Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Trương Thị Minh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Trương Thị Minh

TỐN:

CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ

I.MỤC TIÊU Giúp HS

 - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số.

 - Ap dụng tính chất để giải các bài toán liên quan.

 *Nhn số cĩ ba chữ sĩ với 5

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Trương Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
THỨ
2
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Kỹ thuật
Chú Đất Nung 
Chia một tổng cho một số 
Biết ơn thầy giáo cơ giáo (t1)
Thêu mĩc xích (t2)
THỨ
3
Tốn
Tập làm văn
Khoa 
Địa
Chia cho số cĩ một chữ số 
Thế nào là miêu tả
Một số cách làm sạch nước 
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB
THỨ
4
Tập đọc 
Tốn
Luyện từ và câu
Sử
Chú Đất Nung (TT)
Luyện tập
Luyện tập về câu hỏi
Nhà Trần thành lập 
THỨ
5
Tốn
Chính tả
Kể chuyện 
Khoa
Chia một số cho một tích 
(N_V)Chiếc áo búp bê
Búp bê của ai?
Bảo vệ nguồn nước 
THỨ
6
Tập làm văn
Tốn 
Luyện từ và câu
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 
Chia một tích cho một số 
Dùng câu hỏi vào mục đích khác 
Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC:
 CHÚ ĐẤT NUNG 
I.MỤC TIÊU:
1- Đọc thành tiếng:
	- Đọc đúng các tiếng từ khó:kị sĩ, cưỡi ngựa, đoảng, khoan khoái,
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)
2- Đọc- hiểu:
	- Hiểu các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm
	- Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 A/ Kiểm tra bài cũ: (4’) Văn hay chữ tốt 
	- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
	- GV nhận xét & chấm điểm
 B/ Dạy bài mới: (30’)
HOAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
N
 1)giới thiệu bài:
 Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều & nêu những hình ảnh nhìn thấy trong tranh.
GV giới thiệu: Chủ điểm Tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong chuyện Chú Đất Nung.
 2)HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 a)Luyện đọc:
+ Đoạn1: Từ đầu.chăn trâu.
+ Đoạn2: Tiếp...thuỷ tinh
+ Đoạn3: Phần còn lại.
-GV kết hợp hd hs đọc từ khĩ ,câu khĩ
-GV giúp hs hiểu nghĩa của các từ
- GV đọc diễn cảm cả bài
 b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào? 
- Chúng khác nhau thế nào?
GV nhận xét & chốt ý 
*GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
+ Cu Chắt để đồ chơi vào đâu?
- Những đồ chơi làm quen với nhau ntn?
 GV nhận xét & chốt ý 
*GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
- Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
-Chú bé Đất đi đâu & gặp chuyện gì?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
GV không bác bỏ ý kiến thứ nhất mà phải gợi ý để HS tranh luận, hiểu sự thay đổi thái độ của chú bé Đất: chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “nung”. Từ đó khẳng định ý kiến thứ 2 đúng. 
Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
- GV nhận xét & chốt ý 
(H) Câu chuyện nói lên điều gì?
 c)Hướn dẫn đọc diễn cảm
GV mời HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
GV hướng dẫn đơn giản để HS có giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ của nhân vật 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ông Hòn Rấm cười  thành Đất Nung)
GV sửa lỗi cho các em
HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm & nêu
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc 
 *1 HS đọc toàn bài
 -3HS đọc nối tiếp đoạn (2-3lượt)
-đống rơm,hịn rấm,kị sĩ,tía,son ,đoảng ,chái bếp
-HS đọc thầm đoạn 1
- Cu Chắt có đồ chơi là 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé bằng đất
Chúng khác nhau:
+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa này được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp.
+ Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét. Chú chỉ là 1 hòn đất mộc mạc hình người.
* Ý1: Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt
HS đọc thầm đoạn 2
vào nắp cái tráp hỏng
Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
* Ý2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và 2 người bột.
HS đọc thầm đoạn còn lại
Vì thấy buồn và nhớ quê.
- HS trả lời
Dự kiến: HS có thể trả lời theo 2 hướng:
+ Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát
+ Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích
Dự kiến:
+ Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
+ Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
+ Được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm 
* Ý3: Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung.
* ND: Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
-Một tốp 4 HS đọc lần lượt theo cách phân vai. 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lơp
Lắng nghe
 Nhắc lại ý trả lời của bạn 
Đọc nội dung 
Đọc đoạn 1 của bài 
ï 
3- Củng cố-Dặn dò: (2’)
	- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
	- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chú đất nung (tt) 
TỐN:
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU Giúp HS
	- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số.
	- Aùp dụng tính chất để giải các bài toán liên quan.
 *Nhân số cĩ ba chữ sĩ với 5
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1
HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
N
 A/Kiểm tra bài cũ: 
	- KT vở BT ở nhà của HS
 B/Dạy bài mới:
 1)Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học
 2)Dạy bài mới:
GV viết bảng: yêu cầu HS tính.
-GV ghi tiếp 
+So sánh giá trị của hai biểu thhức trên?
+Giá trị bằng nhau vậy hai biểu thức trên như thế nào ?
-Gọi một hs lên bảng viết 
+Vậy khi chia một tổng cho một số ta làm ntn?
-Gọi vài hs nhắc lại 
.*GV đưa ra ví dụ khác 
(34+20):3
+Trường hợp này ta cĩ thể lấy từng số hạng của tổng chia cho số được khơng? Vì sao?
+Vậy trường hợp đĩ ta làm ntn?
 2: Thực hành
Bài tập 1:
Tính theo hai cách.
HS lên bảng -lớp giải bảng con
Bài tập 2: GV hướng dẫn mẫu
 -HS giải theo nhĩm 4
+Nêu tính chất một hiệu chia cho một số ?
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc đề, nêu cách giải ,giải vào vở
*C1:Tìm số nhĩm của lớp 4A&4B
Tìm số nhĩm của cả hai lớp 
*C1: Tìm số hs của cả hai lớp 
 Tìm số nhĩm của cả hai lớp Thu một số vở chấm điểm 
(35 + 21) : 7=56:7=8
HS tính trong vở nháp.
335:7+21:7=5+3=8
*HS so sánh & nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau.
*Hai biểu thức ấy bằng nhau
: Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được
*Lưu ý:Nếu từng số hạng của tỏng đều chia hết cho số thì ta chia từng số hạng của tổng cho số 
 -HS nêu
(15+35):5=50:5=10
=15:5+35:5=3+7=10
a)(27-18):3=9:3=3
=27:3-18:3=9-6=3
C1: Số nhĩm hs của lớp 4A là
 32:4=8 (nhĩm)
Số nhĩm hs của lớp 4B là:
28:4=7 (nhĩm)
Số nhĩm hs của cả hai lớp 
 7+8=15 (nhĩm)
C2: Tổng số hs của cả hai lớp là :
 32+28=60 (hs)
Số nhĩm của cả hai lớp là:
 60:4=15 (nhĩm)
Lắng nghe
1)Đặt tính rồi tính 
123x5
102x5
502x5
420x5
175x5
3- Củng cố - Dặn dò: 
	- Nhắc lại tính chất chia một tổng cho một số
	- Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số
ĐẠO ĐỨC:
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
	Học xong bài này, HS có khả năng:
1- Hiểu:
	- Công lao của các thầy, cô giáo đối với HS.
	- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy, cô giáo.
2- Biết: bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy, cô giáo.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Kiểm tra bài cũ: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
	- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
	- GV nhận xét
2- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
N
a- Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học
b- Bài giảng:
* Hoạt động1:Xử lí tình huống (trang 20, 21/ SGK)
GV nêu tình huống
- Gọi HS nối tiếp nhau dự đoán cách ứng xử
- Tuyên dương những em có cách ứng xử đúng.
GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1)
GV yêu cầu từng nhóm thảo luận theo bài tập 1
GV nhận xét & đưa ra phương án đúng (Tranh 1, 2, 4: vì thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo)
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo & tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
* Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
HS lựa chọn cách ứng xử & trình bày lí do lựa chọn
Thảo luận lớp về cách ứng xử của bạn..
Các nhóm HS thảo luận
HS lên chữa bài tập. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Mỗi nhóm nhận 1 băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 & làm theo yêu cầu của GV
Từng nhóm HS thảo luận & ghi những việc nên làm vào tờ giấy nhỏ
Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng & các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận
Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
3- Củng cố :
	- Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
4 ... hành kể theo nhĩm đơi 
 -Thi kể trước lớp 
*HS tưởng tượng những khả năng cĩ thể xảy ra trong tình huống cơ chủ lại gặp búp bê trên tay cơ chủ mới 
-HS thi kể phần kết của câu chuyện 
Lắng nghe co giáo và bạn kể 
KHOA HỌC: 
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I/MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết :
 -Nêu những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước 
 -Cam kết thực hiện baỏ vệ nguồn nước 
 -Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước 
 *Nêu được những việc làm để bảo vệ nguồn nước 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Hình trang 58,59 SGK,giấy ,bút,màu
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT DỘNG CỦA TRỊ
N
A/Kiểm tra bài cũ: (5’)
+Nêu các cách làm sạch nước ?
