Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Bản cực hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Bản cực hay)

Tập đọc

Tiết 30: TUỔI NGỰA

I. MỤC TIÊU :

-.Đọc rành mạch, trôi chảy;biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, đọc đúng nhịp thơ. Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.

- Hiểu nội dung : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đ¬¬ường tìm về với mẹ.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Bản cực hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy;biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
- Hiểu nội dung : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh cánh diều
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện: Chú Đất Nung (Phần 2), trả lời câu hỏi 2,3 SGK
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Gv cho HS xem tranh minh họa cánh diều - Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em.
HD Luyện đọc:
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn 
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, hỏi từ ngữ khó trong bài ở mục chú giải.
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
Tìm hiểu bài
-Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
-Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào?
- Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những 
ớc mơ đẹp nh thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Nội dung chính bài này là gì?
Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ...vì sao sớm"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
 3. Củng cố, dặn dò:
-Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui gì cho các em?
- Chuẩn bị : Tuổi Ngựa.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Quan sát, mô tả
Đoạn 1: Từ đầu ... vì sao sớm
Đoạn 2: Còn lại
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo
- tai và mắt
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
- nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên cháy mãi khát vọng...tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi...
- cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng
Tập đọc
Tiết 30: TUỔI NGỰA
I. MỤC TIÊU :
-.Đọc rành mạch, trôi chảy;biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, đọc đúng nhịp thơ. Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu nội dung : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Gọi 2 em nói tiếp đọc bài: Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi SGK.
2. Bài mới:
a/ GT bài:Các em có biết một người tuổi Ngựa là như thế nào không? Chúng ta sẽ xem bạn nhỏ tuổi Ngựa trong bài thơ ước đựơc phóng ngựa đi đến những nơi nào?
b/Luyện đọc
- Gọi mỗi lượt 4 HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ, GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Cho nhóm đôi luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm: dịu dàng, hào hứng, nhanh hơn và trải dài hơn ở khổ thơ 2,3; lắng đọng trìu mến ở 2 câu cuối bài.
c/Tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ tuổi gì?
-Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ?
-Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu?
-Đi chơi khắp nơi nhưng Ngựa con vẫn nhớ mẹ như thế nào?
- Điều gì hấp dẫn Ngựa con trên cánh đồng hoa?
- Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?
- Cậu bé yêu mẹ như thế nào ?
- Gợi ý HS trả lời bằng nhiều ý tưởng khác nhau
- Nội dung của bài thơ là gì?
Đọc diễn cảm và HTL
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ
- Đoạn cần luyện đọc: Khổ thơ thứ 2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS đọc nhẩm và thuộc lòng khổ thơ, bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng
3. Củng cố, dặn dò:
- Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu?
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị ;Kéo co.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 lần lượt đọc.
- 2 lượt 
- Nhóm 2 em
- 2 em đọc
- Theo dõi SGK
- Tuổi Ngựa
- Không chịu ở yên một chỗ, thích đi
- Qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá
- vẫn nhớ mang về cho mẹ " ngọn gió của trăm miền"
- màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hơng thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại 
- tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi cách rừng, cách sông cách biển, con vẫn nhớ
đường tìm về với mẹ
+ dù đi muôn nơi vẫn tìm đờng về với mẹ
- 1 em đọc, TLCH (VD: Vẽ một cậu bé đứng bên con ngựa trên cánh đồng đầy hoa cúc dại, dõi mắt nhìn về phía xa ẩn hiện ngôi nhà ...)
- Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm về với mẹ
- 4 em luyện đọc.
- Luyện đọc nhóm 2
- Các nhóm thi đọc với nhau.
- Đọc nhẩm trong nhóm
- Nhóm 4 em đọc tiếp sức cả bài
- HS tự trả lời
Luyện từ và câu
 Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI.
I. MỤC TIÊU
- HS biết một số tên đồ chơi, trò chơi (BT1,BT2)phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại(BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi(BT4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giấy A3 để làm BT2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra 
- Nhiều khi, người ta còn sử dụng câu hỏi vào các mục đích gì?
