : - Sự vật được miêu tả trong đoạn văn trên là gì?
- Hình dáng của cây sồi như thế nào?
- Màu sắc của sự vật đó như thế nào?
- Chuyển động của lá sòi?
- Tác giả đã miêu tả ...bằng từ ngữ nào? - Cách miêu tả như vậy có gì hay?
GV hệ thống đầy đủ nội dung cần n xét 
- Miêu tả là gì?
II . Ghi nhớ:
III . Luyện tập:
GV tổ chức cho HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài, thực hành:
Bài 1 : Tìm những câu văn miêu tả trong bài Chú Đất Nung.
Bài 2 : Em thích hình ảnh nào trong đoạn trích dưới đây ? Hãy viết 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh đó.
GV cho HS đọc bài thơ.
- Nêu các hình ảnh có trong bài?
HS nghe, xác định yêu cầu của giờ học.
HS giới thiệu một vài đặc điểm về con vật đó.
HS đọc đoạn văn, đọc thầm và làm bài tập.
- cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước.
HS giải nghĩa từ lạch nước : dòng nước nhỏ (rãnh nước, rạch nước).
- lá đỏ chói lọi.
- lá rập rình lay động như những đốm lửa.
- Tác giả miêu tả bằng thị giác....
HS đọc, xác định yêu cầu đề thực hành.
HS đọc thầm bài Chú Đất Nung.
- Đó là một chàng kĩ rất bảnh...
HS KG giải thích từ tía : tím dỏ như màu mận chín.
- sấm rền vang, ngọn mùng tơi, cóc  ... mới:
 * Giới thiệu chia một số cho một tích.
GV hướng dẫn học sinh thực hiện các bước như hướng dẫn SGK/ tr 78.
Tính và so sánh giá trị các biểu thức sau 24 : (3 x 2) ; 24 : 2 : 3 ; 24 : 3 : 2
GV cho HS thực hành, nêu cách tính chia một số cho một tích trong trường hợp vận dụng.
 * Thực hành :
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu bài tập trong SGK/tr 78, 79 , chữa bài.
Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức:
a, 50 : (2 x 5) ; b, 72 : ( 9 x 8)
c, 28 : (7 x 2)
GV cho ba HS lên bảng chữa bài, củng cố chia một số cho một tích.
Bài 2 : Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép chia một số cho một tích (theo mẫu).
GV cho HS KG phân tích lại cách làm của mẫu.
HS chữa bài, đổi vở kiểm tra bài của bạn, báo cáo.
HS thực hiện yêu cầu của GV.
= 24 : (3 x 2) 	24 : 2 : 3
= 24 : 6 = 12 : 3
= 4 = 4
 24 : 3 : 2 
= 8 : 2	 
= 4
HS đọc, nêu lại nội dung quy tắc trong SGK / tr 78.
HS đọc, xác định yêu cầu của bài, thực hành, chữa bài.
Bài 1 : VD : Hoặc :
 50 : (2 x 5 ) 50 : (2 x 5 )
= 50 : 2 : 5	 = 50 : 5 : 2
= 25 : 5	 = 10 : 2 
= 5	 = 5
3. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét giờ học. 
- Ôn bài. - Chuẩn bị bài : CHia một tích cho một số.
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở ĐBBB
	+ Trồng lúa là vựa lúa lớn thứ hai của đất nước
	+ Trồng nhiều khô khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm
Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20C.
* Dạy lồng ghép BVMT. Mức độ lồng ghép bộ phận
	** Dạy lồng ghép SDTKNL& HQ.Mức độ liên hệ
II. Đồ dùng: Tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài 11.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
2. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học qua các câu hỏi về kiến thức địa phương.
b, Nội dung chính:
 *HĐ 1 : Tìm hiểu đồng bằng Bắc Bộ Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
GV cho HS đọc nội dung SGK , thảo luận và trả lời câu hỏi 1 SGK /tr 105.
GV cho HS KG kể về hoạt động sản xuất lúa gạo ở địa phương (kết hợp minh hoạ tranh SGK/ tr 104).
- Vì sao lúa gạo được trồng nhều ở đồng bằng Bắc Bộ?
*HĐ 2 : Tìm hiểu : Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
GV cho HS đọc , xác định yêu cầu của bài trong SGK /tr 105.
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ ?
