Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2005-2006

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2005-2006

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

 - Hiểu các từ ngữ trong truyện .

- Hiểu nội dung của truyện ( phần đầu ): Chú bé Đát can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lò lửa .

2. Kĩ năng :

- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọn hồn nhiên , khoai thai ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời của người kể vớilời các nhân vật .

3. Thái độ : Dũng cảm , can đảm , luôn luôn học tập để trở thành những người công dân có ích .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc .

 

doc 36 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 14
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2005
tập đọc
chú đất nung 
i. mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức
 - Hiểu các từ ngữ trong truyện .
- Hiểu nội dung của truyện ( phần đầu ): Chú bé Đát can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lò lửa .
2. Kĩ năng : 
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọn hồn nhiên , khoai thai ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc phân biệt lời của người kể vớilời các nhân vật .
3. Thái độ : Dũng cảm , can đảm , luôn luôn học tập để trở thành những người công dân có ích .
ii. đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc .
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC: Gọi 2 HS đọc bài Văn hay chữ tốt , trả lời câu hỏi trong SGK 
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu chủ điểm Tiếng sáo diều .
- Giới thiệu bài Chú Đất Nung 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt .
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài đọc đúng những câu hỏi ,câu cảm trong bài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
- Đoạn 1 : HS đọc thầm 
? Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau như thế nào ?
- Đoạn 2 : HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn 2 .
? Chú bé Đất đi đâu và gặp những chuyện gì ? 
- Đoạn 3 : HS đọc thầm 
? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
? Chi tiết "nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ?
Đại ý : Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Bốn HS nối tiếp nhau đọc một lượt toàn truyện theo cách phân vai . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn cuối bài theo cách phân vai .
+ GV đọc mẫu 
+ HS luyện đọc 
+ Thi đọc phân vai 
3. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Truyện Chú Đất Nung có 2 phần . Giờ sau chúng ta sẽ học tiếp phần 2 của câu chuyện .
chính tả ( nghe viết )
chiếc áo búp bê 
phân biệt s/ x , ât/ âc
i. mục tiêu 
1. Kiến thức : Nghe đọc-viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê .
2. Kĩ năng : Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm , vần dễ phát am sai dẫn đến viết sai : s/ x , âc / ât .
3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập 
- Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC : GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng bắt đầu bằng âm l/ n ( vần in / iêm ) .
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
2. Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc đoạn văn Chiếc áo búp bê . HS theo dõi trong SGK .
? Đoạn văn nói về điều gì ?
- HS đọc thầm lại đoạn văn 
- GV nhắc HS chú ý tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai , cách trình bày bài chính tả nêu yêu cầu của bài .
- Hs gấp SGk , GV đọc từng câu cho HS viết bài .
- HS tự soát lại bài .
- GV chấm 7-10 bài . Nhận xét chung .
3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả .
Bài tập 2 ( lựa chọn ) 
- GV nêu yêu cầu của bài tập , HS làm phần a
- HS đọc thầm đoạn văn rồi làm vào vở .
- GV cho HS chơi thi tiếp sức .
- GV cùng cả lớp nhận xét . Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
Bài tập 3 ( lựa chọn ) 
- GV chọn bài tập cho HS .
- HS đọc thầm yêu cầu của bài tập , trao đổi theo cặp .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Cả lớp và GV nhận xét .
4. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 3 ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết .
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2005
luyện từ và câu
luyện tập về câu hỏi 
i. mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức 
- Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng kgông dùng để hỏi 
2. Kĩ năng 
- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy .
3. Thái độ : ý thức viết đúng qui tắc chính tả và sử dụng câu .
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1 
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC : 
- Câu hỏi dùng để làm gì ?
- Em nhận biết câu hỏi nhừ những dấu hiệu nào ? Cho VD .
- Cho VD về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình .
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Dạy bài mới 
a, Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 
- HS đọc yêu cầu của bài .
- Làm việc cá nhân 
- HS báo cáo kết quả 
? Ai cvòn cách đặt câu khác ?
- GV nhận xét chung về các câu hỏi của HS 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng , HS khác nhận xét sửa chữa .
- HS lớp đọc những câu mình đặt .
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Một HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn .
- HS nhận xét chữa bài 
- GV nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài 4 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm 
? Thế nào là câu hỏi ?
- Gọi HS phát biểu . HS khác nhận xét bổ sung .
 3. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Dùng câu hỏi vào mục đích khác .
kể chuyện
búp bê của ai 
i. mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức : Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện Búp bê của ai ?
- Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng .
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng nói : 
 + Kể lại truyện bằng lời cảu búp bê .
+ Kể tự nhiên , sáng tạo , phối hợp lời kể với nét mặt , cử chỉ , điệu bộ .
+ Rèn kĩ năng nghe : Biết lắng nghe nhận xét , đánh giá lời kể theo các tiêu chí đã nêu .
3. Thái độ : Yêu quý và giữ gìn đồ chơi .
ii. đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ cho truyện trong SGK 
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vượt khó .
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 
2. Hướng dẫn kể chuyện 
a. GV kể chuyện 
- GV kể lần 1 , HS nghe .
- GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng .
b. Hướng dẫn tìm lời thuyết minh 
- Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận theo từng cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh .
- Gọi đại diện từng nhóm lên bảng viết lời thuyết minh lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
c. Kể chuyện bằng lời của búp bê 
? Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào ?
? Khi kể phải xưng hô như thế nào ? 
- Một Hs khá kể mẫu trước lớp .
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm .
- Thi kể trước lớp 
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- Nhận xét chung , bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất , kể hay nhất .
d. Kể phần kết truyện theo tình huống 
- HS đọc yêu cầu BT 3 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS trình bày .
- GV nhận xét , sửa chữa cho HS .
4. Củng cố , dặn dò .
- ? Câu chuyện muốn nói với các bạn điều gì ? 
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2005
tập đọc
Chú đất nung ( tiếp theo )
I. Mục đích, yêu cầu
1.Kĩ năng : 
- Biết đọc trơn, trôi chảy toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhần giọng ở những từ ngữ gợi cảm .
- Đọc diễn cảm toàn bài theo caca nhân vật .
2. Kiến thức: 
- Hiểu được nghĩa của các từ : buồn tênh , hoảng hốt , nhũn, se, cộc tuếch ......
- Hiếu nội dung bài : Chú đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích , chịu được nắng mưa , cứu sống được hai người bột yếu đuối . Câu chuyện khuyên mọi người muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện , không sợ gian khổ khó khăn .
3.Thái độ: ý thức học tập tốt để trở thành ngững người công dân có ích cho XH .
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 3 HS nối tiếp nhau đọc truyện Chú Đát Nung 
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV treo tranh để giới thiệu bài 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 
- GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS 
- HS đọc phần chú giải 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu 
b. Tìm hiểu bài 
- Đoạn 1 : 1 HS đọc 
? Kể lai tai nạn của người bột?
