Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (2 cột tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (2 cột tổng hợp)

Tiết 3 Toán (Tiết 71)

 CHIA CHO SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O

I. Mục tiêu: - Giúp HS:

 - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số o

 - Áp dụng để tính nhẩm

 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS: bảng con, nháp

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15
 Ngày soạn: 8/12/2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc (Tiết 29)
 Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài
. Biêt đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui suớng của đám trẻ khi chơi thả diều
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
 - giáo dục cho HS có những khát vọng lớn lao, tốt đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk
- HS : đọc bài 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Ôn định:
2.Bài cũ: 2 HS đọc bài Chú Đất Nung, nêu nội dung bài TĐ.
3.Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
- GV giảng
+ Đoạn 1 em biết điều gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi TLCH:
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?
+ Trò chơi thả dièu đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào?
- GV giảng
+ đoạn 2 nói lên điều gì?
- GV ghi ý 2
- Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài 
- Gọi HS đọc câu hỏi 3, lớp trao đổi TLCH
- GV giảng
+ Bài văn nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài
c) Luyện đọc
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn
- Thi đọc phân vai theo từng đoạn và toàn bộ nội dung bài
3. Tổng kết dặn dò
+ Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì?
- Nhận xét tiết học
- CB bài tuổi ngựa.
2 HS đọc
- 2 HS đọc
1 HS đọc
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HSTL 
HS nêu.
Nhắc lại ý 1
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HSTL
HS nêu
Nhắc lại ý 2
1 HS đọc câu hỏi, trao đổi TL
HS phát biểu
2 HS nhắc lại nội dung
2 HS đọc, lớp tìm giọng đọc.
Thi đọc trong nhóm
Thi đọc trước lớp theo 2 dãy
HS liên hệ
Tiết 3 Toán (Tiết 71)
 Chia cho số có tận cùng là các chữ số o
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số o
 - áp dụng để tính nhẩm
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ : (4’)Muốn chia một tích cho một số ta làm như thế nào? Nêu ví dụ.
GV nhận xét , ghi điểm
B/ Bài mới :
* GTB : Nêu mục đích tiết học 
 VD1: Trường hợp SBC và SC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng 
 320 : 40 = ?
? Nhận xét SBC và SC trong phép chia này 
? Chuyển phép chia này về dạng 1 số chia cho 1 tích , trong tích đó có 1 thừa số là 10 
? Tính kq của bt trên 1 cách thuận tiện nhất 
? Nhận xét về SBC và SC trong phép chia , mới 
GV gọi vài HS nêu lại cách tính
Gv h/ dẫn cách đặt tính và tính 
 - Vậy 320 : 40 theo cột dọc chia như thế nào?
- GV hướng dẫn chia theo cột dọc:
 320 40
 0 8
 VD2: Trường hợp số chữ số 0 ở SBCnhiều hơn SC 
32000 : 400 (GV HD tương tự VD1)
- GV hướng dẫn hS rút ra quy tắc chia cho số có tận cùng là chữ số 0.
2, Thực hành.
Bài1: Tính.
- GV gọi vài HS nêu lại cách thực hiện chia theo cột dọc các phép chia này.
- GV củng cố cách thực hiện phép chia có tận cùng là chữ số 0 , và thống nhất kq đúng .
Bài2: Tìm x 
 Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- GV củng cố cách vận dụng phép chia có chữ số 0 ở tận cùng vào tìm X.
Bài3:
 - GV gọi 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập và cho biết bài toán cho biết gì và hỏi gì.
- GV củng cố vận dụng vào giải toán có lời văn.
GVthống nhất kết quả
C/ Củng cố, dặn dò (4')
- Gọi HS nêu cách cho số có tận cùng là chữ số 0
- NX tiết học
- Dặn HS về học bài.
- HS nêu và tìm ví dụ.
- Lớp nhận xét , thống nhất kết quả 
- HS đọc ví dụ 
- HS nêu, lớp nhận xét.