** Dạy lồng ghép BVMT:? Khí hậu của ĐBBB thích hợp để trồng rau xứ lạnh cung cấp nguồn thức phẩm và mang lại gía trị KT cao đã góp phần tích cực vào việc BVMT
***GV chốt kiến thức cần nhớ : SGK /tr 105, liên hệ giáo dục tình yêu quê hương , làng xóm.
** Dạy lồng ghép SDTKNL & HQ:? Người dân ở ĐBBB đã sử dụng nguồn nước tưới ntn? Theo em phải làm gì để bảo vệ nguồn NL quý giá đó?
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
-... trồng lúa nước, trồng ngô....
HS đọc thông tin trong SGK, kết hợp vốn kiến thức thực tế, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi theo hình thức hỏi đáp.
VD : - Kể tên một số cây trồng , vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Cây trồng : cây lúa là cây trồng chính, ngoài ra còn trồng ngô, khoai, cây ăn quả....
- Vật nuôi : gia súc, gia cầm , nuôi và đánh bắt cá tôm...
- ..đất phù sa màu mỡ, người dân có kinh nghiệm trồng lúa nước..
HS đọc thông tin SGK, bảng số liệu chỉ để tham khảo, không cần tính nhiệt độ trung bình.
- ...cà chua, bắp cải, su hào, khoai tây, tỏi tây, cần tây...
HS liên hệ loại cây thường trồng của gia đình, mùa vụ và nói về giá trị KT 
HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.
HS liên hệ trả lời
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 
Kỹ thuật
Bài 7: Thêu móc xích ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thêu xích
	- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp đương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm
	- Nhận xét 4 chứng cứ 2, 3 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng, len và chỉ thêu, kim khâu len và kim thêu, phấn vạch, thước và kéo
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức 
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Dạy bài mới
+ HĐ3: Học sinh thực hành
 - Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích
 - GV nhận xét và củng cố
B1: Vạch dấu đường thêu
B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu
 - GV nhắc lại một số điểm lưu ý
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành
 - Cho học sinh thực hành
 - GV quan sát chỉ dẫn và uốn nắn thêu
+ HĐ4: Đánh giá kết quả thực hành
 - GV tổ chức trưng bày sản phẩm
 - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
* Thêu đúng kỹ thuật
* Các vòng chỉ nối vào nhau như chuỗi mắt xích tương đối bằng nhau
* Đường thêu phẳng, không bị rúm
* Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
 - Học sinh dựa tiêu chí tự đánh giá
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả
 - Hát
 - Học sinh tự kiểm tra
 - Vài học sinh nhắc lại
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh lấy dụng cụ thực hành
 - Học sinh thực hành làm bài
 - Lớp trưng bày sản phẩm
 - Học sinh lắng nghe
- Học sinh tự đánh giá
4.Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả học tập
- Dặn dò về nhà chuẩn bị vật liệu để học bài sau
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu
Dùng câu hỏi vào mục đích khác 
I.Mục tiêu
	- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi
	- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi; bước đầu biết dụng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể
II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài 1 phần I.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: - Câu hỏi dùng để làm gì?
- Nêu dấu hiệu nhận biết câu hỏi?
Cho VD minh hoạ?
- ...dùng để hỏi.
- ..có các từ nghi vấn, dấu hỏi chấm cuối câu.....
2.Nội dung chính:
I . Nhận xét:
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu phần nhận xét SGK/tr 142.
GV cùng HS xây dựng nội dung bài học.
GV cho HS làm việc cá nhân đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện chú Đất Nung.
- Câu hỏi 2 SGK/tr 142.
- Câu hỏi 3 SGK / tr 142
GV chốt ý, nêu nội dung cần ghi nhớ SGK/tr 142.
II- Ghi nhớ : SGK /tr 142.
III . Thực hành :
Bài 1 :- Các câu hỏi sau được dùng làm gì?
GV cho HS trao đổi theo cặp, nói về mục đích của từng câu hỏi.
Bài 2 : Đặt câu hỏi cho mỗi tình huống sau đây:
GV cho HS đọc tình huống, cho HS KG làm mẫu với một tình huống, cho HS viết vào vở, chữa bài.
Bài 3 : Hãy nêu một vài tình huống để đặt CH 
GV cho HS viết tình huống vào phiếu , đổi cặp ngẫu nhiên, đặt câu hỏi.
