Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang điểm đã quy định.

Quy đinh nội dung đánh giá như sau:

+ Tổng hợp điểm 10 .

+ Điểm yếu.

 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.

-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.

- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.

- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.

HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.

 -Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ.

 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.

 -Giáo dục HS tích cực học tập .

HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.

- Tích cực trong học tập .

- Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do.

- Duy trì tốt nề nếp học tập

 - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau .

HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
( Từ 24 / 11 / 2008 đến 28 / 11 / 2008 )
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
HAI
24/ 11
SÁNG
1
CC
Sinh hoạt dưới cờ
2
SHL
SH chủ nhiệm
3
T
Chia một tổng cho một số
4
TĐ
Chú đất Nung
CHIỀU
1
TD
2
ĐĐ
Biết ơn thầy giáo cô giáo
3
LS
Nhà Trần thành lập
BA
25/11
SÁNG
1
CT
Chiếc áo búp bê
2
T
Chia cho số có một chữ số bỏ dòng 3 câu a,b bài 1
3
KC
Búp bê của ai?
4
TD
CHIỀU
1
H
2
TH
3
AV
TƯ
26/ 11
SÁNG
1
TĐ
Chú đất Nung ( tt )
2
MT
3
LT.C
Luyện tập về câu hỏi
4
T
Luyện tập
CHIỀU
1
KH
Một số cách làm sạch nước ( Toàn phần )
2
BDT
Luyện tập chung
3
BDT
Luyện tập chung
NĂM
27/ 11
SÁNG
1
TLV
Thế nào là miêu tả?
2
T
Chia một số cho một tích
3
AV
4
KH
Bảo vệ nguồn nước ( toàn phần, bỏ vẽ tranh)
CHIỀU
1
TH
2
KT
Thêu lướt vặn ( tt)
3
ÔN TLV
Luyện tập
SÁU
28/11
SÁNG
1
LT.C
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
2
TLV
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
3
T
Chia một tích cho một số
4
ĐL
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( BP )
CHIỀU
1
GDNGLL
Giáo dục môi trường
2
BD.TV
Ôn luyện TLV- LT.C
3
BD.TV
Ôân luyện TLV- LT.C
Ngày soạn : 22 - 11- 2008
Ngày dạy : Thứ hai , ngày 24 tháng 11 năm 2008
SINH HOẠT LỚP ( Tiết 14)
 I . MỤC TIÊU
Giúp HS nhận xét , phê bình , xây dựng , đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần.
Rèn tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông.
Tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.
 II . CHUẨN BỊ
Nhận xét thông tin , kết qủa.
Kế hoạch hoạt động tuần sau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang điểm đã quy định.
Quy đinh nội dung đánh giá như sau:
+ Tổng hợp điểm 10 .
+ Điểm yếu.
 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.
-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.
- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.
- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.
HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.
 -Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ.
 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.
 -Giáo dục HS tích cực học tập .
HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Tích cực trong học tập .
- Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do.
- Duy trì tốt nề nếp học tập
 - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau . 
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:
-Lắng nghe
-Lớp trưởng nhắc lại:
+ Kiểm tra vở báo bài.
+ Vở rèn chữ viết.
+ Truy bài đầu giờ.
-Từng tổ lên báo cáo trước lớp.
 -Dựa vào các tiêu chí sau để nhận xét:
 - Chuyên cần , hăng hái xây dựng bài.
 -Lười học bài, nói chuyện nhiều trong giờ học.
- Nhận xét tình hình trực nhật.
-Biết giúp đỡ bạn trong học tập.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - HS khác cổ vũ cho các bạn.
 - Bình chọn nhóm trình bày hay. 
- Lắng nghe
- Vài HS nhắc lại
-Cả lớp hát tập thể
Toán (tiết 66)
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số .
	- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập chung .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Chia một tổng cho một số .
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số .
- Cho HS tính : ( 35 + 21 ) : 7
- 1 em tính ở bảng : 
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8
- Tương tự đối với : 
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- So sánh 2 kết quả tính để có :
( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 