? Đoạn một kể lại chuyện gì ?
+ Gv ghi ý chính lên bảng : Tai nạn của hai người bột .
- Đoạn 2 , 3 : HS đọc 
? Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn ?
? Vì sao Chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ?
? Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
? Đoạn cuối bài kể chuyện gì ?
? Truyện kể về Đất Nung là người như thế nào ? 
? Nội dung chính của bài là gì ?
- GV ghi đại ý của bài lên bảng .
c. Đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc phân vai câu chuyện .
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc .
- Gv đọc mẫu 
- HS luyện đọc 
- Tổ chức thi đọc đoạn văn , toàn truyện .
- Nhận xét về giọng đọc , cho điểm .
 4. Củng cố, dặn dò
- GV: Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì ? 
- GV nhận xét tiết học.
toán
tiết 66: Chia một tổng cho một số 
i. Mục tiêu
 1. Kiến thức : Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số .
2. Kĩ năng : áp dụng tính chất một tổng ( một hiệu ) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan .
3. Thái độ : Yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học
- SGK Toán 4 
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. So sánh giá trị của biểu thức 
- GV viết bảng :
( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
- GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên 
? Giá trị của hai biểu thức trên như thế nào so với nhau ?
- GV nêu : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 
3. Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số 
? Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào ? 
? Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 53 : 7 + 21 : 7 ?
? Nêu từng thương trong biểu thức này ?
? 35 và 21 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ? 
? Còn 7 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ? 
Kết luận : Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia , rồi công các kết quả tìm được với nhau .
4. Luyện tập 
Bài 1 a:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- GV viết lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 
- Gv yêu cầu HS nêu cách tónh biểu thức trên .
- HS làm bài 
- GV nhận xét cho điểm .
Bài 1 b :
- Gv viết bảng biểu thức : 12 : 4 + 20  ... 
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 .
iii. các hoạt động dạy học 
A KTBC : Gọi một vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học luyện từ và câu trước .
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Tìm hiểu VD 
Bài tập 1 
- GV gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và có thể dùng câu hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không chúng được dùng để làm gì ?
? Câu " Sao chú máy nhát thế ?" ông Hòn Rấm hỏi với ý gì ?
? Câu " Chứ sao " của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi . Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ?
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi để trả lời câu hỏi 
- HS khác nhận xét 
- ? Ngoài tác dụng để hỏi những điếu chưa biết . Câu hỏi còn dùng để làm gì ? 
3. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
- Yêu cầu HS đặt câu biểu thị một số tác dụng khác của câu hỏi .
- Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài .
4. Luyện tập 
Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung 
- HS tự làm bài 
Bài 2 :
- Gv chia lớp thành 4 nhóm . Yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
- Đại diện mỗi nhóm phát biểu .
- Nhận xét kết luận cauu trả lời đúng .
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS tự làm bài 
- HS phát biểu 
- Nhận xét , tuyên dương HS có tình huống hay .
5. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học .
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2005
tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 
I. mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức :
- Hiếu được cấu tạo bài văn miêu tả gồm : các kiểu mở bài , trình tự miêu tả trong phần thân bài , kết bài .
2. Kĩ năng : Viết được doạn mở bài , kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh , chân thực và sáng tạo.
3. Thái độ : Yêu thích môn học , phát triển ngôn ngữ .
II. đồ dùng học tập 
- Tranh minh hoạ cái cối xay .
III. các hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS: Mỗi em viết một câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu VD 
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc bài văn 
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải 
- Yêu cầu HSquan sát tranh minh hoạ 
? Bài văn mieu tả gì ? ? Tìm các phần mở bài , kết bài . Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
? Các phần mở bài , kết bài đó giống với những cách mở bài , kết bài nào đã học ?
? Mở bài trực tiếp là như thế nào ?
? Thế nào là kết bài mở rộng ?
? Phần thân bài tả cái cối xay theo trình tự nào ?
Bài 2 : 
? Khi tả một đò vật ta cần tả những gì ?
3. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ 
4. Luyện tập 
- HS đọc nội dung và yêu cầu 
- HS làm việc theo nhóm 
? Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
? Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
? Những từ ngữ nào tả hình dáng âm thanh của cái trống ?
- Yêu cầu HS viíet thêm mở bài , kết bài cho toàn thân bài trên .
3. Củng cố, dặn dò
-? Khi viết văn miêu tả cần chú ý điều gì ?
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt .
Đạo đức
biét ơn thày giáo cô giáo ( tiết 1 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
- Hiểu được cộng lao của các thày giáo , cô giáo đối với HS 
- HS phải kính trọng , biết ơn , yêu quí thày giáo, cô giáo .
2. Kĩ năng : Biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thày ,giáo cô giáo .
3. Thái độ : Luôn luôn có thái độ và hành động kính trọng và biết ơn các thày giáo , cô giáo .
II . Đồ dùng dạy học 
- SGK đạo đức 4.
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. KTBC: 
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( trang 0 , 21 )
1. GV nêu tình huống 
2. HS dự đoán các tình huống có thể xảy ra .
3. HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn .
4.Thảo luận lớp về các cách ứng xử .
5. GV kết luận: Các thầy giáo , cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay , điều tốt . Do đó các em phải kính trong , biết n các thày giáo , cô giáo .
3.Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 1 - SGK ) 
 1. GV yêu cầu từng nhóm HS làm bài 
 2. Từng nhóm HS thảo luận 
 3. HS lên chữa bài tập .Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
 4. GV nhận xét , đưa ra phương án đúng của bài tập 
4.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 2 - SGK )hoặc làm việc cá nhân
 1.GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 2. Các nhóm thảo luận và làm việc .
 3. Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp bổ sung.
 4. GV kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thày giáo , cô giáo . Các việc làm a, b, d , đ, e , g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thày giáo , cô giáo .
* Gọi một số HS đọc ghi nhớ .
5.Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Bài 7 ( tiếp theo )
Kĩ thuật
ôn tập cắt , khâu ,thêu sản phẩm tự chọn
 ( tiết 1 )
i. mục tiêu
- Đánh giá kiến thức khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sảnn phẩm tự chọn của HS - - Đánh giá kĩ năng về khâu thêu của HS .
- Yêu thích môn học .
ii. Đồ dùng dạy họC
- Tranh qui trình thêu của các bài trong chương .
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC
B. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1 
- GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu , thêu đã học .
- GV nêu câu hỏi và gọi một số HS nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu , khâu thường , khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường , khau đột thưa , khâu đột mau , khâu viền đường gáp mép vải bàng mũi khâu đột , thêu lướt vặn , thêu móc xích .
- Các HS khác nhận xét , bổ sung .
- GV nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức đã học về cắt , khâu thêu .
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Bài 13 ( tiếp theo )
Kĩ thuật
ôn tập cắt , khâu ,thêu sản phẩm tự chọn
 ( tiết 2 )
i. Mục tiêu 
Đã soạn ở tiết một 
ii. đồ dùng dạy học 
Tương tự tiết một 
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC
B. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 2 : HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn 
- Yêu cầu HS hoàn thành sản phẩm trong tiết học 
3. Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nêu yêu cầu thực hành và hương dẫn lựa chọn sản phẩm :
+ Sản phẩm tự lựa chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đã học .
- Tuỳ theo khả năng và ý thích các em có thể lựa chọn sản phẩm cho mình .
3. HS thực hành cắt , khâu , thêu sản phẩm mình yêu thích 
4. Nhận xét - Dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Chuẩn bị bài sau : Bài 13 ( tiếp theo )
lịch sử 
nhà trần thành lập 
i. Mục tiêu 
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 
- Nắm được tổ chức bộ máy hành chính nhà nước , luật pháp , quân đội thời nhà Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước .
- Thấy được mối quạn hệ gần gũi , thânh thiết giữa vua với quan , giữa vua với dân dưới thời nhà Trần .
- Ham hiểu biết và yêu thich lich sử Việt Nam .
ii. đồ dùng dạy học 
- Hình minh hoạ trong SGK 
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC
B. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1 : Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 
- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn " Đến cuối thế kỉ XII ........Nhà Trần được thành lập "
? Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào ? 
? Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lí như thế nào ?
Kết luận : Khi nhà Lí suy yếu , tình hình đất nước khó khăn , nhà Lí không cìn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lì bằng nhà Trần là một điều tất yêú .Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài để biết nhà Trần đã làm gì để xây dựng đất nước .
3.Hoạt động 2 : Nhà Trần xây dựng đất nước 
- Gv yêu cầu HS làm việc trên phiếu học tập 
- HS đọc SGK để hoàn thành phiếu học tập 
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp 
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét 
? Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần , quan hệ giữa vua và quan , giữa vua và dân chưa quá cách xa ?
GV kết luận về những việc nhà Trần đã làm để xây dưng đất nước .
4. Nhận xét - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Bài 13 
danh sách học sinh tham gia tiền xây dựng
lớp 4d
 năm học 2005 - 2006
Giáo viên chủ nhiệm : Nguyễn Thị Vân
STT
Họ và tên
Số tiền
Ghi chú
1
Trương Thị Thuỳ Dung 
35.000
2
Lưu Văn Dũng 
35.000
3
Trần Văn Giang 
35.000
4
Trần Minh Giang 
35.000
5
Đặng Thu Hà 
35.000
6
Trần Thị Hảo 
35.000
7
Trần Khắc Hùng 
35.000
8
Đinh Thị Hoài Linh
35.000
9
Nguyễn Thị Loan 
35.000
10
Trần Văn Long 
35.000
11
Bùi Thành Luân 
35.000
12
Hoàng Văn Nhì
35.000
13
Trần Thị Lan Nhung
35.000
14
Trần Thị Bích Ngọc
35.000
15
Đặng Văn Phương
35.000
16
Nguyễn Thị Thu Phương
35.000
17
Mai Văn Tân
35.000
18
Trương Quang Thắng
35.000
19
Phạm Thị Hoài Thương
35.000
20
Phạm Đức Trường
35.000
21
Phùng Thị Vân
35.000
22
Vũ Thế Vinh
35.000
	Giáo viên chủ nhiệm
	 Nguyễn Thị Vân
danh sách học sinh tham gia 
tiền quĩ hỗ trợ hội phụ huynh học sinh
lớp 4d
 năm học 2005 - 2006
Giáo viên chủ nhiệm : Nguyễn Thị Vân
STT
Họ và tên
Số tiền
Ghi chú
1
Trương Thị Thuỳ Dung 
20.000
2
Lưu Văn Dũng 
20.000
3
Trần Văn Giang 
20.000
4
Trần Minh Giang 
20.000
5
Đặng Thu Hà 
20.000
6
Trần Thị Hảo 
20.000
7
Trần Khắc Hùng 
20.000
8
Đinh Thị Hoài Linh
20.000
9
Nguyễn Thị Loan 
20.000
10
Trần Văn Long 
20.000
11
Bùi Thành Luân 
20.000
12
Hoàng Văn Nhì
20.000
13
Trần Thị Lan Nhung
20.000
14
Trần Thị Bích Ngọc
20.000
15
Đặng Văn Phương
20.000
16
Nguyễn Thị Thu Phương
20.000
17
Mai Văn Tân
20.000
18
Trương Quang Thắng
20.000
19
Phạm Thị Hoài Thương
20.000
20
Phạm Đức Trường
20.000
21
Phùng Thị Vân
20.000
22
Vũ Thế Vinh
20.000
	Giáo viên chủ nhiệm
	 Nguyễn Thị Vân
danh sách học sinh tham gia 
tiền nha học đường
lớp 4d
 năm học 2005 - 2006
Giáo viên chủ nhiệm : Nguyễn Thị Vân
STT
Họ và tên
Số tiền
Ghi chú
1
Trương Thị Thuỳ Dung 
5.000
2
Lưu Văn Dũng 
5.000
3
Trần Văn Giang 
5.000
4
Trần Minh Giang 
5.000
5
Đặng Thu Hà 
5.000
6
Trần Thị Hảo 
5.000
7
Trần Khắc Hùng 
5.000
8
Đinh Thị Hoài Linh
5.000
9
Nguyễn Thị Loan 
5.000
10
Trần Văn Long 
5.000
11
Bùi Thành Luân 
5.000
12
Hoàng Văn Nhì
5.000
13
Trần Thị Lan Nhung
5.000
14
Trần Thị Bích Ngọc
5.000
15
Đặng Văn Phương
5.000
16
Nguyễn Thị Thu Phương
5.000
17
Mai Văn Tân
5.000
18
Trương Quang Thắng
5.000
19
Phạm Thị Hoài Thương
5.000
20
Phạm Đức Trường
5.000
21
Phùng Thị Vân
5.000
22
Vũ Thế Vinh
5.000
	Giáo viên chủ nhiệm
	 Nguyễn Thị Vân

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc