Tập đọc:
Chú đất nung (tiếp theo)
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Đọc
- Biết đọc với giọng chậm rói, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
2. Hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ (phần chú giải).
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dỏm nung mỡnh trong lửa đó trờ thành người hữu ích, cứu sống được người khác. (trả lời được CH 1, 2, 4 trong SGK)
- HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học:
Tuần 14 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Chú đất nung I. Mục đích - yêu cầu: 1. Đọc: - Đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm. - Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rói , bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phõn biệt lời người kể với lời nhõn vật ( chàng kị sĩ , ụng Hũn Rấm , chỳ bộ Đất ) 2. Hiểu: - Hiểu các từ ngữ: ( phần chú giải). - Hiểu ND: Chỳ bộ Đất can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc cú ớch đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ . ( trả lời được CH trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài : Văn hay chữ tốt và trả lời các câu hỏi1, 2 SGK. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu tên chủ điểm, bài TĐ. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc to toàn bài. - Y/c HS chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV sửa sai. - Gọi HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung: - Gọi HS đọc đoạn 1. - H: Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào? - Nêu ý đoạn 1: - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: H: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? - Y/c HS nêu ý đoạn 2: - Y/c HS đọc đoạn còn lại. - Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung? - Chi tiết “ Nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? - Em hiểu: Lửa thử vàng, gian nan thử sức nghĩa là thế nào? - Gọi HS nêu ý 3. - Y/c HS nêu đại ý của bài. c. Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc cả bài. - Tổ chức cho HS đọc phân vai. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc phân vai. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2HS đọc và trả lờ câu hỏi, lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát tranh SGK -1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - Đoạn 1: 4 dòng đầu. - Đoạn 2: 6 dòng tiếp - Đoạn 3: còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS luyện đọc theo cặp. - Theo dõi GV đọc. - 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. + Cu Chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. ý 1: Giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt. - Cả lớp đọc thầm. - Đất từ người Cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột. Chàng kỵ sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thuỷ tinh. ý 2: Chú bé đất và người bột làm quen với nhau. - Cả lớp đọc thầm. - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát hoặc chú muốn được sông pha làm nhiều việc có ích. - Phải rèn luyện trong thử thách, khó khăn con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi, hữu ích. - HS tự do phát biểu. ý 3: Chú bé Đất quyết định trở thành đất nung. Đại ý: Ca ngợi chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cú ớch đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ . - 1 HS đọc cả bài. - 4 HS đọc phân vai theo nhóm. - Các nhóm thi đọc phân vai. - Lắng nghe. ------------------------------------------------------------------ Toán: chia một tổng cho một số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tớnh chất chia một tổng cho một số trong thực hành tớnh - HS làm thành thạo dạng toán chia 1 số cho một tổng bằng các cách khác nhau. - GD HS yêu thích học môn Toán. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đặt tính và tính 268 x 230 246 x 205 - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Nêu MT cần đạt trong tiết học. * Hoạt động 2: HD HS nhận biết tính chất chia một tổng cho một số: - Y/c HS tính và so sánh giá trị 2 biểu thức (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - Gọi HS thực hiện và so sánh kết quả. - Nhận xét và rút ra kết luận tính chất chia 1 số cho 1 tổng. - Y/c HS nhắc lại tính chất (SGK). * Hoạt động 3: Luyện tập Baứi 1a (SGK): - Baứi taọp yeõu caàu laứm gỡ ? - GV ghi leõn baỷng bieồu thửực : ( 15 + 35 ) : 5 - Haừy neõu caựch tớnh bieồu thửực treõn. - Vỡ bieồu thửực coự daùng laứ toồng chia cho moọt soỏ, caực soỏ haùng cuỷa toồng ủeàu chia heỏt cho soỏ chia neõn ta coự theồ thửùc hieọn theo 2 caựch nhử treõn - Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS Baứi 1b(SGK): - Ghi bieồu thửực : 12 : 4 + 20 : 4 - Vỡ sao coự theồ vieỏt laứ : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - GV yeõu caàu HS tửù laứm tieỏp baứi sau ủoự nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS Baứi 2 (SGK): - GV vieỏt ( 35 – 21 ) : 7 - Caực em haừy thửùc hieọn tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực theo hai caựch. - GV giụựi thieọu: ẹoự laứ tớnh chaỏt moọt hieọu chia cho moọt soỏ . - GV yeõu caàu HS laứm tieỏp caực phaàn coứn laùi cuỷa baứi - GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 3. Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại t/c chia 1 tổng cho 1 số. - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở nháp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - 1 HS thực hiện trên bảng, lớp nhận xét. - Giá trị 2 biểu thức bằng nhau Vậy (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - 2 HS nhắc lại tính chất. - Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực theo 2 caựch - Coự 2 caựch: * Tớnh toồng roài laỏy toồng chia cho soỏ chia. * Laỏy tửứng soỏ haùng chia cho soỏ chia roài coọng caực keỏt quaỷ vụựi nhau. - Hai HS leõn baỷng laứm theo 2 caựch. - HS thửùc hieọn tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực treõn theo maóu - Vỡ aựp duùng tớnh chaỏt moọt toồng chia cho moọt soỏ ta coự theồ vieỏt : 12 :4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - 1 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ, ủoồi cheựo ủeồ kieồm tra baứi. - HS ủoùc bieồu thửực. - 2 HS leõn baỷng laứm baứi, moói em laứm moọt caựch, caỷ lụựp nhaọn xeựt. - Laàn lửụùt tửứng HS neõu vaứ leõn baỷng laứm baứi C1: Thực hiện theo thứ tự của phép tính. C2: Vận dụng t/c 1 số nhân với 1 tổng. - Ruựt ra keỏt luaọn. - 2 HS nhắc lại t/c. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán: Chia cho số có một chữ số I. Mục đích: Giúp HS - Thực hiện được phộp chia một số cú nhiều chữ số cho một số cú một chữ số (chia hết, chia cú dư ) - Thực hiện tính nhanh chính xác. - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS chữa bài tập 2 (VBT) - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Nêu MT tiết học. * Hoạt động 2: HD trường hợp chia hết. - GV ghi bảng phép tính: 128672: 6 =? - HDHS thực hiện: Đặt tính, tính từ trái sang phải, mỗi lần tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm. - GV củng cố và nhấn mạnh: Mỗi lần chia được 1 chữ số ở thương và thực hiện theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm. - Gọi HS nhận xét về phép chia. * Hoạt động 3: Trường hợp phép chia có dư (các bước tiến hành tương tự như phép chia không có dư). - GVghi bảng phép chia: 230859 : 5 = - HD HS đặt tính và tính. - Lưu ý HS: phép chia có dư số dư bé hơn số chia. * Hoạt động 4: Luyện tập: Bài1(SGK): - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS nêu miệng cách chia. Bài 2:(SGK) - Gọi HS đọc đề bài. - H: bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết còn bao nhiêu kg ta làm tính gì? - Y/c HS tự làm bài và chữa bài. C. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Dặn dò HS. - 2 HS lên bảng làm . - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS thực hiện - Lớp nhận xét. - HS thực hiện miệng. - HS nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng - Gọi HS làm và chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. - HS nêu miệng. - HS đọc đề bài. - HS trả lời câu hỏi tìm hiểu đề - Cả lớp tự làm bài và chữa bài. - Lắng nghe. ---------------------------------------------------------------- Chính tả: Tuần 14 I. Mục đích - yêu cầu: - Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng bài văn ngắn . - Làm đỳng BT (2) a / b hoặc BT(3) a / b , BT CT do GV soạn . - Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: lỏng lẻo, nợ nần, nóng nảy, tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo. - Nhận xét, chữa sai. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết dạy, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS viết: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn + Đoạn văn tả cái gì? - Hướng dẫn HS viết từ khó. - HD HS cách trình bày. - Đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Y/c HS đổi vở cho nhau để chữa lỗi. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Câu a) - Gọi HS đọc yêu cầu . - Cho HS làm bài trong VBT và chữa bài. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Mỗi HS viết khoảng 7 tính từ. - Nhận xét, chữa bài và nhận xét. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS viết bảng, cả lớp viết vở nháp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 1HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - Tả về chiếc áo búp bê xinh xắn, 1 bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với bao nhiêu tình yêu thương. - 1 HS viết bảng, cả lớp viết vở nháp: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu... - HS nghe và tiếp thu. - HS bài. - HS dùng bút chì chữa lỗi. - HS trao đổi bài và tự sửa cho nhau. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - 1 HS nêu. - Cả lớp làm bài. - HS lên bảng chữa bài. - HS nghe và về nhà thực hiện. ------------------------------------------------------------ Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi I. Mục đích - yêu cầu: - Đặt được cõu hỏi cho bộ phận xỏc định trong cõu (BT) nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với cỏc từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một số dạng cõu cú từ nghi vấn nhưng khụng dựng để hỏi (BT) II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD. Nhận biết câu hỏi qua dấu hiệu nào? - Y/c HS tự đặt 1 câu hỏi. - GV nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học, ghi đầu bài. 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Y/c HS đặt câu hỏi với các bộ phận in đậm. - GV kết luận. Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài bài. - Y/c các nhóm viết nhanh 7 câu hỏi ứng với 7 từ đã cho. - Gọi đại diện các nhóm nêu câu hỏi. - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 3: - Yêu cầu đọc bài. - Gọi HS lên gạch dưới các từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi. - Nhận xét, chữa ... g, bảo vệ các thành qủa lao động của người dân II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể về nhà ở và làng xóm của người dân của đồng bằng Bắc Bộ. - Lễ hội ở ĐBBB được tổ chức vào thời gian nào? Kể tên một số lễ hội. - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Nêu MT tiết học. 2. Nội dung bài học. * Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. - Y/c HS quan sát trong SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi: -H: ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? - Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? - Em có nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân? - Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB? * Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. - Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Mùa đông của ĐBBB dài mấy tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi gì và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp. - Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB? - Giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của ĐBBB? - Gọi HS đọc nội dung bài học. 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - HS ltrả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc bài trong SGK, quan sát tranh và trả lời. - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên ĐBBB trở thành vựa lúa thứ 2 của cả nước. - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc,..... - Công việc rất vất vả. - Nuôi nhiều lợn, gà, vịt (do có sẵn nguồn thức ăn...) - HS thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm trả lời. - Kéo dài 3 tháng, khi đó nhiệt độ xuống thấp 200C. - Thuận lợi: trồng thêm cây vụ Đông (ngô, khoai tây, xu hào, bắp cải, cà chua, xà lách,..) - Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết. - Bắp cải, xu hào, súp lơ, khoai tây,... - Lắng nghe. - 2 HS đọc nội dung bài học. - Lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Toán: Chia một tích cho một số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện được phộp chia một tớch cho một số - Biết vận dụng tính toán một cách thuận tiện hợp lí. - GDHS yêu thích môn học, rèn kỹ năng tính toán nhanh. II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS tính bằng 2 cách các phép tính sau: 24 : (3 x 2) = 45 : (9 x 5) = - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Nêu MT tiết học và ghi đầu bài: * Hoạt động 2: Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức (trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia). - GV ghi bảng các biểu thức ( 9 x15 ) : 3 ; 9 x ( 15:3 ) và ( 9:3 ) x 15 - Y/c HS tính và so sánh giá trị các biểu thức. - GV nêu: Vì 15 chia hết cho 3 và 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia. * Hoạt động 3: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số kia) - Y/c HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh giá trị của 2 biểu thức. - KL: Vậy (7 x 15) : 3 = 7 x ( 15 : 3) -H: Vì sao ta không tính ( 7: 3) x 15 - H: Khi chia một tích 2 thừa số cho 1 số ta làm thế nào? * Hoạt động 4: Luyện tập: Bài 1(VBT): - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Nhắc HS chú ý : xem cả 2 trường hợp cả 2 thừa số có cùng chia hết cho chia hay có 1 thừa số chia hết cho số chia để vận dụng làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. - Y/c HS nhắc lại quy tắc chia một tích cho một số. Bài 2(SGK): - Gọi HS nêu y/c. - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài bảng lớp. C. Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại t/c chia 1 tích cho 1 số. - Dặn dò HS. - 2 HS làm bảng. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Cả lớp làm vở nháp, 1 HS lên bảng làm. ( 9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 ( 9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 (9 x15) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3) x 15 - Lắng nghe. - Tương tự thực hiện rút ra nhận xét với trường hợp thừa số không chia hết. - Vì 7 không chia hết cho 3 - HS nêu quy tắc. - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài VBT, 2 HS lên bảng chữa bài. - 1 HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu - Gọi HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại tính chất ------------------------------------------------------------------------ Khoa học: Bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nnguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn tài nguyên nước. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ 58,59 SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS nêu các cách làm nước sạch. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học, ghi đầu bài. 2. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. Bước 1: Làm việc theo cặp. -Y/c HS quan sát hình và nhận xét từng hình vẽ trong SGK Những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Gọi HS đọc kết luận SGK. * Hoạt động 2 : XD bản cam kết bảo vệ nguồn nước Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Y/c HS XD bản cam kết bảo vệ nguồn nước Bước 2: Trình bày bản cam kết - HS làm việc cả lớp: Trình bày bản cam kết bảo vệ nguồn nước - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV củng cố lại nội dung của bài. - Nhắc nhở HS bảo vệ nguồn tài nguyên nước. - HS trả lời – Lớp nhận xét. - HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - HS nhận biết yêu cầu của bài. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - 2 HS nhắc lại. -------------------------------------------------------- Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục đích - yêu cầu: - Nắm được cấu tạo bài văn miờu tả đồ vật , cỏc kiểu bài , kết bài ,trỡnh tự miờu tả trong phần thõn bài (ND Ghi nhớ ) - Biết vận dụng kiến thức đó học để viết mở bài , kết bài cho một bài văn miờu tả cỏi trống trường (mục III) II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144, SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn miêu tả? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT cần đạt, ghi đầu bài. 2. Nhận xét: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Gọi HS đọc bài “Cái cối tân” - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu. a. Bài văn tả cái gì? b. Mỗi phần ấy nói lên điều gì? - Mở bài - Phần kết bài c. Các phần mở bài, kết bài giống với những cách MB nào, kết bài nào đã học. d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc đoạn văn và nêu nhận xét: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. - Gọi HS đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc thầm đoạn thân bài và gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống. - Y/c HS viết thêm phần mở bài, kết bài tả cái trống để trở thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng. Cần tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài, thân bài và kết bài. - Gọi HS đọc phần mở bài. - Bình chọn mở bài hay nhất 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết bài. - HS trả lời câu hỏi, Lớp nhận xét, bổ sung. - lắng nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK - ...tả cái cối xay bằng tre. - Giới thiệu cái cối tân. - Nêu kết thúc của bài. - Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng. - Tả hình dáng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, từ trong ra ngoài. tả công dụng của cái cối. - 1HS đọc bài. - 1 HS đọc đoạn văn - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - HS đọc đoạn văn và làm bài theo yêu cầu. - Cả lớp làm bài trong VBT - lắng nghe. - Đại diện các nhóm trình bày- Lớp nhận xét. - HS bình chọn - Lắng nghe. ------------------------------------------------------------------ Aõm nhaùc OÂn taọp hai baứi haựt ủaừ hoùc: Treõn ngửùa ta phi nhanh; Khaờn quaứng thaộm maừi vai em Nghe nhaùc baứi: Ru em (DC. Xụ ẹaờng) I/Muùc tieõu: Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca. Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù Cuừng coỏ moọt soỏ kyự hieọu ghi nhaùc. Taùo khoõng khớ hoùc taọp vui tửụi. II/Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: Nhaùc cuù ủeọm. Haựt chuaồn xaực baứi haựt. III/Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu: Hoạt động dạy Hoạt động học * Kieồm tra baứi cuừ goùi 2 ủeỏn 3 em haựt laùi baứi haựt ủaừ hoùc. * Baứi mụựi: * Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp hai baứi haựt ủaừ hoùc + Treõn Ngửùa Ta Phi Nhanh. + Khaờn Quaứng Thaộm Maừi Vai Em. - Giaựo vieõn cho hoùc sinh haựt laùi 2 baứi haựt treõn dửụựi nhieàu hỡnh thửực ủeồ nhụự laùi lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa caực baứi haựt. - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt. - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh tử theỏ vaứ taực phong cuỷa ngửụứi hoùc sinh khi chaứo cụứ phaỷi nhử theỏ naứo? - Hoỷi HS taực giaỷ cuỷa 2 baứi haựt treõn laứ ai? * Hoaùt ủoọng 2: Nghe nhaùc baứi Ru em - Giaựo vieõn cho hoùc sinh nghe giai ủieọu cuỷa baứi haựt - Giaựo vieõn gioựi thieọu taực giaỷ vaứ taực phaồm. - Giaựo vieõn trỡnh baứy laùi baứi haựt vaứ yeõu caàu hoùc sinh haựt theo. * Cuỷng coỏ daởn doứ: - Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt: Baứi ca ủi hoùc moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc. - Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn chuự yự hụn. - Daởn HS veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc. - HS thửùc hieọn. - HS thửùc hieọn. + Haựt ủoàng thanh + Haựt theo daừy + Haựt caự nhaõn. - HS nhaọn xeựt. - HS traỷ lụứi. + Nghieõm trang. + Khoõng noõ ủuứa. - HS traỷ lụứi. + Phong Nhaừ; Ngoõ Ngoùc Baựu - HS nghe maóu. - HS laộng nghe. - HS thửùc hieọn - HS thửùc hieọn. - HS chuự yự. - HS ghi nhụự.
Tài liệu đính kèm: