Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (2 cột chuẩn kiến thức)

 Môn: Luyện từ và câu.

I. MỤC TIÊU:

 Biết một số tên đồ chơi, trò chơI (BT1, BT2) ; phaõn bieọt ủửụùc nhửừng đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại (BT3); nêu đ­ợc một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ng­ơời khi tham gia các trò chơi.(BT4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

 - GV: Tranh vẽ các trò chơi, đồ chơi trong SGK; giấy A3 để làm BT2.

 - HS: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 15
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Taọp ủoùc.
 Baứi: Cánh diều tuổi thơ
I. MUẽC TIEÂU:
	- Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
	- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. CHUAÅN Bề:
	GV:Tranh minh họa bài tập đọc.
HS: SGK, vụỷ
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra:
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Chú Đất Nung (Phần sau), trả lời câu hỏi 2,3 SGK
- GV nhaọn xeựt ghi ủieồm.
3. Bài mới:
* GT bài
- Cho HS xem tranh minh họa SGK
HĐ1: HD Luyện đọc
- GV ủoùc, chia ủoaùn 
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối đoạn 2
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi
- Gọi HS đọc cả bài.
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
+ Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
+ Nội dung chính bài này là gì?
- GV ghi bảng và gọi 2HS đọc.
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ...vì sao sớm"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
4. Củng cố:
(H) Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui gì cho các em?
- Nhận xét
5. Daởn doứ.
- CB bài Tuổi Ngựa
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Quan sát, mô tả
- 2 lượt :
+HS1: Từ đầu ... vì sao sớm
+HS2: Còn lại
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo
+ Tai và mắt
- Lớp đọc thầm.
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
+ nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên cháy mãi khát vọng...tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi...
+ cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
ýnghĩa :Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng
- 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- HS trả lời
- HS lắng nghe
..
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Chớnh taỷ. ( Nghe – viết)
Baứi: Cánh diều tuổi thơ
II. MUẽC TIEÂU:
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn vaờn.
	- Làm đúng bài tập 2 b,.
II. CHUAÅN Bề:
	- GV: Một vài đồ chơi phục vụ BT2b: giấy khổ lớn để HS làm BT2b
	- HS: VBT.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra:
- Gọi 1 HS đọc cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: vất vả, tất cả, lấc cấc, lấc láo
3. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn và hỏi:
+ Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm bài
- Chấm vở 5 em, nhận xét
HĐ2: HD làm bài tập chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu
- Phát giấy cho nhóm 4 em, giúp các nhóm yếu
- Gọi các nhóm khác bổ sung
- Kết luận từ đúng
4. Củng cố:
- Nhận xét chung.
5. Daởn doứ.
- Dặn chuẩn bị bài 16
- 2 em lên bảng
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
+ mềm mại như cánh bướm
+ các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời
- Nhóm 2 em:
mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, sáo kép, vì sao...
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc lại phiếu:
+ tàu hỏa, tàu thủy, nhảy ngựa, nhảy dây, thả diều, điện tử...
+ ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch...
- Lắng nghe
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Luyeọn tửứ vaứ caõu.
 Baứi: Mở rộng vốn từ: Đồ chơI - Trò chơi
I. MUẽC TIEÂU:
	Biết một số tên đồ chơi, trò chơI (BT1, BT2) ; phaõn bieọt ủửụùc nhửừng đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.(BT4)
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC.
	- GV: Tranh vẽ các trò chơi, đồ chơi trong SGK; giấy A3 để làm BT2.
	- HS: VBT	
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra:
- Nhiều khi, người ta còn sử dụng câu hỏi vào các mục đích nào?
- Gọi 3 em đặt 3 câu hỏi để thể hiện thái độ
3. Bài mới:
* GT bài:
Gắn với chủ điểm Tiếng sáo diều, tiết học hôm nay sẽ giúp các em MRVT về trò chơi, đồ chơi
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Treo tranh minh họa, yêu cầu HS quan sát và trả lời
- Gọi HS phát biểu, bổ sung
- Nhận xét, kết luận từng tranh đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 em
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận những từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS phát biểu
- Em thử đặt 1 câu
4. Củng cố:
(H) Nêu các trò chơi, đồ chơi mà em biết?
(H) Những đồ chơi trò chơi nào có lợi, những đồ chơi trò chơi nào có hại?
- Nhận xét
5. Daởn doứ.
- Chuẩn bị bài 30
- 2 em trả lời.
- 3 em làm ở bảng.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Lần lượt 6 em lên bảng chỉ vào từng tranh và trình bày
+ diều, thả diều
+ đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao, múa  tử, rước đèn...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HĐ nhóm, dán phiếu lên bảng
- Bổ sung các từ mà bạn chưa có
- Đọc lại phiếu, viết vào VBT:
+ bóng, quả cầu, quân cờ...
+ đá bóng, đá cầu, cờ tướng, bày cỗ..
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung
a) đá bóng, bắn súng, cờ tướng, lái mô tô...
b) búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa...
thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử...
b) thả diều (thú vị-khỏe), cắm trại(rèn khéo tay, thông minh)...
- Chơi quá nhiều quên ăn, ngủ và bỏ học là có hại
c) súng nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (dễ gây thương tích)...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
+ say mê, hăng say, thú vị, say sưa, hào hứng...
- 3 em đọc nối tiếp
+ Bé Hoa thích chơi búp bê
- Lắng nghe
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Keồ chuyeọn
Baứi: KEÅ CHUYEÄN ẹAế NGHE ẹAế HOẽC
I. MUẽC TIEÂU:
	- Keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn (ủoaùn truyeọn) ủaừ nghe,ủaừ ủoùc noựi veà ủoà chụi cuỷa treỷ em hoaởc nhửừng con vaọt gaàn guừi vụựi treỷ em.
	- Hieồu ND chớnh cuỷa caõu chuyeọn (ủoaùn truyeọn),ủaừ keồ.
	- Reứn kú naờng nghe: chaờm chuự nghe baùn keồ,nhaọn xeựt ủuựng lụứi keồ cuỷa baùn.
II. CHUAÅN Bề:
	GV: - Moọt soỏ truyeọn vieỏt veà ủoà chụi cuỷa treỷ em hoaởc nhửừng con vaọt gaàn guừi vụựi treỷ em (GV vaứ HS sửu taàm).
	 - Baỷng lụựp vieỏt saỹn ủeà baứi.
 HS: SGK. Vụỷ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2Kieồm tra:
HS 1: Keồ laùi ủoaùn 1 truyeọn Buựp beõ cuỷa ai baống lụứi keồ cuỷa buựp beõ.
HS 2: Keồ ủoaùn coứn laùi.
GV nhaọn xeựt + cho ủieồm.
-1 HS leõn keồ.
-1 HS keồ.
 3. Baứi mụựi:
a. GTB: 
Trong caực tieỏt KC trửụực,caực em ủaừ ủửụùc nghe coõ keồ chuyeọn.Trong tieỏt KC hoõm nay,caực em seừ keồ cho coõ vaứ caực baùn nghe moọt caõu chuyeọn caực em ủaừ ủoùc hoaởc caực em ủaừ ủửụùc nghe oõng,baứ,cha meù,anh chũ keồ.
b. Hửụựng daón tỡm hieồu
- Cho HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT1.
GV vieỏt ủeà baứi leõn baỷng,gaùch dửụựi nhửừng tửứ ngửừ quan troùng.
ẹeà: Keồ moọt caõu chuyeọn em ủaừ ủửụùc ủoùc hay ủaừ ủửụùc nghe coự nhaõn vaọt nhửừng ủoà chụi cuỷa treỷ em hoaởc nhửừng con vaọt gaàn guừi vụựi treỷ em.
- GV treo tranh minh hoaù leõn baỷng (hoaởc cho HS quan saựt tranh trong SGK),yeõu caàu HS: trong 3 gụùi yự veà 3 caõu truyeọn chổ coự chuyeọn Chuự ẹaỏt Nung laứ coự trong SGK,2 truyeọn coứn laùi khoõng coự trong saựch. Vaọy muoỏn keồ veà 2 caõu chuyeọn ủoự,caực em phaỷi tửù tỡm
Cho HS giụựi thieọu veà caõu chuyeọn mỡnh seừ choùn ủeồ keồ.
-1 HS ủoùc,caỷ lụựp theo doừi trong SGK.
- HS choùn vaứ neõu teõn caõu chuyeọn mỡnh ủũnh keồ.
GV neõu yeõu caàu khi keồ chuyeọn: Khi keồ,caực em nhụự phaỷi keồ coự ủaàu,coự cuoỏi,keồ tửù nhieõn.Neỏu truyeọn daứi, caực em chổ caàn keồ 1,2 ủoaùn cuỷa truyeọn.
Cho HS keồ.
Cho HS thi keồ trửụực lụựp.
GV nhaọn xeựt + khen nhửừng HS keồ chuyeọn hay,choùn truyeọn hay.
-Tửứng caởp HS keồ,trao ủoồi vụựi nhau veà yự nghúa caõu chuyeọn mỡnh keồ.
-Moọt soỏ HS thi leõn keồ + neõu yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn.
-Lụựp nhaọn xeựt.
4. Cuỷng coỏ.
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Yeõu caàu HS veà nhaứ keồ laùi caõu chuyeọn cho ngửụứi thaõn nghe.
5. Daởn doứ.
Yeõu caàu HS veà nhaứ chuaồn bũ trửụực noọi dung keồ chuyeọn tuaàn 16.
- Laộng nghe.
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Taọp ủoùc
Baứi: Tuổi Ngựa
I. MUẽC TIEÂU:
	- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, đọc đúng nhịp thơ; bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
	- Hiểu nội dung : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng raỏt yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm ủửụứng về với mẹ. ( Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1,2,3,4; thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ) . 
 * HS khaự goỷi traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 5.
II. CHUAÅN Bề:
	GV: Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc, ND.
 HS: SGK, vụỷ.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra :
- Gọi 2 em nói tiếp đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi SGK
3. Bài mới:
* GT bài:
Các em có biết một người tuổi Ngựa là như thế nào không? Chúng ta sẽ xem bạn nhỏ tuổi Ngựa trong bài thơ ước đựơc phóng ngựa đi đến những nơi nào?
- HĐ1: Luyện đọc
- Gọi mỗi lượt 4 HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ, GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Cho nhóm đôi luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc diễn cảm: dịu dàng, hào hứng, nhanh hơn và trải dài hơn ở khổ thơ 2,3; lắng đọng trìu mến ở ...  cuứng baỷo veọ nguoàn nửụực.
 + Phaõn coõng tửứng thaứnh vieõn cuỷa nhoựm veừ hoaởc vieỏt tửứng phaàn cuỷa bửực tranh.
- GV cung lụựp xem tranh ủaựnh giaự phaàn theồ hieọn cuỷa 3 toồ.
* Caực em veà nhaứ vaọn ủoọng caực thaứnh vieõn trong gia ủỡnh mỡnh thửùc hieọn tieỏt kieọm nửụực,
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc Bạn cần biết
- Nhận xét.
5. Daởn doứ.
- Chuẩn bị bài 30
- Nhóm 2 em
+ HS :
 * H1,3,5: nên làm
 * H2,4,6: không nên làm
+ Tiết kiệm để người khác có nước dùng
- HS tự trả lời
+..
+.
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm 4 em
- Đại diện 3 nhóm trình bày
- Các nhóm khác theo dõi và góp ý hoàn thiện
- 2 em đọc
- Lắng nghe
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Khoa hoùc
Baứi: Làm thế nào để biết có không khí ?
I. MUẽC TIEÂU:
	Laứm thớ nghiệm ủeồ nhaọn bieỏt xung quanh moùi vaọt vaứ choó roóng beõn trong vaọt ủeàu coự khoõng khớ.
II. CHUAÅN Bề:
	GV:	- Hình trang 62,63/ SGK
	 - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm: túi ni lông to, dây su, kim khâu, bình thủy tinh, chai không, miếng xốp lau.
 HS: SGK, vụỷ.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra :
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước?
-Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
3. Bài mới:
HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
- Chia nhóm 4 em và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm
- Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để thực hiện
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và giải thích, gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nêu kết luận
HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
- Chia nhóm và KT việc chuẩn bị đồ dùng TN
- Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao có bọt khí nổi lên
- Gọi HS nhắc lại kết luận
HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật?
- HS nhận xét, bổ sung
4. Củng cố:
(H) Nêu các thí nghiệm chứng tỏ chung quanh ta không khí có ở mọi nơi?
GV liên hệ giáo dục HS bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Nhận xét.
5. Daởn doứ.
- CB: Bài 31
- 2 em lên bảng trả lời
- HS nhận xét.
- Nhóm 4 em KT việc chuẩn bị đồ dùng của nhóm rồi báo cáo
- HS làm thí nghiệm
- Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các TN trên
+ Không khí đã làm cho túi ni lông căng phồng. Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí
+ Đâm thủng túi ni lông, không khí thoát ra, để tay vào thấy mát
- Nhóm trưởng KT và báo cáo
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Các nhóm tự nêu câu hỏi, làm TN và rút ra kết luận:
+ Trong chai rỗng có chứa không khí
+ Những lỗ nhỏ li ti của miếng xốp có chứa không khí
+ KL: Vậy xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
+ HS trả lời :
+ Khí quyển
- Trả lời câu hỏi: bỏ cục đất khô, viên gạch kho xuống nước
- Lắng nghe
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
	Moõn:Lũch sửỷ
Baứi: Nhà Trần và việc đắp đê
I. MUẽC TIEÂU :
	Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: 	Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp dê phòng lụt: Lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
II. CHUAÅN Bề:
 GV: Tranh cảnh đắp đê dới thời Trần.
 HS: SGK, vụỷ.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra :
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
3. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi thảo luận :
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho SX nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc đựơc biết qua các phương tiện thông tin?
- Kết luận lời giải đúng
HĐ2: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi:
+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
HĐ3: Nhóm 2 em
- Nêu câu hỏi:
+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận
HĐ4: Nhóm 4 em
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+ở địa phơng em, nhân dân làm gì để chống lũ lụt?
4. Củng cố:
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét.
5. Daởn doứ.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm SGK, thảo luận:
+ Sông ngòi cung cấp ước cho nông nghiệp phát triển nhưng cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới SX nông nghiệp
+ HS tự trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Trao đổi và trả lời
+ Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê
- Nhóm 2 em cùng thảo luận
+ Hệ thống đê dọc theo nhũng con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển
- Gọi 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung:
– Trồng rừng, củng cố đê điều, xây dựng các trạm bơm nước, chống phá rừng...
-2 em đọc
- Lắng nghe
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: ẹũa lyự
Baứi: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
(tt)
I. MUẽC TIEÂU.
	- Bieỏt ủoàng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyeàn thoỏng: deọt luùa, saỷn xuaỏt ủoà goỏm, chieỏu coựi, chaùm baùc, ủoà goó,..
	- Dửùa vaứo aỷnh moõ taỷ veà caỷnh chụ phieõn.
	* HS khaự gioỷi beỏt khi naứo moọt laứng trụỷ thaứnh laứng ngheà, bieỏt quy trỡnh saỷn xuaỏt ủoà goỏm.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC.
	GV:Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (sưu tầm).
 HS: SGK, vụỷ.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra :
- Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính của ĐB Bắc Bộ.
- Vì sao lúa được trồng nhiều hơn ở ĐB Bắc Bộ?
3. Bài mới:
* GT bài
- GV vào bài trực tiếp, ghi đề lên bảng.
HĐ1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
a. Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận:
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ?
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- GV chốt lại lời giải đúng
b. Làm việc cả lớp :
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ gốm Bát Tràng
- Giảng: Nguyên liệu làm gốm là một loại đất sét đặc biệt, mọi công đoạn làm gốm đều phải tuân thủ quy trình kĩ thuật nghiêm ngặt. Công đoạn quan trọng nhất là tráng men
HĐ2: Chợ phiên
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận:
+ Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ?
+ Mô tả chợ theo tranh, ảnh.
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét.
5. Daởn doứ.
- Chuẩn bị bài 15
- 2 em lên bảng trả lời
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bày
+ Có hàng trăm nghề khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên các sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước, nhiều nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề
+ Làng chuyên làm một loại hàng thủ công như làng gốm Bát Tràng, làng dệt lụa Vạn Phúc...
+ Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân
- HS nhận xét, bổ sung
- Quan sát
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, hàng hóa phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương
+ Chợ đông người, trong chợ bán rau, trứng, gà, vịt...
- HS nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc
- Lắng nghe
.
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Moõn: Kú thuaọt
Baứi: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. MUẽC TIEÂU:
	- Sửỷ duùng ủửụùc moọt soõự duùng cuù, vaọt lieọu caột, khaõu, theõu ủeồ taùo thaứnh saỷn phaồm ủụn giaỷn. Coự theồ chổ vaọn duùng 2 trong ba kú naờng caột, khaõu theõu ủaừ hoùc.
	- Khoõng baột buoọc HS nam theõu. HS kheựo tay vaọn duùng ủửụùc kieỏn thửực, kú naờng, caột, khaõu, theõu ủeồ laứm ủửụùc ủoà duứng ủụn giaỷn treõn giaỏy.
II. CHUAÅN Bề:
	- GV: Tranh quy trình của các bài trong chương , khaõu, theõu, mẫu khâu thêu đã học.
	- HS: Dụng cụ vật liệu phục vụ cho mỗi tiết học.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra :
Nêu qui trình khâu thường ?
Gọi HS nhận xét- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
GVnêu yêu cầu thực hành và lựa chọn sản phẩm
Tuỳ khả năng và ý thích HS có thể cắt , khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như
GV hướng dẫn cho HS cách cắt thêu, thêu khăn tay
(H) Cách thực hành cắt khâu thêu khăn tay ntn?
Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại câu trả lời đúng.
(H) Nêu cách thực hành cắt, khâu, thêu, túi rut dây để đựng bút?
HS trả lời- HS khác bổ sung
GV chốt lại ý đúng
HĐ2:HD HS thực hành
Hướng dẫn HS thực hành, HS thích sản phẩm nào thì cắt, khâu, thêu sản phẩm.
GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
4. Củng cố:
(H) Nêu cách thức thực hành cắt, khâu, thêu khăn tay ntn?
(H) Nêu cách thực hành cắt, khâu thêu túi rút dây để đựng bút ntn.
GV nhận xét tiết học- Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, thực hành khâu tốt.
5. Daởn doứ.
Chuẩn bị dụng cụ vật liệu tiết sau cắt, khâu. thêu sản phẩm tự chọn (TT)
Sản phẩm tự chọn được thực hiện vận dụng những kĩ năng cắt khâu thêu đã học.
1/ Cắt khâu thêu khăn tay
2/ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút.
3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác như váy liền, áo cho búp bê.
4/ Gối ôm
Vải, kéo, chỉ khâu thêu
- Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh 20 cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép bằng mũi khâu thường hay mũi khâu đột ( khâu ở mặt không có đường gấp mép)
Vẽ và thêu một mũi thêu đơn giản như hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm, cây nấm. Có thể thêu tên của mình vào khăn tay.
Cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợiphe hình chữ nhật có kích thước 20 x 10 cm. Gấp mép và khâu viền đường làm miệng túi trước. Sau đó vẽ và thêu một mũi thêu đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn hoặc mũi thêu móc xích gần đường gấp mép . Cuối cùng khâu thân túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
- HS thực hành theo nhóm
-HS lắng nghe
Sinh hoaùt
Duyeọt cuỷa khoỏi trửụỷng
Ngaứy.thaựng.naờm 2010.
Duyeọt cuỷa BGH
Ngaứy.thaựng.naờm 2010.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_2_cot_chuan_kien_thuc.doc