-  Đều là số tròn chục , có 1 chữ sô s 0 ở tận cùng 
- .. 320 : 40 = 320 : (10 x 4) 
= 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8
- HS nêu cách làm.
Lấy 32 : 4 ( Cùng bỏ đi ở số bị chia và số chia 1 chữ số 0)
- HS theo dõi GV hướng dẫn cách đặt và thực hiện phép chia theo cột dọc.
- HS thực hiện theo sự HD của GV như ví dụ 1.
- HS rút ra quy tắc như SGK.
- 3HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu bài tập.
- HS làm bài 
- HS nêu kq 
a. 420 : 60 = 7 b. 85000 : 500 = 170
 4500 : 500 = 9 92000 : 400 = 230 
- HS theo dõi , chữa bài của bạn .
- HS tự làm ý a, HS khá giỏi làm ý a và b
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết 
a. X x 40 = 25600 b. X x 90 = 37800
 X = 25600 : 40 X = 37800 : 90
 X = 640 X = 420
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia chia cho thừa số đã biết.
- HS đọc bài 
Hs tự tóm tắt và giải, HS khá giỏi làm ý a và b
- 1HS đọc rồi trả lời.
PT: a. 180 : 20 = 9 (toa)
 b. 180 : 30 = 6 (toa)
- 2 HS nêu.
- HS CB bài sau.
Tiết 4: Chính tả (Nghe viết)
 Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác, đoạn từ : Tuổi thơ của tôiNhững vì sao sớm 
trong bài cánh diều tuổi thơ.
 - Tìm được đúng , nhiều trò chơi, đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr/ch
 - Biết miêu tả một số trò chơi , đồ chơi một cách chân thật, sinh động để các bạn có thể hình dung được đò chơI hay trò chơi đó.
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: vở, đồ chơi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Ôn định:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn nghe- viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
 - Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn chính tả khi viết và luyện viết.
- GV đọc chính tả, HS viết
- GV đọc chính tả, HS soát lỗi
- GV thu chấm chính tả
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- GV phát bảng phụ cho các nhóm HS. Nhóm làm xong trước treo bảng phụ
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS tự giới thiệu về đồ chơi của mình trong nhóm
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét kết luận
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN viết đoạn văn miêu tả đồ chơi hay trò chơi yêu thích.
1 HS đọc
HSTL
HS tìm từ khó và luyện viết vào bảng con
HS viết chính tả
Đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm nhận xét
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
2 HS trình bày
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt ôn 
 Ôn tập Luyện từ và câu- Tập làm văn
I.Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về câu hỏi: Xác định được câu hỏi trong đoạn văn, biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích.
- Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước.
II. Đồ dùng dạy – học:
 Sách GV, SGK, bảng phụ,
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Ôn định:
2.Bài cũ: + Câu hỏi có tác dụng gì trong câu? Nêu dấu hiệu nhận biết câu hỏi trong câu?
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập1: Đọc truyện vui dưới đây và trả lời câu hỏi: Nơi sinh
- Bố ơi con sinh ở Đồng Nai hả bố?
- ừ.
- Còn mẹ, có phải mẹ sinh ở Hà Nội không ạ?
- ừ, đúng thế.
- Bố thì sinh ở Thành phố Hồ Chí Minh, đúng không ạ?
- ừ.
Bé ngẫm nghĩ một lúc rồi nói một mình:
Thế tại sao ba người lại gặp nhau được nhỉ?
 Em hãy cho biết câu hỏi nào bé hỏi bố, câu hỏi nào bé tự hỏi mình.
* Bài tập 2: Trước khi đi làm , mẹ dặn dò em một số việc nhưng em trót quên mất. Em hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình.
- GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 3: Em hãy kể một câu chuyện gắn với một trong những chủ điểm đã học ở sách Tiếng Việt lớp 4T1
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là văn kể chuyện?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận cặp, báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu BT
- HS suy nghĩ làm bài, nối tiếp nêu câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS kể chuyện trong cặp.
- 5 HS kể chuyện trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- 2 HS nêu.
Tiết 2: Toán: Ôn tập
I.Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố kiến thức về:
 - Cách thực hiện chia một số cho một tích.
 - áp dụng cách thực hiện phép chia một số cho một tích để giải các bài toán có liên quan
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II.Đồ dùng dạy – học:
 SGV, SGK, STK,bảng phụ,
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Ôn định:
2.Bài cũ: HS lên bảng tính: 231736 : 3 547008 : x = 3
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1: Chuyển các phép chia sau thành 2 phép chia cho số có 1 chữ số (theo mẫu):
81 : 27 = 81 : (9 x 3)
 = 81 : 9 : 3
 = 9 : 3
 = 3
 90 : 45; 60 : 12; 64 : 16
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng 2 cách
 72 : ( 8 x 3) 54 : ( 6 x 3)
* Bài 3: Có 4 tổ, mỗi tổ có 8 học sinh, mua vé xe buýt cùng loại hết tất cả 64 000 đồng. Hỏi mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền vé xe buýt?( Giải bằng hai cách) 
 - GV theo dõi HS làm bài giúp đỡ HS lúng túng.
 - GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: Có 6 ô tô, mỗi ô tô chở 12 thùng hàng, trong mỗi thùng xếp 10 gói hàng. Hỏi mỗi ô tô chở bao nhiêu gói hàng? (giải bằng hai cách)
 - GV theo dõi HS làm bài giúp đỡ HS lúng túng.
 - GV nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu cách chia một số cho một tích.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài sau.
 - HS làm bài vào vở.
 - 3 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
 - HS làm bài vào nháp.
 - 2 HS làm bảng phụ, lớp nhận xét.
 - HS làm bài vào vở.
 - 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
 - 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
- 2 HS nêu
Tiết 3: Anh văn: Giáo viên chuyên soạn giảng.
 Thứ ba ngày 15/12/2009 nghỉ theo quy định 
 Thứ tư ngày 16/12/2009 nghỉ theo quy định
 Ngày soạn: 15/12/2009
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 
Tiết 1: Toán (Tiết 74) 
 Luyện tập 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Có kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.
- Giải toán có liên quan đến phép chia cho số có hai chữ số.
II/ C ... h nhân vật, ý nghĩa câu truyện
c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét bạn kể
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét tiết học
- VN kể chuyện cho người thân và gia đình nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
1 HS đọc
Quan sát và đọc tên truyện
HSTL
HS kể nhóm bàn
5 HS thi kể
HS nhận xét bổ sung.
- HS nêu.
Tiết 3: Luyện từ và câu(Tiết 27)
 Mở rộng vốn từ: Đồ chơI, Trò chơi
I. Mục tiêu
 - Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.
 - Biết những đồ chơi có lợi hay đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.
 - Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, tháI độ của con người khi tham gia trò chơi.
 - Giáo dục cho HS giữ gìn đồ chơi của mình.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ trò chơi Sgk
- HS: CB một số đồ chơi 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Ôn định:
2.Bài cũ: Đặt câu hỏi thể hiện thái đọ khen, chê. 2 HS lên bảng.
3.Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát tranh Sgk nói tên đồ chơi, trò chơi trong tranh.
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét, kết luận tranh đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành BT
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận những từ đúng
- GV giảng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
- Gọi HS phát biểu, lớp bổ sung ý kiến cho bạn
- Kết luận lời giải đúng
- GV giảng về tác dụng và tác hại của một số trò chơi và yêu cầu HS biết lựa chọn đồ chơi khi chơi
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS phát biểu
+ Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của người chơi khi tham gia trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi có tác dụng gì đối với con người?
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 4
1 HS đọc
Quan sát và nêu miệng
HSTL
1 HS đọc
Hoạt động nhóm
Đại diện trình bày
2 HS đọc
2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi TL
HS lắng nghe
1 HS đọc
HSTL miệng
Nối nhau đặt câu
Tiết 4: Thể dục: Giáo viên chuyên soạn giảng.
 Ngày soạn: 15/12/2008 
 Ngày soạn: Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: Toán (Tiết 72) 
 Chia số có hai chữ số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
- Thực hiện phép chia một số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng làm tốt các bài tập co liên quan và tính toán trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, SGV, bảng phụ, ...
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ôn định:
2.Bài cũ: HS tính: 1400 : 300; 12000 : 5000
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ(5'): GV yêu cầu HS đặt và thực hiện phép tính: 4624 : 12 ; 3699 : 36
- GV củng cố cách thực hiện phép chia với số có hai chữ số.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
* HĐ1: (7')Hình thành phép chia:
- GV nêu: 8192 : 64 = ?
- GV yêu cầu HS đặt và thực hiện phép chia theo cột dọc.
- GV h/ dẫn HS chia nhẩm như SGK
Chú ý : Trong quá trình chia , việc ước lượng thương , thử thương phải làm ở nháp 
- GVgọi một hS lên bảng thực hiện và nêu lại cách làm, cách ước lượng.
- GV nêu : 1154 : 62 = ?
? ở lần chia đầu tiên ta phải lấy mấy chữ số 
? 115 : 62 được mấy 
2. Thực hành 
Bài1: Đặt tính và tính 
GV thống nhất kq đúng 
GV : Mỗi lần chia ta được 1 chữ số ở thương
Bài 2: 
- GV h/ dẫn HS nắm được 1 tá = 12 chiếc 
Củng cố về giải toán có lời văn.
GV củng cố cách vận dụng phép chia vào giải toán có lời văn.
Bài 3: Tìm x 
Củng cố tìm thừa số chưa biết và số chia.
- Muốn tìm thừa số chưa biết; số chia ta làm thế nào?
C/ Củng cố, dặn dò: (4’)
- Gọi HS nêu cách chia cho số có hai chữ số.
- NX tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài; Lớp nhận xét.
- Theo dõi và mở SGK.
 8192 64
 179 128
 512
 0
- HS nêu cách làm và cách ước lượng.
- HS tiến hành như ví dụ1.
3 chữ số 
1 
HS tự thực hiện các bước chia tiếp theo 
- HS tự làm 
- HS chữa bài
4674 82 5781 47
 574 57 108 123
 0 141
 0
HS đọc đề toán 
HS tự tóm tắt và giải 
Số tá bút chì có thể đóng được là:
 3500 : 12 = 291( tá)- dư8
 ĐS: 291 tá
- HS khá giỏi làm bài, 2 HS làm bảng phụ.
a. 75 x X = 1800 b. 1855 : X = 35
 X = 1800 : 75 X = 1855 : 35
 X = 24 X = 53
- HS nêu, lớp nhận xét.
Tiết 2: Tập đọc (Tiết 29)
 Tuổi ngựa
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng,
hào hứng, trải dài ở khổ thơ(2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa.
 - Hiểu các từ mới trong bài: tuổi ngựa, đại ngàn
 - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
 - HTL bài thơ
 - Giáo dục cho HS học tập tấm gương của cậu bé tuổi ngựa.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk
- HS: Đọc và CB bài
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Ôn định:
2.Bài cũ: 2 HS lên bảng đọc bài Cánh diều tuổi thơ, nêu nội dung bài TĐ.
3.Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 4 HS nối nhau đọc từng đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc khổ thơ 1
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
 + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
+ Khổ 1 cho em biết điều gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc khổ 2
+ Ngựa con theo ngọn gió giong chơi những đâu?
+ Đi chơi khắp nơi nhưng ngựa con vẫn nhớ mẹ như thế nào?
+ Khổ 2 kể lai chuỵện gì?
- GV ghi ý 2
- Yêu cầu HS đọc khổ 3
+ Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa?
+ Khổ thơ 3 tả cảnh gì?
- GV ghi ý 3
- Yêu cầu HS đọc khổ 4
+ Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?
+ Cậu bé yêu mẹ như thế nào?
- Ghi ý 4
- Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nhĩ TLCH, Sgk
+ Nội dung bài thơ là gì?
- Ghi nội dung chính của bài)
 c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi 4 HS nối nhau đọc từng khổ thơ
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ
- Tổ chức cho HS đọc nhẩm và đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Tổng kết dặn dò
+ Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu?
- Nhận xét tiết học
 - VN học thuộc lòng bài thơ.
4 HS đọc bài
4 HS đọc nối tiếp lần 2
1 HS đọc 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HSTL
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc
HSTL
HS nhắc lại ý 2
1 HS đọc to
HSTL
HS nhắc lại ý 3
1 HS đọc khổ 4
HSTL
HS nhắc lại ý 4
1 HS đọc CH, TL
HS nhắc lại nội dung
4 HS đọc, HS tìm giọng đọc của từng đoạn.
Thi đọc trong nhóm
Thi đọc trước lớp
HS đọc thầm nhẩm thuộc lòng.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ
- 2 HS nêu.
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 29)
 Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
 - Phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật ( mở bài, thân bài, kết bài và trình
tự miêu tả)
 - Hiểu tác dụng của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, xen kẽ
giữa lời kể với lời tả.
 - Biết lập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ kẻ sẵn trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1. Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và TLCH:
+ 1a: Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.
+ Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài , kết bài theo cách nào?
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào?
- GV phát bảng phụ cho 2 cặp HS và yêu cầu làm câu b,d vào bảng
- Gọi HS treo bảng phụ, các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên bảng
- GV gợi ý:
.Lập dàn ý tả chiếc áo mà các em đang mặc hôm nay chứ không phải cái áo mà em thích
. Dựa vào bài văn: Chiếc cối tân, chiếc xe đạp của chú Tư, để lập dàn ý
- Gọi HS đọc bài văn của mình. GV ghi nhanh các ý chính lên bảng 
- Gọi HS đọc dàn ý
+ Để quan sát đồ vật sẽ tả chúng ta quan sát bằng những giác quan nào?
+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì?
3. Tổng kết dặn dò
+ Thế nào là văn miêu tả?
+ Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết, hay cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Hoàn thành BT 2 vào vở. 
2 HS đọc to
Trao đổi và hoàn thành BT
Hoạt động cá nhân
Nhận xét
1 HS đọc
HS lắng nghe
HS làm bài
2 HS đọc dàn ý
HSTL
HS nhắc lại ghi nhớ
- HS nêu.
Tiết 4: Khoa học (Tiết 29)
 Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
 - Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước
 - Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình minh hoạ SGK
- HS: Giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Ôn định:
2.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng nêu các cách bảo vệ nguồn nước.
3.Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. quan sát các hình minh hoạ Sgk ( 2 nhóm 1 hình)
+ Em nhìn thấy gì trong hình vẽ?
+ Theo em, việc đó nên làm hay không nên làm? Vì sao?
- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Tại sao phảI thực hiện tiết kiệm nước
- Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. Yêu cầu HS quan sát hình 7, 8 Sgk trang 61, TLCH:
+ Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình?
+ Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao?
- Nhận xét câu trả lời của HS
+ Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Cuộc thi : Đội tuyên truyền giỏi
 - GV tổ chức cho HS thi vẽ tranh theo nhóm 
- Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện giới thiệu, tuyên về tranh của nhóm mình
- Nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm
- Yêu cầu HS quan sát H9 và gọi 2 HS thi hùng biện
- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò
?Vì sao phải tiết kiệm nước?Nêu các cách tiết kiệm nước.
- Nhận xét tiết học
- VN học thuộc mục Bạn cần biết
- Có ý thức tiết kiệm nước và vận động mọi người cùng thực hiện.
Hoạt động nhóm, quan sát tranh và TLCH
Đại diện nhóm trình bày
Suy nghĩ tự do phát biểu ý kiến
HSTL
HS liên hệ
Vẽ tranh theo nhóm bàn
Đại diện nhóm trình bày
2 HS thi hùng biện
- HS nối tiếp nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_2_cot_tong_hop.doc