HS đọc, xác định yêu cầu phần nhận xét, thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
HS đọc đoạn thoại giữa ông Hòn Rấm và chú bé Đất.
- ...hỏi để nhắc nhở, phê bình, đề nghị các bạn nhỏ trật tự , biết tôn trọng người khác.
HS đọc, nhác lại nội dung cần ghi nhớ.
HS đọc, xác định yêu cầu thực hành, chữa bài.
VD : Câu hỏi phần a được dùng để bảo đứa trẻ nín khóc, dỗ dành, nựng...
VD : a, Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt , chúng mình cùng nói chuyện được không?
VD : Em trai em đùa nghịch làm bẩn hết quần áo, em nhắc nhở : “ Em có thể bớt nghịch được không?”
3. Củng cố, dặn dò: - Nêu mục đích khác của câu hỏi, cho VD minh hoạ?
- Nhận xét giờ học.- Chuẩn bị bài :Mở rộng vốn từ : Đồo chơi – Trò chơi 
Toán
Tiết 69: Chia một tích cho một số 
I.Mục tiêu
	-Thực hiện được phép chia một tích cho một số 
	- HS làm bài tập 1,2 
II.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra : - Chấm, chữa bài tiết 
trước.
2. Bài mới:
Tính và so sánh giá trị các biểu thức sau (9 x 15) : 3 ; 9 x( 15 : 3 ) ; (9 : 3) x 15 
GV cho HS thực hành, nêu cách tính chia một số cho một tích trong trường hợp vận dụng.
* Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức( 7x 15):3và 7x(15:3)
Kết luận SGK
 * Thực hành :
Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức:
( 8x23): 4; (15x 24) : 6
 (GV cho 2 HS lên bảng chữa bài, củng cố chia một tích cho một số.
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
GV cho HS KG phân tích lại cách làm của mẫu.
HS chữa bài, đổi vở kiểm tra bài của bạn, báo cáo.
3HS thực hiện yêu cầu của GV.
HS đọc, nêu lại nội dung quy tắc trong SGK / tr 79.
HS đọc, xác định yêu cầu của bài, 
- 2HS lên tính và so sánh
.
- 2HS lên làm 2 cách.Dưới tự làm
- HS đọc yêu cầu và tự làm
3. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét giờ học. 
- Ôn bài. - Chuẩn bị bài : CHia một tích cho một số.
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 
I. Mục tiêu
	- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài
	- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài
II.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài : - Thế nào là miêu tả?
- Đọc nội dung bài tập 2.
B. Nội dung chính :
- Miêu tả là vẽ bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người....
VD : Sấm ghé xuống sân nhà cười khanh khách (nghệ thuật nhân hoá).
a, Giáo viên nêu yêu cầu giờ học 
I . Nhận xét : GV cho HS đọc đoạn văn, đọc yêu cầu bài phần a, b, c, d, thảo luận, hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu vào vở bài tập, báo cáo kết quả.
VD : - Bài văn tả cái gì?
- Tìm các phần mở bài và kết bài. Mỗi phần nói lên điều gì?.... GV hệ thống đầy đủ nội dung cần nhận xét.
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?
II . Ghi nhớ: SGK/ tr 145.
GV cho HS đọc, nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
III . Luyện tập:
Bài 1 : ở bài tả cái trống trường, một bạn học sinh đã viết : ....SGK / tr 145.
- Em hãy tìm câu văn miêu tả bao quát cái trống.
- Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả?
- Tìm những từ ngữ tả hình ảnh, âm thanh của cái trống?
- Viết thêm phần mở bài, thân bài để được một bài văn hoàn chỉnh.
HS nghe, xác định yêu cầu của giờ học.
HS đọc đoạn văn, đọc thầm và làm bài 
- ..tả cái cối tân.
- Mở bài : “Cái cối xinh xinh...gian nhà trống” ( Giới thiệu cái cối, dồ vật được miêu tả).
- Thân bài : “ U gọi nó ... vui cả xóm” (miêu tả đặc điểm của cái cối tân).
- Kết bài : Phần còn lại (Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà vơi sbạn nhỏ)
HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài, thực hành:
- Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm trệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
- ...mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
 C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả? 
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 14(3).doc