+Vì sao cần phải đun sơi nước trước khi uống ?
B/Dạy bài mới: (28’)
*Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước ,những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước 
-GV cho hs thảo luận nhĩm 4
-GV giao hình cho từng nhĩm ,yêu cầu các nhĩm thảo luận & trả lời câu hỏi 
+Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ 
+Theo em việc làm đĩ nên hay khơng nên làm ? vì sao?
 -N1: Hình 1
 -N2: Hình 2
-N3: Hình 3
 -N4: Hình 4
 -N5: Hình 5
 -N6: Hình 6
*Hoạt động 2: Liên hệ
+Các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước 
*Hoạt động 3: Trị chơi đội tuyên truyền giỏi 
-GV tổ chức cho hs đĩng vai cán bộ mơi trường vận động mọi người bảo vệ nguồn nước theo nhĩm 
-GV & cả lớp bình chọn nhĩm tuyên truyền hay nhất 
C/Củng cố -dặn dị: (2’)
+Nêu các cách bảo vệ nguồn nước ?
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tuần đến 
-nhận xét tiết học 
 *HS1
 *HS2
-HS thảo luận và trình bày trước lớp 
 -H1:Vẽ biển cấm đục phá ống nước .Việc làm đĩ nên làm ,vì để tránh lãng phí nước & tránh khơng gây ơ nhiễm nguồn nước 
 -H2:Vẽ hai người đổ rác thải xuống ao.Việc làm đĩ khơng nên làm ,vì sẽ gây ơ nhiễm nguồn nước 
 -H3: Vẽ cái sọt đựng rác thải .Việc đĩ nên làm ,vì nếu rác thải khơng bỏ đúng nơi quy định sẽ gây ơ nhiễm nguồn nước 
 -H4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại .Việc làm đĩ nên làm,vì làm như vậy sẽ ngăn khơng cho chất thải ngấm xuống đất sẽ gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm 
 -H5: Vẽ một gia đình làm vệ sinh xung quanh giếng nước.Việc đĩ nên làm ,vì làm như vậy khơng để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ơ nhiễm nguồn nước 
 -H6: Vẽ các chú xây dựng hệ thống thốt nước .Việc làm đĩ nên làm ,vì trong nước thải cĩ nhiều chất độc gây ơ nhiễm nguồn nước 
-Thường xuyên quét dọn giếng nước ,khơng vứt rác xuống ao ,hồ ,sơng ,suối ,
-HS thảo luận tìm đề tài 
-Thảo luận về lời giới thiệu 
-Thi tuyên truyền 
+Nêu những việc làm để bảo vệ nguồn nước ?
Vd: thường xuyên quét dọn ,khơng vứt rác bừa bãi ,giữ sạch nguồn nước 
Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
TỐN:
 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I/MỤC TIÊU:
 -Giúp hs nhận biết cách chia một tích cho một số
 -Biết vận dụng vào tính tốn hợp lí
 *Tiếp tục thực hiện nhân số cĩ ba chữ số với 6
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
N
A/Kiểm tra bài cũ: (3’)
*Gọi hs lên bảng giải bài tập 1
B/Dạy bài mới: (29’)
 1)Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức 
-GV ghi bảng 
-Gọi 3 hs lên bảng tính 
+So sánh giá trị của 3 biểu thức trên ?
+Vậy ta cĩ thể viết các biểu thức trên như thế nào?
+9&15 cĩ chia hết cho 3 khơng ?
+Vậy khi chia một tích cho một số ta làm ntn?
2) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau; 
 -GV ghi bảng 
 -Gọi 2hs lên bảng tính 
+So sánh giá trị của hai biểu thức trên ?
+Vì sao khơng tính (7:3)x5?
+Đối với trường hợp này ta thực hiện phép tính ntn?
+Vậy khi chia một tích hai thừa số cho số ta làm ntn?
*Gọi 2hs đọc ghi nhớ 
 3) Thực hành:
*Bài 1: HS lên bảng -lớp giải bảng con
*Bài 2: HS giải theo nhĩm đơi 
*Bài 3HS giải vào vở 
+Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì?
+Muốn biết cửa hàng bán bao nhiêu m vải trước tiên ta làm gì ?
 4)Củng cố -dặn dị: (2’)
*Gọi hs nhắc lại ghi nhớ 
-Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét giờ học 
1)Tính rồi so sánh giá trị của 3 biểu thức 
(9x15):3; 9x(15:3); (9:3)x5
-HS lên bảng tính 
-Giá trị của 3 biểu thức bằng nhau
-Vậy:(9x15):3=9x (15:3)= (9:3)x15
-9&15 đều chia hết cho 3
 Khi chia một tích hai thừa số cho số ta cĩ thể lấy một thừa số chia cho số rồi nhân kết quả với thừa số kia 
 2)Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
 (7x15):3 và 7x (15:3)
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
-Vì 7 khơng chia hết cho 3
-Lấy (15:3)rồi nhân kết quả với 7
 Ghi nhớ: SGK
-2HS đọc lại ghi nhớ 
(8x32):4=256:4=64
(8:4)x32=2x32=64
(32:4)x8=8x8=64
.
(25x36):9=25x (36:9)=25x4
 =100
Số m vải cửa hàng cĩ :
 30x5=150 (m)
Số m vải cửa hàng đã bán là:
 150:5=30 (m)
 Đáp số: 30m 
Lắng nghe 
Đặt tính rồi tính:
941x6
304x6
642x6
340x6
257x6
TẬP LÀM VĂN:
 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ
I/MỤC TIÊU:
 -Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ,các kiểu mở bài ,kết bài ,trình tự miêu tả trong phần thân bài 
 -Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài ,kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ cái cối xay ,kẻ bảng để hs làm bài tập 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
N
A/Kiểm tra bài cũ: (3’)
+Thế nào là miêu tả ?
B/Dạy bài mới : (30’)
 1)Giới thiệu :
 2)Phần nhận xét :
*Bài tập 1: HS đọc bài cái cối tân 
-GV cho hs quan sát tranh vẽ cái cối 
+Bài văn tả cái gì ?
+Tìm phần mở bài và cho biết phần mở bài nĩi lên điều gì ?
+Tìm phần kết bài & cho biết phần kết bài nĩi lên điều gì ?
+Theo em kiểu mở bài trên là kiểu mở bài nào?vì sao?
+Phần kết bài theo cách kết bài nào ?
+Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?
-Gọi hs đọc “U gọi nâu”
+Đoạn này tác giả tả những bộ phận nào ?
+Theo em những bộ phận đĩ là bên ngồi hay bên trong ?
-Gọi hs đọc “Mỗi taikêu ù ù”
+Đoạn này tác giả tả những bộ phận nào ?
+Theo em đoạn này tác giả tả hình dáng ,đặc điểm bên ngồi hay bên trong của cái cối ?
-Gọi hs đọc đoạn “chọn cả xĩm”
+Đoạn văn này tác giả tả gì ?
-Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 2
+Vậy theo em khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
3)Phần ghi nhớ:
+Một bài văn miêu tả gồm cĩ mấy phần ?
+Cĩ thể mở bài & kết bài ntn?
+Phần thân bài tả những gì?
*Gọi 2hs đọc ghi nhớ 
4) Phần luyện tập 
-_GV dán đoạn thân bài tả cái trống lên bảng 
+Tìm câu văn tả bao quát cái trống ?
+Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả ?
+Những từ ngữ nào tả âm thanh ,hình dáng của cái trống ?
+Viết thêm phần kết bài & mở bài để thành bài văn hồn chỉnh?
 *Gọi hs đọc bài gv ghi điểm 
 5)Củng cố -dặn dị: (2’)
+Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả?
-Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học
 1HS trả lời
 2HS đọc bài Cái cối tân 
 HS quan sát tranh 
 -Cái cối xay gạo bằng tre 
-Phần mở bài :Giới thiệu cái cối 
-Phần kết bài : Nêu kết thúc của bài 
-Kiểu mở bài trực tiếp .Vì nĩi ngay vào sự việc định tả 
 -Theo cách kết bài mở rộng 
-Cái vành ,cái áo,hai cái tai
*Tả hình dáng bên ngồi của cái cối 
-Lỗ tai,hàm răng cối ,dăm cối ,cần cối ,đầu cần ,cái chốt ,dây thừng buột cần 
*Tả đặc điểm nổi bật bên trong của cái cối ,tả từ phần chính đến phần phụ 
*Tả cơng dụng của cái cối 
 Khi tả đồ vật cần tả bao quát tồn bộ đồ vật ,sau đĩ đi vào tả những bộ phận cĩ đặt điểm nổi bật ,kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật 
*Một bài văn mêu tả gồm cĩ ba phần :MB,TB,KB
.MB: trực tiếp hoặc gián tiếp 
.KB:mở rộng hoặc khơng mở rộng 
*Tả bao quát bên ngồi của đồ vật 
*Tả các bộ phận cĩ đặc điểm nổi bật từ ngồi vào trong 
*Nêu cơng dụng của đồ vật & tình cảm của người tả đối với đồ vật 
-1HS đọc +cả lớp đọc thầm 
-“Anh bảo vệ”
 -Mình trống ,ngang lưng trống ,hai đầu trống 
-Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã Tùng| Tùng| Tùng
-Hình dáng: Trịn như cái chum 
 -2HS làm trên phiếu -lớp làm vào vở 
Lắng nghe 
+Viết phần mở bài trực tiếp cho bài văn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I/MỤC TIÊU: 
 -Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi 
 -Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê ,sự khẳng định ,phủ định hoặc yêu cầu mong muốn trong những tình huống cụ thể 
 *Đặt hai câu hỏi để tự hỏi mình và hỏi bạn trong lớp 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 VBTTV
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
N
A/Kiểm tra bài cũ: (3’)
+HS đặt câu hỏi 
B/Dạy bài mới: (30’)
 1)Giới thiệu: 
-GV giới thiệu ghi bài 
 2)Phần nhận xét:
*Bài tập 1: 1HS đọc đoạn đối thoại 
+Tìm câu hỏi trong đoạn văn ?
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu 
+Câu hỏi “Sao chú mày nhát thế?”dùng để hỏi về điều đã biết chưa ?vì sao?
+Vậy theo em câu hỏi này dùng để làm gì?
+Câu “chứ sao?” của ơng Hịn Rấm cĩ dùng đsể hỏi điều gì khơng?
+Vậy câu hỏi này cĩ tác dụng gì?
*Bài tập 3: 
+Các cháu cĩ thể nĩi nhỏ hơn khơng ?
+Câu hỏi này dùng để làm gì ?
+Vậy ta cĩ thể dùng câu hỏi để thể hiện điều gì ?
3)Phần ghi nhớ: 
*Gọi 3HS đọc ghi nhớ 
 4)Phần luyện tập: 
*Bài tập 1: HS làm cá nhân phát biểu 
*Bài 2: HS thảo luận nhĩm 
*Bài 3: HS làm bài theo nhĩm 4 phát biểu ý kiến 
 a) Tỏ thái độ khen chê
 b) Khẳng định ,phủ định 
 c) Thể hiện yêu cầu mong muốn 
 5)Củng cố -dặn dị: (2’)
+Câu hỏi cịn dùng vào mục đích gì?
-Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học 
HS1:Đặt câu hỏi để hỏi người khác 
HS2: Đặt câu hỏi để hỏi mình 
*HS đọc đoạn đối thoại 
-Sao chú mày nhát thế ?
-Nung ấy à?
-Chứ sao?
-Câu này khơng phải dùng để hỏi về điều chưa biết .Vì ơng Hịn Rấm biết là cu Đất nhát 
*Câu hỏi này dùng để chê cu Đất nhát 
-Khơng dùng để hỏi 
*Là câu khẳng định Đất cĩ thể nung trong lửa 
Câu hỏi này khơng dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu nĩi nhỏ hơn 
 Ta cĩ thể dùng câu hỏi để thể hiện :
 *Thái độ khen,chê
 *Sự khẳng định ,phủ định 
 *Yêu cầu ,mong muốn 
-HS đọc ghi nhớ SGK
1.
a)Yêu cầu
b)Chê trách 
c) Chê (vẽ khơng giống ngựa )
d)Nhờ cậy 
2.
a)Bạn cĩ thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nĩi chuỵên cĩ được khơng ?
b)Sao nhà bạn sạch sẽ ,ngăn nắp thế ?
c)Bài tốn khơng khĩ nhưng mình làm sai.Sao mà mình lú lẫn thế ?
d)chơi diều cũng thích chứ/
vd:Em gái em học mẫu giáo ,chiều qua về phiếu bé ngoan.Em khen bé “Sao bé ngoan thế nhỉ?”
vd: Bạn Lan thích ăn táo .Em nĩi với bạn “ăn mận cũng hay chứ?”
-Bạn thấy em nĩi vậy thì biểu mơi 
“ Ăn mận cho hỏng răng à?”
Vd: Em của emđang nhảy nhĩt ,quậy phá lúc em đang học .Em bảo “Em ra ngồi cho chị học bài được khơng ?”
Lắng nghe 
Đặt hai câu hỏi để tự hỏi mình và hỏi người khác 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_truong_thi_minh.doc