- Gọi 3 em đặt 3 câu hỏi để thể hiện thái độ: khen, yêu cầu,khẳng định.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Gắn với chủ điểm Tiếng sáo diều, tiết học hôm nay sẽ giúp các em MRVT về trò chơi, đồ chơi.
b/ Hướng dẫn:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HS tranh minh họa SGK trả lời:
- Nhận xét - kết luận đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 em
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận những từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
GV chốt lại lời giải đúng:
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu các trò chơi, đồ chơi mà em biết?
- Những đồ chơi trò chơi nào có lợi, những đồ chơi trò chơi nào có hại?
- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
-GV nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- 3 em làm ở bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận
+ diều, thả diều
+ đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao, múa  tử, rước đèn...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HĐ nhóm, dán phiếu lên bảng
- Bổ sung các từ mà bạn cha có
- Đọc lại phiếu, viết vào VBT:
+ bóng, quả cầu, quân cờ...
+ đá bóng, đá cầu, cờ tướng, bày cỗ..
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung
a) đá bóng, bắn súng, cờ tướng, lái mô tô...
b) búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, trồng nụ trồng hoa...
thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử...
b) thả diều (thú vị-khỏe), cắm trại(rèn khéo tay, thông minh)...
- Chơi quá nhiều quên ăn, ngủ và bỏ học là có hại
c) súng nước (làm ướt ngời khác), đấu kiếm (dễ gây thương tích)...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
+ say mê, hăng say, thú vị, say sa, hào hứng...
- 3 em đọc nối tiếp
. Bé Hoa thích chơi búp bê
- Lắng nghe
Luyện từ và câu
Tiết 30: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp(BT1,BT2 mục III).
KNS: - Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
Lắng nghe tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giấy A3 để làm BT2 và một số giấy khổ lớn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Gọi HS nêu tên các trò chơi, đồ chơi em biết.
- Gọi 3 em lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
b/Hướng dẫn:
Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV viết câu hỏi lên bảng: Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Kết luận: Khi muốn hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự như thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ạ, thưa, dạ...
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Bài 3:
- Yêu cầu đọc thầm bài tập rồi trả lời
- GV kết luận: Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác
- Gọi HS đọc ghi nhớ
c/Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày, GV và HS nhận xét, bổ sung
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tìm các câu hỏi trong truyện
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Giải thích yêu cầu của đề
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS phát biểu
3. Củng cố, dặn dò:
- Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác?
- Chuẩn bị : MRVT: Trò chơi – Đồ chơi.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- 3 em lên bảng đặt câu
- Lắng nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép 
- 1 em đọc.
- HS suy nghĩ làm bài vào vở.
- Một số em trình bày:
a)-Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất?
- Thưa thầy, thầy có thích xem bóng đá không ạ?
b) - Bạn có thích thả diều không?
- HS suy nghĩ trả lời
- 2 em phát biểu và cho ví dụ minh họa
VD: Sao bạn cứ mặc mãi chiếc áo này vậy?
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT .
- Dán phiếu lên bảng rồi trình bày
a) Quan hệ thầy-trò:
- Thầy: ân cần, trìu mến
- Lu-i: lễ phép, ngoan ngoãn
b) Quan hệ thù địch:
- Tên sĩ quan: hách dịch
- Cậu bé: yêu nước, dũng cảm
- 1 em đọc
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK
- Câu hỏi hỏi cụ già thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ. 
- Câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già thì chưa tế nhị, hơi tò mò.
- Trả lời câu hỏi
Tập làm văn
Tiết 29: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- HS nắm vững cấu tạo 3 phần (MB, TB, KL) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả,hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lờ ...  coù theå ñi ra saân ñeå chaïy sao cho tuùi ni loâng caêng phoàng hoaëc coù theå söû duïng tuùi ni loâng nhoû vaø laøm cho khoâng khí vaøo ñaày tuùi ni loâng roài buoäc chun laïi ngay taïi lôùp
+Laáy kim ñaâm thuûng tuùi ni loâng ñang caêng phoàng, quan saùt hieän töôïng xaûy ra ôû choã bò kim ñaâm vaø ñeå tay leân ñoù xem coù caûm giaùc gì?
GV ñi tôùi caùc nhoùm ñeå giuùp ñôõ 
Böôùc 3: Trình baøy
Gv yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát quaû vaø giaûi thích veà caùch nhaän bieát khoâng khí coù ôû xung quanh ta
Löu yù: HS coù theå laøm thí nghieäm khaùc ñeå chöùng minh khoâng khí coù ôû quanh moïi vaät
Hoaït ñoäng 2: Thí nghieäm chöùng minh khoâng khí coù trong nhöõng choã roãng cuûa moïi vaät
Muïc tieâu: HS phaùt hieän khoâng khí coù ôû khaép nôi keå caû trong nhöõng choã roãng cuûa caùc vaät 
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Toå chöùc vaø höôùng daãn
GV chia nhoùm vaø ñeà nghò caùc nhoùm tröôûng baùo caùo veà vieäc chuaån bò caùc ñoà duøng ñeå laøm nhöõng thí nghieäm naøy
GV yeâu caàu caùc em ñoïc muïc Thöïc haønh trang 63 SGK ñeå bieát caùch laøm
Böôùc 2: 
GV ñi tôùi caùc nhoùm giuùp ñôõ 
Böôùc 3: Trình baøy
GV yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát quaû vaø giaûi thích taïi sao caùc boït khí laïi noåi leân trong caû 2 thí nghieäm treân
Keát luaän cuûa GV (chung cho hoaït ñoäng 1 vaø 2)
Xung quanh moïi vaät vaø moïi choã roãng beân trong vaät ñeàu coù khoâng khí 
Hoaït ñoäng 3: Heä thoáng hoaù kieán thöùc veà söï toàn taïi cuûa khoâng khí 
Muïc tieâu: HS coù theå:
-Phaùt bieåu ñònh nghóa veà khí quyeån
-Keå nhöõng ví duï khaùc chöùng toû xung quanh moïi vaät vaø moïi choã roãng beân trong vaät ñeàu coù khoâng khí 
Caùch tieán haønh:
GV laàn löôït neâu caùc caâu hoûi cho HS thaûo luaän
Lôùp khoâng khí bao quanh Traùi Ñaát ñöôïc goïi laø gì?
Tìm ví duï chöùng toû khoâng khí coù ôû xung quanh ta vaø khoâng khí coù trong nhöõng choã roãng cuûa moïi vaät
4 .Cuûng coá – Daën doø:
- Giaùo duïc HS baûo veä baàu khoâng khí trong laønh.
GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
Chuaån bò baøi: Khoâng khí coù nhöõng tính chaát gì?
HS traû lôøi
HS nhaän xeùt
Nhoùm tröôûng baùo caùo
HS ñoïc
HS laøm thí nghieäm theo nhoùm
Caû nhoùm thaûo luaän ñeå ruùt ra keát luaän qua caùc thí nghieäm treân
Nhoùm tröôûng baùo caùo
HS ñoïc
HS laøm thí nghieäm theo nhoùm
Caû nhoùm cuøng thaûo luaän ñaët ra caâu hoûi:
+Coù ñuùng laø trong chai roãng naøy khoâng chöùa gì?
+Trong nhöõng loã nhoû li ti cuûa mieáng boït bieån khoâng chöùa gì?
Laøm thí nghieäm nhö gôïi yù trong SGK: quan saùt vaø moâ taû hieän töôïng khi môû nuùt chai roãng ñang bò nhuùng chìm trong nöôùc vaø hieän töôïng khi nhuùng mieáng boït bieån khoâ vaøo nöôùc
Caû nhoùm thaûo luaän ñeå ruùt ra keát luaän qua caùc thí nghieäm treân
Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo keát quaû
Lôùp thaûo luaän vaø traû lôøi caâu hoûi
HS nhaän xeùt
Đạo đức
Tiết 15: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO ( T 2)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Thầy, cô giáo đã có công lao nh thế nào đối với HS ?
- HS phải có thái độ như thế nào đối với thầy, cô giáo?
2. Bài mới:
HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được(bài 4,5)
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày 2 tiểu phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Tổ chức cho HS phỏng vấn
- Gọi 1 HS kể 1 câu chuyện về kỉ niệm của thầy cô đ/v bản thân và HS trình bày 1 bài vẽ về thầy cô :Giới ánh đèn
- Gọi 1 số em có bài viết, thơ sưu tầm đựơc lên trình bày
HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ
- Nêu yêu cầu
- Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc mừng
- Tuyên dương các nhóm làm bưu thiếp đẹp
+Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
 + Chăm ngoan, học tập tốt để thể hiện lòng biết ơn
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Yêu lao động.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 em trả lời.
- 2 nhóm tiếp nối lên bảng:
+ Tiểu phẩm: Chúc mừng 20-11
+ Tiểu phẩm: Thăm cô giáo ốm
- Lớp chất vấn các bạn đóng vai
- 1 số em trình bày trớc lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp chọn bưu thiếp đẹp, có ý nghĩa nhất
- Lắng nghe
Lịch sử
Tiết 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: 
- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp dê phòng lụt: Lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả 
nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I / Kieåm tra :
- Nhaø Traàn thaønh laäp trong hoaøn caûnh naøo?
- Nhaø Traàn ñaõ coù nhöõng vieäc laøm gì ñeå cuûng coá , xaây döïng ñaát nöôùc ?
- GV nhaän xeùt ghi ñieåm 
II Baøi môùi 
Hoaït ñoäng 1 :
+ Ñaët caâu hoûi cho HS caû lôùp thaûo luaän .
- Soâng ngoøi thuaän lôïi cho saûn xuaát noâng nghieäp nhöng cuõng gaây ra nhöõng khoù khaên gì?
- Em haõy keå toùm taét veà moät caûnh luït loäi maø em ñaõ chöùng kieán hoaëc ñöôïc bieát qua caùc phöông tieän thoâng tin ñaïi chuùng?
* GV nhaän xeùt veá lôøi keå cuûa HS 
Hoaït ñoäng 2 : laøm vieäc caû lôùp .
- GV ñaët caâu hoûi :
- Em haõy tìm caùc söï kieän trong baøi noùi leân söï quan taâm ñeán ñeâ ñieàu caûu nhaø Traàn .
- GV nhaän xeùt
- GV giôùi thieäu ñeâ Quai Vaïc
Hoaït ñoäng 3 :
 Laøm vieäc caû lôùp 
- Nhaø Traàn ñaõ thu ñöôïc nhöõng keát quaû nhö theá naøo trong coâng cuoäc ñaép ñeâ?
- ÔÛ ñòa phöông em , nhaân daân ñaõ laøm gì ñeå choáng luõ luït?
- GV nhaän choát laïi noäi dung baøi nhö SGK ghi baûng .
GV toång keát: Nhaø Traàn quan taâm vaø coù nhöõng chính saùch cuï theå trong vieäc ñaép ñeâ phoøng choáng luõ luït, xaây döïng caùc coâng trình thuûy lôïi chöùng toû söï saùng suoát cuûa caùc vua nhaø Traàn. Ñoù laø chính saùch taêng cöôøng söùc maïnh toaøn daân, ñoaøn keát daân toäc laøm coäi nguoàn cho trieàu ñaïi nhaø Traàn
- 2-3 HS traû lôøi caâu hoûi 
- Soâng ngoøi cung caáp nöôùc cho noâng nghieäp phaùt trieån , song cuõng coù khi gaây ra luõ luït, aûnh höôûng ñeán saûn xuaát noâng nghieäp 
 - HS trình baøy theo hieåu bieát . 
 - ( HS khaù , gioûi ) 
- HS ñoïc baøi traû lôøi 
- Nhaø Traàn ñaët ra leä moïi ngöôøi ñeàu phaûi tham gia vieäc ñaép ñeâ . Coù luùc, vua Traàn cuõng troâng nom vieäc ñaép ñeâ
- HS xem tranh aûnh 
- Heä thoáng ñeâ doïc theo nhöõng con soâng chính ñöôïc xaây ñaép , noâng nghieäp phaùt trieån .
- Troàng röøng, choáng phaù röøng, xaây döïng caùc traïm bôm nöôùc , cuûng coá ñeâ ñieàu
- HS phaùt beåu yù kieán 
- Caû lôùp nhaän xeùt boå sung 
- 1-2 HS nhaéc laïi 
Địa lí
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU :
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,...
- Dựa vào hình ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
- *Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. Biết qui trình sản xuất đồ gốm.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính của ĐB Bắc Bộ.
- Vì sao lúa được trồng nhiều hơn ở ĐB Bắc Bộ?
2. Bài mới:
HĐ1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận:
- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ?
- Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ gốm Bát Tràng .
BVMT: - Chúng ta phải có thái độ như thế nào với sản phẩm gốm, cũng như các sản phẩm thủ công?
HĐ2: Chợ phiên
+ Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ?
- Mô tả chợ theo tranh, ảnh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Chuẩn bị :Thủ đô Hà Nội
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bày
- Có hàng trăm nghề khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên các sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước, nhiều nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề
- Làng chuyên làm một loại hàng thủ công như làng gốm Bát Tràng, làng dệt lụa Vạn Phúc...
- Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân
- Nguyên liệu làm gốm là một loại đất sét đặc biệt, mọi công đoạn làm gốm đều phải tuân thủ quy trình kĩ thuật nghiêm ngặt. Công đoạn quan trọng nhất là tráng men
- Phải giữ gìn trân trọng các sản phẩm
- Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, hàng hóa phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương
- Chợ đông người, trong chợ bán rau, trứng, gà, vịt...
- 2 em đọc
GDNGLL
Sạch sẽ – sức khoẻ
	I.Mục tiêu:
	- Học sinh biết gĩ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ để nâng cao sức khoẻ.
	- Học sinh có thói quen gĩ gìn sức khoẻ.
	- Giáo dục các em ý thức tự giác vệ sinh cá nhân.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Nội dung buổi sinh hoạt.
Bài hát, trò chơi, ô chữ
III. Các hoạt động chính:
1.ổn định tổ chức: 
2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội.
	3. Hoạt động chính:	
	GV giải thích: Các em ạ sức khoẻ rất quan trọng, có sức khoẻ là có tất cả vì có sức khoẻ thì các em mới học tập tốt được, có sức khoẻ thì chúng ta mới giúp đỡ ông, bà, bố mẹ được mọi việc vì vậy sức khoẻ rất cần cho chúng ta vì vậy hàng ngày chúng ta phải vệ sinh để năng cao sức khoẻ.
* Học sinh trả lời câu hỏi:
+ Hàng ngày các em thường mắc bệnh gì? ( 6 bệnh thường gặp)
Sâu răng - Viêm phế quản
Đau mắt - Tiêu chảy
Cận thị - Giun – sán
+ Tác hại khi mắc bệnh: 
- Đau nhức khó chịu
- ốm phải nghỉ học
- Nguy hiểm chết người, thành tàn tật
- Tốn tiền của bố mẹ.
+ Trò chơi: Phòng tránh bệnh – bác sĩ dặn em
- Cách làm: Có nhiều tờ giấy nhỏ, mỗi tờ ghi một việc làm về vệ sinh phòng bệnh.
- GV bắt điệu cho cả trường hát bài “ Quét nhà”
 Nhạc và lời: Hà Đức Hận
* Giải đố: 
Cầu gì bắc ở lưng trời
Vàng, xanh, đỏ, tím, hồng tươi sắc màu
(Cầu vồng)
Nhờ tôi cây lá mới xanh
Nhờ tôi quả mới ngọt lành thơm ngon.
(ánh nắng mặt trời)
- GV bắt điệu cho học sinh hát bài “ Mẹ mua cho bàn chải xinh”
* Cho các em giải ô chữ:
Đây là một đức tính cần cù của người học sinh. Ô gồm có 7 chữ cái.
C
H
Ă
Ỉ
H
C
M
Tuyên dương em giải đúng 
Củng cố – Dặn dò:
 - HS nhắc lại buổi hoạt động 
 - Nhận xét buổi HĐ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15 MOI.doc