- Nêu ghi nhớ : Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia , rồi cộng các kết quả tìm được với nhau .
- Một số em nhắc lại .
Hoạt động 3 : Thực hành .
Bài 1 : + Hướng dẫn mẫu ở bảng .
 Bài 2 : 
Bài 3 : Cho HS đọc đề – tóm tắt rồi giải
- nhận xét – chấm điểm
 * HĐ 4 : Củng cố : (3’)- Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh các biểu thức ở bảng 
- Nêu lại cách chia một tổng , một hiệu cho một số .
 Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 66 sách BT
- Nêu yêu cầu BT rồi làm bài và chữa bài .
- Cả lớp làm bài .
- Khi chữa bài , nêu bằng lời cách chia một hiệu cho một số : Khi chia một hiệu cho một số , nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia , rồi lấy các kết quả trừ đi nhau .
- Tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài và chữa bài .
GIẢI
 Số nhóm học sinh của lớp 4A :
 32 : 4 = 8 (nhóm)
 Số nhóm học sinh của lớp 4B :
 28 : 4 = 7 (nhóm)
 Số nhóm học sinh của hai lớp :
 8 + 7 = 15 (nhóm)
 Đáp số : 15 nhóm 
Tập đọc (tiết 27)
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu từ ngữ trong truyện . Hiểu nội dung phần đầu truyện : Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khỏe mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên , khoan thai ; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm ; đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật .
	- Giáo dục HS có lòng can đảm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa bài đọc SGK .
	- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Văn hay , chữ tốt .
	- Kiểm tra 2 em đọc bài Văn hay chữ tốt , trả lời câu hỏi về nội dung bài .
 3. Bài mới : (27’) Chú Đất Nung .
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
Hoạt động 2 : Luyện đọc – Tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Có thể chia bài thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Bốn dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt 
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
* Tìm hiểu bài .
- Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào ?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé đất quyết định trở thành Đất Nung ?
- Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ?
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Đọc đoạn 1 .
- Cu Chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh , một nàng công chúa ngồi trong lầu son , một chú bé bằng đất .
- Đọc đoạn 2 .
- Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột . Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áp đẹp . Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thủy tinh 
- Đọc đoạn 3 .
- Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát / Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích .
- Phải rèn luyện trong thử thách , con người mới trở thành cứng rắn , hữu ích / Vượt qua được thử thách , khó khăn , con người mới mạnh mẽ , cứng cỏi / Lửa thử vàng , gian nan thử sức , được tôi luyện trong gian nan , con người mới vững vàng , dũng cảm  
* Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Oâng Hòn Rấm cười  chú thành Đất Nung . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
 * HĐ 3 : Củng cố : (3’)- Nói : Truyện Chú Đất Nung có 2 phần . Phần đầu truyện , các em đã làm quen với các đồ chơi của cu Chắt , đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất Nung vì dám nung mình trong lửa . Phần tiếp của truyện sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật .
- Giáo dục HS có lòng can đảm .
 Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài .
- Một tốp 4 em đọc 1 lượt toàn truyện theo lối phân vai .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
CHIỀU
Đạo đức (tiết 14 )
BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu công lao của các thầy cô giáo đối với HS .
- Kính trọng , biết ơn , yêu quý thầy cô giáo .
- Biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK .
	- Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3 , tiết 1 .
	- Kéo , giấy màu , bút màu , hồ dán để sử dụng cho HĐ2 , tiết 2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tt) .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Biết ơn thầy giáo , cô giáo .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống .
- Nêu tình huống .
Kết luận : Các thầy giáo , cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay , điều tốt . Do đó , các em phải kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo .
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra .
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn của mình .
- Thảo luận lớp về các cách ứng xử .
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi .
- Nhận xét , đưa ra phương án đúng của bài tập :
+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trọng , biết ơn thầy cô giáo .
+ Tranh 3 : Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy cô giáo .
- Từng nhóm thảo luận , làm bài .
- Lên chữa bài tập .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm .
Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo . Các việc làm a , b , d  ... n Thân bài tả cái trống , suy nghĩ .
- Phát biểu ý kiến , trả lời các câu hỏi a , b , c 
- Làm câu d vào vở .
 - Tiếp nối nhau đọc đoạn Mở bài , Kết bài .
- Lớp nhận xét .
Toán (tiết 70)
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS nhận biết cách chia một tích cho một số .
	- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện , hợp lí .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Chia một số cho một tích .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Chia một tích cho một số .
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 Hoạt động 2 : Tính và so sánh giá trị ba biểu thức .
a) Trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia :
- Ghi 3 biểu thức ở bảng :
 ( 9 x 15 ) : 3
 9 x ( 15 : 3 )
 ( 9 : 3 ) x 15
- Hướng dẫn ghi :
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15
- Kết luận : Vì 15 chia hết cho 3 ; 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia .
b) Trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia : 
- Ghi 2 biểu thức ở bảng :
( 7 x 15 ) : 3 và 7 x ( 15 : 3 )
- Hỏi : Vì sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
- Kết luận : Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7 .
- Lưu ý điều kiện chia hết của thừa số cho số chia .
- Cả lớp tính giá trị từng biểu thức rồi so sánh 3 giá trị đó với nhau .
- Kết luận : Ba giá trị đó bằng nhau .
- Cả lớp tính giá trị từng biểu thức rồi so sánh 2 giá trị đó với nhau .
- Kết luận : 2 giá trị đó bằng nhau .
- Vì 7 không chia hết cho 3 .
- Nêu kết luận như SGK .
Hoạt động 3 : Thực hành .
 Bài 1 : 
+ Lưu ý : Cách 2 chỉ thực hiện được khi ít nhất có một thừa số chia hết cho số chia .
 Bài 2 : Cho HS tính bằng cách thuận tiện nhất
- Nhận xét – cho điểm
Bài 3 : Cho HS đ5c đề – tóm tắt rối giải
- Nhận xét – sửa bài – chấm điểm
* HĐ 4. Củng cố : (3’)- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện tính nhanh ở bảng .
- Nêu lại cách chia một tích cho một số .
 Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 70 sách BT .
- Cách 1 : Nhân trước , chia sau .
- Cách 2 : Chia trước , nhân sau .
- Cách thuận tiện là thực hiện phép chia 36 : 9 = 4 rồi thực hiện phép nhân 25 x 4 . Trình bày như cách 2 bài 1 .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
 Cửa hàng có số mét vải :
 30 x 5 = 150 (m)
 Cửa hàng đã bán :
 150 : 5 = 30 (m)
 Đáp số : 30 m 
Địa lí (tiết 13)
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS biết những hoạt động tiêu biểu về sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ .
	- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ ; các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo . Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên , dân cư với hoạt động sản xuất .
	- Tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân .
* GDBVMT : - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng Bắc Bộ.
- Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ nông nghiệp VN .
	- Tranh , ảnh về trồng trọt , chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước 
 MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về trồng trọt , chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ .
- Giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước ( Cây cần có đất màu mỡ , thân cây ngập trong nước , nhiệt độ cao  ), về một số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo ; sự vất vả của người nông dân trong việc sản xuất lúa gạo .
 - Dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết , trả lời các câu hỏi sau :
+ Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo . Từ đó , em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa , gạo của người nông dân ?
- Trình bày kết quả ; cả lớp thảo luận 
- Tiếp tục dựa vào SGK , tranh , ảnh nêu tên các cây trồng , vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ .
- Giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn , gà , vịt . ( Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám , ngô , khoai  )
Hoạt động 2 : Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh 
MT : Giúp HS nắm đặc điểm trồng được các loại rau xứ lạnh của đồng bằng Bắc Bộ .
- Gợi ý : Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào ? Các loại rau đó có được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ không ?
GDBVMT : Giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ . Giáo dục HS bảo vệ các thành quả lao động của người dân .
4. Củng cố : (3’)- Nêu ghi nhớ SGK .
5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Các nhóm dựa vào SGK , thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó , nhiệt độ như thế nào ?
+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi SGK .
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ .
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả 
- Các nhóm khác bổ sung để tìm ra kiến thức đúng .
GDNGLL
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I.MỤC TIÊU:
 - Biết được môi trường bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. 
 - Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
 - Biết ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Cho các nhóm báo cáo kết quả
- Nêu những việc bảo vệ môi trường và những việc phá hoại môi trường.
- Ở địa phương em, em làm gì để bảo vệ môi trường?
- Khi thấy những người khác làm ô nhiễm nguồn nước, không khí, em làm sao ?
+ Nhận xét kết luận : Để bảo vệ môi trường ta cần khômg làm ô nhiễm môi trường: không khí, nguồn nước,
* Hoạt động 3 : Kết thúc : Nhận xét tiết học
- Nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Trồng rừng, bảo vệ nguồn nước luôn trong sạch, bảo vệ bầu không khí trong sạch ,
- Dọn dẹp vệ sinh.
- Giữ gìn vệ sinh chung
- Nhắc nhở, khuyên can, vận động mọi người bảo vệ môi trường luôn trong sạch.
- Các nhóm nhận xét – bổ sung
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TLV – LT.C
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật ; các kiểu mở bài , kết bài , trình tự miêu tả trong phần thân bài .
- Tiếp tục vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài , kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật .
 - Củng cố một số tác dụng phụ của câu hỏi .
- Tiếp tục dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê , sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Cho HS thảo luận nhóm.
- Chuyển câu sau thành câu không dùng dấu chấm hỏi – sao cho nội dung, mục đích của câu không thay đổi.
a. Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có được không ạ?
b. Các bạn có thể ra chỗ khác đá bóng được không ?
c. Mục “ Những kỉ lục Việt Nam” trên truyền hình hay nhỉ ?
d. Chơi đá cầu mà cậu bảo không thú vị à ?
Bài 2 : Cho HS đọc đoạn văn trong bài Cánh diều tuổi thơ của nhà văn Tạ Duy Anh:
Cho biết : Tác giả tả trò chơi thả diều hấp dẫn qua những từ ngữ, hình ảnh nào ? Vì sao tác giả nghĩ rằng “ Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều”?
- Nhận xét chốt lại ý hay.
+Vì cánh diều đã khơi gợi những ước mơ đẹp đẽ và bay bổng cho tuổi thơ của tác giả,làm cho tuổi thơ của tác giả có nhiều niềm vui và kỉ niệm đáng nhớ.
Bài 3 : Cho HS viết mở bài và kết bài :
+ Để tả một đồ vật mà từng gắn bó thân thiết với em trong học tập.
- Tùy bài làm của HS mà nhận xét – sửa sai về câu, cách dùng từ đặt câu, chính tả,
- Thu vở chấm điểm
- Chọn bài làm đọc cho cả lớp nghe.
* Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận làm bảng nhóm.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét – sửa sai
a.Đề nghị anh chị nói chuyện nhỏ hơn một chút.
b. Các bạn ra chỗ khác đá bóng nhé.
c. Mục “ Những kỉ lục Việt Nam” trên truyền hình hay thật đấy.
d. Chơi đá cầu thật thú vị.
- HS đ5c thầm và làm bài 
- Tiếp nối nhau đọc bài của mình.
- Nhận xét 
+ hò hét nhauthả diều, vui sướng, đến phát dại nhìn lên trời; thấy cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
- HS làm bài vào vở
- Tiếp nhau đọc bài làm cho cả lớp nghe.
- Nhận xét – sửa sai cho bạn.
- HS có bài làm hay đọc cho cả lớp nghe.
Hiệu phó chuyên môn duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc