Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
$27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức:
- Luyện tập nhận biết 1 số từ nghi vẫn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết 1 dạng câu có từ nghi vẫn nhưng không dùng để hỏi.
2. Kĩ năng: nhận biết 1 dạng câu có từ nghi vẫn nhưng không dùng để hỏi.
3. Thái độ: Yêu thích học Luyện từ và câu.
* HSKKVH: Bước đầu nhận biết 1 số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. II. Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng lớp, bảng phụ.
HS: Sgk
III. Các hoạt động dùng dạy học.
Tuần 14 Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Toàn trường tập trung --------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc $27: Chú đất nung I. Mục tiêu 1. Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật. 3. Thái độ: Biết chăm chỉ học tập để sau này làm được nhiều việc có ích. *HSKKVH: Đọc được toàn bài. Hiểu từ ngữ trong truyện. Hiểu ý nghĩa truyện. GDMT: Tích hợp bộ phận II. Đồ dùng học: GV:Bảng lớp, bảng phụ. HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS HSKT 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: GV: nhận xét, cho điểm c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: - Đọc bài: Văn hay chữ tốt. 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc. * Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Hiểu từ ngữ trong truyện. * Cách tiến hành: - Đọc theo đoạn. - Nối tiếp đọc theo đoạn. HS: + L1: Đọc từ khó. đọc + L2: Giải nghĩa từ. 2-3 - Đọc theo cặp. - Tạo cặp, đọc đoạn từng cặp câu -> 1,2 học sinh đọc cả bài. trong - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. *HSKKVH: Đọc được 1-2 đoạn của bài. bài 2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa truyện * Cách tiến hành: - Đọc đoạn 1: - Đọc thầm đoạn 1 Câu 1: -> 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa 1 chú bé bằng đất. ? Chúng khác nhau như thế nào? + Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột.. + Chú bé đất nặn từ đất sét, Biết - Đọc đoạn 2 - Đọc thầm đoạn 2. trả lời Câu 2: -> Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần áo..trong lọ thuỷ tinh. cùng bạn - Đọc đoạn còn lại. - Đọc thầm đoạn còn lại. Câu 3: -> Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát; vì chú muốn được xông pha làm những việc có ích. -> Giải thích ý nào là đúng nhất ( ý2). -> Học sinh tự nêu ý kiến. Câu 4: Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? +) Câu chuyện ca ngợi ai? - GV chốt ý, ghi bảng - Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. - HS nêu. - HS ghi vở. *HSKKVH: trả lời các câu hỏi 1-2. 2.3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật. * Cách tiến hành: - Đọc phân vai. -> 4 học sinh đọc phân vai. - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối ( ông Hòn Rấm Cười.). - Luyện đọc theo vai. * HSKKVH: luyện đọc 1 -2 đoạn - Thi đọc trước lớp. -> 1 vài nhóm thi học phân vai. -> Nhận xét, đánh giá. 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. - Luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Luyện từ và câu $27: Luyện tập về câu hỏi I. Mục tiêu. 1 Kiến thức: - Luyện tập nhận biết 1 số từ nghi vẫn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. - Bước đầu nhận biết 1 dạng câu có từ nghi vẫn nhưng không dùng để hỏi. 2. Kĩ năng: nhận biết 1 dạng câu có từ nghi vẫn nhưng không dùng để hỏi. 3. Thái độ: Yêu thích học Luyện từ và câu. * HSKKVH: Bước đầu nhận biết 1 số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. II. Đồ dùng dạy học: GV:Bảng lớp, bảng phụ. HS: Sgk III. Các hoạt động dùng dạy học. Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS . Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: 1.1. KT bài cũ: - Trả lời các câu hỏi. ? Câu hỏi dùng để làm gì. - Dùng để hỏi về những điều chưa biết. ? Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào. -> Có các từ nghi vấn ( ai, gì.) và cuối cấu có dấu chấm hỏi. ? Cho VD về 1 câu hỏi tự hỏi mình. GV: nhận xét, cho điểm - Học sinh tự nêu. 1.2. GT bài: 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: * Mục tiêu: Luyện tập nhận biết 1 số từ nghi vẫn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. * Cách tiến hành: Bài 1: Đặt câu hỏi. - Nêu yêu cầu của bài. - Nêu các từ in đậm trong mỗi câu. a. Bác cần trục -> Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? b. Ôn bài cũ. -> Trước giò học các em thường làm gì? c. Lúc nào cũng đông vui. -> Bến cảng như thế nào? d. Ngoài chân đê. -> Bọn trẻ xóm em hay thả đều ở đâu? * HSKKVH: Đặt 2 câu. Bài 2: Đặt câu với các từ; - Nêu yêu cầu của bài. - Làm việc theo nhóm 6 - Thi đua nhóm nào đạt được những câu hỏi hay và đúng nhất. - Trình bày trước lớp. VD: Ai đọc hay nhất lớp? Cái gì dùng để viết? Buổi tối bạn làm gì? * HSKKVH: Đặt 1 - 2 câu. Bài 3: Tìm từ nghi vấn. - Làm bài theo cặp - Gạch chân dưới từ ghi vấn trong mỗi câu hỏi. a. Có phải - không b. Phải không c. à * HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HS giỏi. Bài 4: Đặt câu - Làm bài cá nhân. - Đọc câu của mình VD: Có phải bạn là sơn không? Bạn được 9 điểm, phải không? Bạn thích vẽ à? * HSKKVH: Đặt 1- 2 câu. 2.2. Hoạt động 2: * Mục tiêu: Bước đầu nhận biết 1 dạng câu có từ nghi vẫn nhưng không dùng để hỏi. * Cách tiến hành: Bài 5: Tìm câu không phải là câu hỏi. - Nêu yêu cầu của bài. - Nhắc lại nội dung nghi nhớ bài 26. -> 2,3 học sinh nhắc lại. - Trao đổi và làm bài theo nhóm 6. a. Hỏi bạn đều chưa biết. -> Câu a, d là câu hỏi. b. Nêu ý kiến của người nói. Câu b, c, e, không phải là câu hỏi không được dùng dấu chấm hỏi. c. Nêu đề nghị. d. Hỏi bạn điều chưa biết. e. Nêu đề nghị. * HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm. 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và xem lại bài - Chuẩn bị bì sau Tiết 4: Toán $66: chia một tổng cho một số I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện t/c 1 hiệu chia cho 1 số (thông qua bài tập). 2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất nêu trên để thực hành tính. 3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. * HSKKVH: Bước đầu nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, 1 hiệu chia cho 1 số II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng lớp, bảng phụ. HS: Xem trước ND bài học. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: GV: nhận xét, cho điểm c. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Kiến thức * Mục tiêu: Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện t/c 1 hiệu chia cho 1 số ( thông qua bài tập). * Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số. HS : trả lời công thức tính S hình vuông. - Thực hiện tính: - Làm vào nháp và bảng lớp. ( 35 + 21 ) : 7 ( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 ? S2 2 kết quả của phép tính. -> Đều bằng nhau. ( 35 + 21 ) : 7 = 35; 7 + 21 : 7 ? Nêu và nhắc lại tính chất này -> 1 tổng chia cho một số. 2.2. Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Vận dụng tính chất nêu trên để thực hành tính. * Cách tiến hành: Bài 1(76): Tính bằng 2 cách. Bài 1(76): - Làm bài cá nhân. C1: Thực hiện phép tính. a. ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số. ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 b. 18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24):6 = 42 : 6 = 7 * HSKKVH: Làm phần a Bài 2: Tính bằng 2 cách. Bài 2(76): - Làm bài vào vở. C1: Thực hiện phép tính. a. ( 27 - 19 ): 3 = 9 : 3 = 3 C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số ( 27 - 18 ): 3 = 27: 3 - 18 : 3 = 9 - 6 = 3 b. ( 64 - 32) : 8 + 32 : 8 = 4 ( 64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8 = 8 - 4 = 4 * HSKKVH: Làm phần a Bài 3: Giảm tải - Đọc đề, phân tích và làm bài: - Cho HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng Bài 3(76): Bài giải nhóm Số nhóm học sinh cuả lớp 4A là: - Chữa bài. Chấm một số bài. 32 : 4 = 8 ( nhóm) Số nhóm học sinh của lớp 4B là: 28 : 4 = 7 ( nhóm) Số nhóm học sinh của cả 2 lớp là: 8 + 7 = 15 Đáp số: 15 (nhóm) * HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV. 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. - Ôn bài làm bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Khoa học $27: Một số cách làm sạch nước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết xử lí thông tin để: - Kể được 1 số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. - Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành phải đun sôi nước trước khi uống. 3. Thái độ: Biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch. * HSKKVH: Bước đầu :- Kể được 1 số cách làm sạch nước. GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài học II. Đồ dùng dạy học: GV : Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản. HS: Xem trước ND bài học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: GV: nhận xét, cho điểm c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước. * Mục tiêu: Kể được 1 số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. * Cách tiến hành: Nêu phần ghi nhớ bài 26. ? Kể ra 1 số cách làm sạch nước mà 1. Lọc nước. gia đình và địa phương bạn đã sử 2. Khử trùng nước. dụng. 3. Đun sôi. ? Nêu tác dụng của từng cách. - Học sinh tự nêu theo ý kiến của mình. -> Giáo viên kết luận. * HSKKVH: Trả lời câu hỏi dễ. 2.2. HĐ 2: Thực hành lọc nước. * Mục tiêu: Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản * Cách tiến hành: - Chuẩn bị đồ dùng lọc nước đơn giản. - GV hướng dẫn các thao tác. - Thực hành theo nhóm 6. - Trình bày 3 P nước đã được lọc. - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm và kết quả thảo luận. -> Giáo viên kết luận nguyên tắc chung của lọc nước. * HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm. 2.3.HĐ 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. * Mục tiêu: Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch của nhà máy nước. * Cách tiến hành: - Tạo nhóm mới. Làm việc theo nhóm 6. - Đọc các thông tin trong SGK ( 57) và trả lời vào phiếu học tập. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập. - Trình bày. -> 1 số học sinh lên trình bày. - Đánh số thứ tự vào dây chuyền sản xuất nước sạch. * HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm. 2.4. HĐ 4: Phương pháp đun sôi nước uống. * Mục tiêu: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. * Cách tiến hành: - Trả lời các câu hỏi. ? Nước được làm sạch bằng cách nêu trên đã uống ngay được chưa tại sao. -> Chưa uống được vì mới loại được ... rốt. * HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm. 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học - Đọc phần ghi nhớ - Ôn bài, chuẩn bị bài sau Tiết 5: Kĩ thuật $14: Thêu móc xích (T2) I) Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. 2. Kĩ năng: Thêu được các mũi thêu móc xích. 3. Thái độ: HS hứng thú học thêu. II) Đồ dùng: - Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu thêu móc xích. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III) các HĐ dạy - học : Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: GV: nhận xét, cho điểm c. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu MT, YC tiết học 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích. * Mục tiêu: HS biết cách thêu móc xích. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Thực hiện thao tác thêu móc xích - GV q/s giúp đỡ HS còn lúng túng GV nhắc HS: + Thêu từ phải sang trái. + Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. 2.2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm * Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm * Cách tiến hành: - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - Quan sát, bình chọn bài đúng, đẹp 3. Kết luận: - NX giờ học. - BTVN : CB đồ dùng đầy đủ cho bài học sau. HS: hát một bài - 2 HS đọc ghi nhớ - Thực hành thêu - Trưng bày sản phẩm Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn $28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. 3. Thái độ: Yêu thích môn Tập làm văn. * HSKKVH: Bước đầu nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. II. đồ dùng: GV: - Tranh minh họa cái cối xay GK 1 số tờ phiếu to để HS làm BT câu d (BTI. 1) HS: Xem trước ND bài học. III. Các HĐ dạy- học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: GV: nhận xét, cho điểm c. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu MT, YC tiết học 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Kiến thức * Mục tiêu: Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật * Cách tiến hành: * Bài 1: ? Bài văn tả cái gì? ? Các phần mở bài và kết bài trông bài: Cái cối tân . Mỗi phần ấy nói điều gì? ? Các phần mở bài và kết bài đó giống cách nào đã học ? ? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn ? * Bài 2: +) Phần ghi nhớ: - GV giải thích thêm. 2.2. Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. * Cách tiến hành: - GV dán tờ phiếu lên bảng - GV kết luận . - GV nhận xét, cho điểm. 3. Kết luận: - GV nhận xét chung giờ học.dặn HS chuẩn bị bài sau. HS: hát một bài HS :Thế nào là miêu tả? 2 HS làm lại (BT III.1) - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn: Cái cối tân. - HS quan sát tranh - HS đọc thầm lại bài văn và suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi . - HS đọc thầm bài . Dựa vào kết quả bài 1 trả lời câu hỏi. - 2,3 HS đọc. - HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét bổ sung. - HS viết phần mở bài và kết bài vào vở. - Một số HS trình bày. - Nhận xét. * HSKKVH: Viết được phần mở bài và kết bài đơn giản. Tiết 2: Toán $70: Chia một tích cho một số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Nhận biết cách chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia. 3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. * HSKKVH: Bước đầu nhận biết làm phép chia một tích cho một số ở dạng đơn giản. II. Các HĐ dạy - học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: GV: nhận xét, cho điểm c. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu MT, YC tiết học 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Kiến thức * Mục tiêu: Nhận biết cách chia một tích cho một số. * Cách tiến hành: a. Tính giá trị của 3 BT( trường hợp cả 2 TS đều chia hết cho số chia) - Mỗi tổ làm một biểu thức. - Cho HS so sánh, rút ra nhận xét. - GV kết luận. b. Tính và so sánh giá trị của BT ( trường hợp có một thừa số không chia hết cho số kia) ? so sánh giá trị của 2 BT? c) Nhận xét: ? Qua hai VD trên em rút ra kết luận gì? Công thức TQ: ( a b): c = a (b : c) = a : c b 2.2. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí. * Cách tiến hành: Bài1(T79) : ? Nêu y/c ? C1: Nhân trước, chia sau C2 : Chia trước, nhân sau * Lưu ý : C2 chỉ t/ hiện được khi ít nhất 1 TS chia hết cho số chia. ? Bài 1 củng cố KT gì? Bài 2(T 79): ? Nêu y/c? - Cho HS làm bài theo nhóm 2. - Chữa bài. Bài3 (T79): Giảm tải Tóm tắt: 5 tấm vải: 1 tấm : 30m Bán: số vải Bán : . M vải? - Chấm một số bài ? Bài toán thuộc dạng toán nào? 4. Kết luận:? Khi chia một tích cho một số em làm thế nào? - NX giờ học HS: hát một bài HS: trả lời Khi chia một số cho một tích hai thừa số ta có thể làm thế nào? (9 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 (15 : 3) = 9 5 = 45 9 : 3 15 = 3 15 = 45 Vậy: (9 15): 3 = 9 (15: 3) = 9: 3 15 Vì 15 chia hết cho 3 , 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp (7 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 ( 15 : 3) = 7 5 = 35 ( 7 : 3 ) 15 không tính được vì 7 không chia hết cho 3. - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau - Khi chia một tích hai thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) , rồi nhân kết quả với thừa số kia. - HS nhắc lại - Tính bằng 2 cách - Lớp làm vào nháp, 2 HS lên bảng làm. a. ( 8 23) : 4 = 184 : 4 = 46 ( 8 23) : 4 = 8 : 423 = 223 = 46 b. (15 24) : 6 = 360 : 6 = 60 (15 24) : 6 = 15 ( 24 : 6 ) = 154 = 60 - Chia một tích cho một số. * HSKKVH: Làm phần a - Tính bằng cách thuận tiện nhất 92536): 9 = 25( 36 : 9) =254 = 100 * HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HSG. - 2 HS đọc đề bài, PT đề, nêu kế hoạch giải. Giải: Số vải cửa hàng có là: 30 5 = 150(m) Số vải đã bán là: 150 : 5 = 30 (m) Đ/ S: 30 mét vải - Chia một tích cho một số * HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV. Tiết 3: Khoa học $28: Bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước 2. Kĩ năng: Cam kết thực hiện hiện bảo vệ nguồn nước 3. Thái độ: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. * HSKKVH: Bước đầu biết những việc nên và không nên làm GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài học II. Đồ dùng dạy học: GV:Tranh ảnh minh hoạ cho bài HS: Xem trước ND bài học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: GV: nhận xét, cho điểm c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. * Mục tiêu: Biết nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. * Cách tiến hành: Nêu phần ghi nhớ bài 27 - Quan sát các hình trang 58 sgk - Thảo luận - Theo cặp, chỉ vào hình vẽ nói việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Trình bày trước lớp - Đại diện nhóm trình bày H1, H -> việc không nên làm H3, H4, H5, H6 -> việc nên làm - GV KL: Để bảo vệ nguồn nước c ần * HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HS trong nhóm. HĐ2: Đóng vai * Mục tiêu: Cam kết thực hiện hiện bảo vệ nguồn nước Tạo nhóm. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn - Các nhóm đóng vai và trình bày trước lớp. - Các nhóm đánh giá nhận xét lẫn nhau. -> Đánh giá, nhận xét và tuyên dương 3. Kết luận: Nhận xét chung tiết học ( đọc mục bóng đèn toả sáng). - Ôn và thực hiện đúng cam kết BV nguồn nước. Chuẩn bị bài sau. * HSKKVH: Đóng vai dưới sự giúp đỡ của HS trong nhóm. Tieỏt 4: Mể THUAÄT $14 : VEế THEO MAÃU – MAÃU COÙ HAI ẹOÀ VAÄT I / MUẽC TIEÂU Giuựp hoùc sinh : Kieỏn thửực:Naộm ủửụùc hỡnh daựng, tổ leọ cuỷa hai ủoà vaọt Kú naờng: Bieỏt caựch veừ, veừ ủửụùc hỡnh tửứ bao quaựt ủeỏn chi tieỏt vaứ veừ ủửụùc hai ủoà vaọt gaàn gioỏng maóu Thaựi ủoọ : Yeõu thớch veỷ ủeùp cuỷa caực ủoà vaọt II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : GV: SGK, SGV. Moọt vaứi maóu Baứi veừ cuỷa hs lụựp trửụực . Tranh ụỷ boọ ẹDDH HS: SGK,VTV, Chỡ, taồy, maứu... III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: Gv thu moọt soỏ baứi kieồm tra vaứ xeỏp loaùi c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt, nhaọn xeựt(3’) MT: (Nhử phaàn KT cuỷa phaàn I) CTH : Giụựi thieọu vaứ gụùi yự hs nhaọn xeựt hỡnh 1, tr 34, SGK.Vaứ ủaởt caõu hoỷi nhử SGK, tr49 KL: Hs naộm ủửụùc hỡnh daựng, tổ leọ cuỷa hai vaọt maóu.Vaứ bieỏt quan saựt, so saựnh tổ leọ cuỷa caực ủoà vaõt Hoaùt ủoọng 2:Caựch veừ (4’) MT: ( Nhử phaàn KN cuỷa phaàn I) CTH: Gv yeõu caàu hs quan saựt maóu, ủoàng thụứi gụùi yự cho hs caựch veừ nhử SGV4 trang 50 KL:Hs naộm ủửụùc caựch veừ cuỷa maóu coự hai ủoà vaọt Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh (20’) MT: Hs nhỡn maóu vaứ veừ ủửụùc maóu coự hai ủoà vaọt CTH Gv ủeỏn tửứng baứn quan saựt vaứ hửụựng daón. Khi hs veừ hỡnh, caàn nhaộc caực em : Quan saựt vaứ so saựnh ủeồ xaực ủũnh ủuựng khung hỡnh chung,khung hỡnh rieõng cuỷa maóu. Boỏ cuùc sao cho caõn ủoỏi . So saựnh, ửụực lửụùng tổ leọ caực boọ phaọn cuỷa tửứng vaọt maóu Veừ ủaọm nhaùt ủụn giaỷn Khi thaỏy hs coứn luựng tuựng, gv hửụựng daón boồ sung ngay vaứ yeõu caàu hs quan saựt maóu, so saựnh vụựi baứi veừ ủeồ ủieàu chổnh KL : Hs hoaứn thaứnh baứi vaứ veừ ủửụùc maóu coự hai vaọt maóu theo caỷm nhaọn rieõng cuỷa mỡnh Hoaùt ủoọng 4: Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự (3’) MT: Thaỏy ủửụùc nhửừng ủieồm ủaùt, chửa ủaùt trong baứi veừ CTH: Choùn moọt soỏ baứi gụùi yự HS nhaọn xeựt, ủaựnh giaự nhử SGV4 tr 51. KL: Tửù nhaọn xeựt, ủaựnh giaự ủửụùc baứi. 3. Kết luận:Daởn doứ hs veà nhaứ taõùp quan saựt vaứ nhaọn xeựt nhửừng ủoà vaọt. Gd hs Chuaồn bũ baứi hoùc sau . Baứi15 :Veừ tranh – Veừ chaõn dung Baứi 13: Veừ trang trớ – Veừ trang trớ ủửụứng dieàm Qsaựt maóu , nhaọn xeựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi Quan saựt Gv hửụừng daón caựch veừ Thửùc haứnh Nhaọn xeựt baứi Traỷ lụứi Laộng nghe Laộng nghe Tiết 5 : Sinh hoạt lớp Dạy an toàn giao thông
Tài liệu đính kèm: