Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Hoạt động tập thể (Tiết 15) Tham gia hội thi báo ảnh

I. Yêu cầu: Các em sưu tầm về ảnh Bác Hồ, anh bộ đội, về cảnh đẹp quê hương, đất nước, trang trí trình bày 1 tờ báo đẹp để dự thi cùng khối 5.

- Giáo dục học sinh có tinh thần yêu Tổ quốc, theo bước chân những người anh hùng.

II. Nội dung hoạt động

1. Chọn tranh ảnh

- Các tổ nộp tranh ảnh cho lớp trưởng.

- Giáo viên cùng lớp trưởng chọn tranh ảnh phù hợp với chủ đề.

- Giáo viên tuyên dương các nhóm nào (tổ) sưu tầm tranh ảnh nhiều, đẹp, có ý nghĩa.

2. Trang trí báo ảnh

- Giáo viên cùng cán sự lớp sắp xếp trang trí tờ báo ảnh.

- Treo tờ báo ảnh lên cho các em đọc lời dưới tranh.

- Giáo viên giải thích để các em hiểu.

3. Sinh hoạt văn nghệ

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi hát.

- Giáo viên tổ chức 2 đội chơi.

- Yêu cầu: Hát những bài hát về Bác Hồ, Bộ đội.

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự hai ngaứy 30 thaựng 11 naờm 2009
TUAÀN 15
Chaứo cụứ – Hoaùt ủoọng taọp theồ( T15)
Giụựi thieọu chuỷ ủieồm “ Uoỏng nửụực nhụự nguoàn”– Phaựt ủoọng phong traứo thi ủua
I.Muùc tieõu :
- HS tham gia chaứo cụứ laộng nghe nhaọn xeựt ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn qua vaứ keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
-Qua hoaùt ủoọng taọp theồ caực em bieỏt ủửụùc yự nghúa chuỷ ủieồm trong thaựng.
II. Caực hoaùt ủoọng :
	Hoaùt ủoọng 1: Chaứo cụứ
 HS tham gia chaứo cụứ nhử thửụứng leọ
 Hoaùt ủoọng 2 : Hoaùt ủoọng taọp theồ
 Giụựi thieọu chuỷ ủieồm “ Uoỏng nửụực nhụự nguoàn”- Phaựt ủoọng phong traứo thi ủua
 * Toồ chửực HS ủaứm thoaùi :
- Trong thaựng 12 naứy coự ngaứy leó lụựn naứo? ( Ngaứy 22 thaựng 12 – Ngaứy Thaứnh laọp quaõn ủoọi nhaõn daõn Vieọt Nam )
- Ngaứy leó ủoự coự yự nghúaừ nhử theỏ naứo ?
- Haừy neõu caực phong traứo em seừ thửùc hieọn ủeồ ừ hửụựng tụựi ngaứy leó treõn.
- GV toồng hụùp yự kieỏn : Cuỷng coỏ ND
****************************
Hoạt động tập thể (Tiết 15) Tham gia hội thi báo ảnh
I. Yêu cầu: Các em sưu tầm về ảnh Bác Hồ, anh bộ đội, về cảnh đẹp quê hương, đất nước, trang trí trình bày 1 tờ báo đẹp để dự thi cùng khối 5.
- Giáo dục học sinh có tinh thần yêu Tổ quốc, theo bước chân những người anh hùng.
II. Nội dung hoạt động
1. Chọn tranh ảnh
- Các tổ nộp tranh ảnh cho lớp trưởng.
- Giáo viên cùng lớp trưởng chọn tranh ảnh phù hợp với chủ đề.
- Giáo viên tuyên dương các nhóm nào (tổ) sưu tầm tranh ảnh nhiều, đẹp, có ý nghĩa.
2. Trang trí báo ảnh
- Giáo viên cùng cán sự lớp sắp xếp trang trí tờ báo ảnh.
- Treo tờ báo ảnh lên cho các em đọc lời dưới tranh.
- Giáo viên giải thích để các em hiểu.
3. Sinh hoạt văn nghệ
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi hát.
- Giáo viên tổ chức 2 đội chơi.
- Yêu cầu: Hát những bài hát về Bác Hồ, Bộ đội.
Ví dụ: Như có Bác Hồ, Tiểu đoàn 307, Năm anh em;
- Cò lả, Em yêu hòa bình.
- Hai đội luân phiên nhau hát tiếp nối. Đội nào hết bài hát là thua cuộc
- Giáo viên làm trọng tài phân chia thắng bại.
- Giáo viên tổng kết tuyên dương nhóm có nhiều bài hát.
III. Củng cố dặn dò
- Ngàu 22 tháng 12 là ngày gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học
---------------------------------------
Toán (Tiết 71) Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- HS làm các BT 1, 2a, 3a.
- Giỏo dục học sinh tính cẩn thận chính xác .
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ôn định .
2/ Bài cũ .
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
 - (76 : 7) x 4.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
3/ Bài mới
a. Giới thiệu bài .
b. Phép chia 320 : 40 (Trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng)
- Giới thiệu phép chia 320 : 40 HS suy nghĩ áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực phép chia trên.
- Y/C học sinh làm theo cách sau cho tiện lợi:
320 : (10 x 4)
- Vậy 320 chia 40 được mấy?
- Y/C so sánh kết quả 320 : 40 và 32 : 4 =?
- Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32; của 40 và 4.
- Giáo viên kết luận: .
- GV nhận xét kết luận về cách đặt tính đúng.
* Phép chia 32.000 : 400 (Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia).
a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích. 
Yêu cầu học sinh lên bảng giải.
+ YC hs nhận xét 32.000 : 400 = 320 : 4
Có thể xóa 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường 320 : 4 = 80
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính
- Giáo viên hỏi: Vậy khi thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận.
4/ Luyện tập .
Bài 1: Yêu cầu học sinh lên thực hiện.
- Giáo viên theo dõi học sinh thực hiện.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Tìm x
H : Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn cùng HS giải .
5 . Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc lại cách chia cho số có tận cùng là chữ số 0 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 em lên trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh suy nghĩ sau đó nêu các cách tính của mình:
320 : (8 x 5); 320 : (10 x 4)
320: (2 x 20); 320 : (5 x 8)
- Học sinh thực hiện tính
320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4= 8
- 320 : 40 = 8
- Hai phép chia cùng có kết quả là 8.
- Nếu cùng xóa đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4.
- Vài em nêu lại kết luận.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh cả lớp vào vở nháp
320 40
 0 0 8
- Học sinh phân tích và chọn cách tính thuận tiện nhất.
- 1 em lên bảng giải:
32.000 : 400 = 32.000 : (100 x 4)
 = 32.000 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
- 3 học sinh nhắc lại.
- 1 học sinh giải ở bảng lớp. Học sinh khác làm ở vở nháp.
 32.000 400
 00 80
 0
Học sinh: ta có thể cùng xóa đi một, hai, ba.. chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường.
- Học sinh đọc lại kết luận trong SGK.
- 2 em lên bảng, mỗi em thực hiện 2 phép tính. Cả lớp làm vào vở.
- 420 : 60 = 7
 4.500 : 500 = 9
- 85.000 : 500 = 170
 92.000 : 400 = 230
- Tích chia thừa số đã biết.
- 2 em lên bảng. HS khác làm vào vở.
a) x x 40 = 25.600
 x = 25.600 : 40
 x = 640	
b) x x 90 = 37.800
 x = 37.800 : 90
 x = 420
- 2 em đọc đề.
- HS làm theo hướng dẫn .
a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 20 = 9 (toa xe).
b) Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là: 
 180 : 30 = 6 (toa xe).
 Đáp số: a) 9 toa xe
 b) 6 toa xe.
Tập đọc (Tiết 29) Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui ,hồn nhiên bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài 
- Hiểu nội dung: Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng . (TL được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ôn định .
2/ Bài cũ .
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung (P2) .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới .
a. Giới thiệu bài .
- Dùng tranh giới thiệu.
b. Hướng dẫn luyện đọc .
- Hướng dẫn cách đọc .
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc bài,đọc từng đoạn của bài .
- GV đọc mẫu
- Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải.
c. Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Gọi học sinh đọc câu mở bài và kết bài.
- Bài văn nói lên điều gì?
- Nhận xét bổ sung ND .
d. Đọc diễn cảm .
- Giáo viên treo đoạn văn cần đọc lên bảng đoạn: “ Tuổi thơ tôi ....những vì sao sớm”
- Hát
- 3 em lên bảng đọc .
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài àHS đọc tiếp nối.
+ Đoạn 1: Tuổi thơ của tôi... vì sao sớm.
+ Đoạn 2: Ban đêm... khát khao của tôi.
- 1 học sinh đọc thành tiếng
- 1 em đọc thành tiếng.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
+ Tai và mắt.
ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời.
+ Các bạn hò hét thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
+ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như 1 tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên ........ cầu xin “Bay đi diều ơi! Bay đi”.
ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
- 1 em đọc bài.
+ Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- HS nối tiếp nêu
- HS nêu cách đọc của đoạn
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn văn, bài văn.
- Nhận xét và ghi điểm.
5/ Củng cố - dặn dò .
- Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và xem trước bài Tuổi Ngựa .
- 3 - 5 em thi đọc.
Âm nhạc (Tiết 15) Học bài hát tự chọn
Bài hát do địa phương tự chọn hoặc bài hát trong phần phụ lục
Bài: “Bầu bí thương nhau”.
I. Mục tiêu:
-Biết hát đúng theo giai điệu , lời ca.
- Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học .
- Bảng phụ chép sẵn bài hát.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Phần mở đầu:
- GVGT bài hát: Bầu bí thương nhau.
- Giáo viên trình bày bài hát 1 lần.
- Cho học sinh nhận xét những câu hát ở lời 1 giống những câu ở lời 2:
+ Giống nhau về cao độ, trường độ.
+ Khác nhau về lời ca.
Ví dụ: Trái bầu xanh; Trái bí xanh
Những ngày vui - Thắm nghĩa tình.
B. Phần hoạt động
- Giáo viên treo bài hát lên bảng.
a) Dạy hát từng câu .
Lời 1: Trái bầu xanh, trái bí xanh. 
Theo gió trong lành cất tiếng hát vui chung.
Bầu ơi thương lấy bí cùng .
Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn.
Lời 2: Những ngày vui, thắm nghĩa tình.
Trong nắng Ba Đình có sắc nắng quê hương.
(Về đây đón gió muôn phương
Nhớ từng câu hát yêu thương tình người)?
b) Hát kết hợp gõ đệm (vỗ tay theo tiết tấu)
c) Hát theo tổ nhóm: Giáo viên cho học sinh hát theo tổ, nhóm
C. Củng cố, dặn dò .
- HS xung phong hát đơn ca, song ca.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Giỏo dục .
 ? Nờu truyền thống của cụn người VN ?
Dặn dò: Về nhà tập hát cho thuộc.
- HS lắng nghe
 HS nhận xột
 HS theo dừi
 HS Thực hiện hỏt theo hướng dẫn của GV
 HS hỏt kết hợp gừ đệm
HS Thực hiện hỏt theo hướng dẫn của GV
- Tinh thần đoàn kết , giỳp đỡ nhau ....
Ngày soạn 27 tháng 11.Dạy Thứ ba ngày 1 tháng 12.GV Cao Thị Du
Thể dục (Tiết 29) Ôn bài thể dục phát triển chung
 Trò chơi: “Thỏ nhảy”
I. Mục tiêu:
- Hoàn thiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài 
- Trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơI và tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Sân tập thoáng và sạch sẽ. 1 còi và phấn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Phần mở đầu . ( 6- 7 p )
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu buổi tập 
- Yêu cầu hs tập hợp theo đội hình hàng dọc: 
- Cho học sinh chơi trò chơi “Đua ngựa” .
B. Phần cơ bản: (18 - 22 phút).
a) Bài thể dục phát triển chung .
- Lần 1: Gi ... điểm.
4/ Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại cách ước lượng thương .
Về luyện chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- 1 em đọc lại phép tính
26345 35
 184 752
 95
 dư 25
- Học sinh nêu.
- 4 học sinh lên tính.
b) 18510 15 42546 37
 35 1234 55 1149
 51 184
 60 366
 0 dư 33
- 1 em đọc đề. Cả lớp đọc thầm.
- HS giải vào vở .
Bài giảI 1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400 m = 38.400 m
Trung bình mỗi phút người đó đi:
38.400 : 75 = 512 (m)
Đáp số: 512 m
Tập làm văn (Tiết 30) Quan sát đồ vật
I. Mục tiêu:
- Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý: bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,....).
- Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác ( ND ghi nhớ )
- Dựa theo kết quả quan sát biết lập dàn ý tả đồ chơi quen thuộc ( mục III) .
II. Đồ dùng dạy học .
- GV chuẩn bị một số đồ chơi : búp bê , xe 
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ .
- Gọi học sinh nêu dàn ý tả chiếc áo của em.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn tả cái áo của em.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1:- Gọi hs tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý.
- Gọi hs giới thiệu đồ chơi của mình.
- Cho HS quan sát một số đồ chơi GV đã chuẩn bị , ghi vào nháp theo gợi ý :
+ Đồ chơi đó làm bằng gì ?
+ Cầm lên thấy như thế nào ?
+ Nêu một số đặc điểm khác ....
Bài 2:- Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
c. Ghi nhớ.- Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ.
3. Luyện tập.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên viết đề bài lên bảng lớp.
- GV để các đồ chơi lên bàn , HS quan sát và lập dàn ý cho đồ chơi em thích .( Theo gợi ý )
Ví dụ
-
 2 em nêu.
- 1 em tả.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 em tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nêu .
- HS quan sát ghi vào nháp rồi trình bày .
Chú ý:
+ Phải quan sát theo trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại.
- 3 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- HS cùng làm theo gợi ý của GV .
Mở bài
Thân bài
Kết luận
Giới thiệu gấu bông: đồ chơi em thích nhất.
- Hình dáng: Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp trước bụng. 
- Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng màu hồng nhạt ở tai, mõm, gần bàn chân, làm nó có vẻ rất khác những con vật khác.
- Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh
- Mũi : màu nâu, nhỏ, trông nhưu chiếc cúc áo ngắn trên mõm.
- Trên cổ: thắt 1 chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
- Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có một bông hoa màu trắng làm nó càng đáng yêu.
- Em rất yêu gấu bông. Ôm chú như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu.
4. Củng cố -dặn dò .
- Khi quan sát đồ vật em có thể quan sát bằng cách nào?
- Làm cách nào để phân biệt được con vật?
- Nhận xét tiết học
Mĩ thuật ( Tiết 14) Vẽ theo mẫu:Mẫu có hai đồ vật.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được hình dáng ,tỉ lệ của hai vật mẫu.
- HS biết cachs vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.
-HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật
II. Chuẩn bị: - Một vài mẫu có hai đồ vật, hình gợi ý cách vẽ...
HS giấy ,bút chì ,tẩy ,màu...
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3p
1p
6p
5p
15p
3p
2p
Ôn định- kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đfồ dùng học tập của h/s
2 . Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét.
- GV gợi ý h/s quan sát hình sgk t34.
+ Mẫu có mấy đồ vật?gồm các đồ vật gì?hình dáng, tỉ lệ, màu sắc,độ đậm nhat cuả các đồ vật ntn?vị trí các đồ vật ở trước ở sau?.....
- GV bày một vài mẫu. vd: cái chai, cái bát,ca,cái chén...và gợi ý h/s nhận xét ở 3 hướng khác nhau.
* GV kết luận:Khi nhìn các vật mẫu ở hướng khác nhau vị trí các vật mẫu sẽ thay đổi....
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV y/c h/s quan sát mẫu và gợi ý cho h/s cách vẽ.
+ So sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngangcuar vật để phác khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu, vẽ đường trục,tìm tỉ lệ của chúng. miệng cổ,vai, thân....vẽ nét chính trước sau đó vẽ nét chi tiết,sửa cho giống mẫu,nét vẽ cần có đậm ,có nhạt....
Hoạt động 3:Thực hành
- GV quan sát , gợi ý h/s nào còn lúng túng trong khi vẽ. 
+ Quan sát mẫu,tìm tỉ lệ,vẽ khung hình chung phù hợp với tờ giấy.....
Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét.
- GV chọn một số bài vẽ đẹp treo lên bảng 
- GV hướng dẫn h/s cách nhận xét: bố cục, hình vẽ,vẽ màu...
- Gv kết luận khen ngợi những h/s có bài vẽ đẹp , ghi điểm
3 Dặn dò:
- HS nào vẽ chưa xong về tiếp tục vẽ bài cho hoàn chỉnh
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe
- HS quan sát tranh trong sgk trả lời theo câu hỏi gợi ý của g/v
-HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS vẽ vào vở
- HS nhạn xét bài của bạn
- HS lắng nghe
Mĩ thuật (tiết15) Vẽ tranh : Vẽ chân dung
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm hình dáng của một số khuân mặt người.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung đơn giản 
- HS biết quan tâm đến mọi người
II. chuẩn bị:- GV một số ảnh chân dung của hoạ sĩ để h/s so sánh hình gợi ý cách vẽ
- HS giấy vẽ ,vở thực hành ,chì ,tẩy , màu ..
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ôn định : 
Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài .
b/ Dạy bài mới.
Hoạt động 1:quan sát nhận xét
- Giới thiệu ảnh tranh chân dung để h/s nhận ra sự khác nhau của chúng
+ ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết
+ Tranh được vẽ bằng tay thường diễn tả tập chung vào đặc điểm chính của nhân vật.
- Gv có thể cho h/s so sánh tranh chân dung và tranh đề táiinh hoạt để h/s phân biệt được 2 thể loại này , h/s q/s sát khuôn mặt của bạn để thấy được : 
+ Hình dáng khuân mặt ( trái xoan, vuông,tròn.)tỉ lệ ngắn dài,to nhỏ rộng hẹp ,mắt, mũi ,miệng ,cằm.
_ GV tóm tắt .mỗi người đều có 1 khuôn mặt khác nhau.mắt mũi , miệng dều có hình dạng khác nhau, vị trí của mắt ,mũi..trên khuôn mặt của mỗi người.....xa, gần
Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
- Gv gợi ý h/s cách vẽ hình xem hình 37/sgk
+ HS quan sát người mẫu và vẽ từ khái quát đến chi tiết. phác khuôn mặt của người định vẽ cho vừa tờ giấy, vẽ cổ ,vẽ vai và đường trục của mặt.tìm vị trí tóc ,tai,mũi...để vẽ cho rõ đặc điểm. VD. Trán cao hay thấp mũi dài hay ngắn
- GV gợi ý h/s cách vẽ màu 
Hoạt động 3:Thực hành. -có thể cho h/s vẽ theo nhóm
- Gợi ý cho h/s vẽ theo trình tự đã hướng dẫn
- HS vẽ g/v quan sát giúp đỡ h/s nào còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét ,đánh giá
-GV ,h/s chọn bài vẽ đẹp treo bảng gợi ý h/s nhận xét
+ Bố cục,cách vẽ , các chi tiết ,màu sắc là nam hay nữ
trạng thái vui hay buồn.
4. Dăn dò:- Quan sát nhận xét nét mặt của con người khi vui buồn.sưu tầm vỏ hộp để chuẩn bị cho bài sau.
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS quan sát nhận xét
- HS lắng nghe
- HS vẽ bài vào vở 
- HS hạn xét bài của bạn
- HS lắng nghe
Kỹ thuật (Tiết 15) Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn 
(Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh.
 II. Đồ dùng dạy học.
	- Mẫu khâu, thêu đã học.
 III. Nội dung bài tự chọn.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1/ Ôn định .
 2/ Bài cũ .
 3/ Bài mới .
 a . Giới thiệu bài .
 b . Dạy bài mới .
Tiết 2: Ôn tập các bài đã học trong chơng 1
Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức ôn tập các bài đã học trong Chơng I
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bài đã học ở chơng I.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đờng vạch dấu: khâu thờng; khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng; khâu đột tha; khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu Thêu móc xích.
- Yêu cầu học sinh khác bổ sung ý kiến.
- Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận lý thuyết (nh đã học ở các tiết trớc).
- Giáo viên giới thiệu tranh qui trình học sinh quan sát và một lần nữa củng cố lại kiến thức đã học.
 Hoạt động 2 : Tổ chức HS thực hành .
+ Gợi ý HS chọn mẫu thực hành: Khâu túi xách đơn giản , thêu trang trí đờng viền khăn tay , Khâu viền mép vải ở áo hoặc quần ....
+ Đánh giá sản phẩm .
- Yêu cầu HS nộp sản phẩm , hớng dẫn HS đánh giá theo các tiêu chí nh ở các tiết đã học 
GV nhận xét đánh giá .
3. Củng cố -dặn dò .
+ Dựa vào sản phẩm của HS để củng cố bài
. + Nhận xét tiết học .
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Khâu thờng, khâu đột tha khâu đột , thêu móc xích
- Học sinh phát biểu tự do.
- Học sinh khác bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
- Học sinh tiến hành hoạt động thực hành . 
- HS đánh giá sản phẩm của bạn .
Đạo đức (Tiết 14) Biết ơn thầy giáo cô giáo (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh.
- Học sinh nêu được những việc cần làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn, yêu quí thầy giáo, cô giáo.
- Bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1/ Ôn định .
2 / Bài cũ .
- Gọi HS nêu ghi nhớ
 - Nhận xét
3/ Bài mới .
a.Giới thiệu bài .
 b.Dạy bài mới .
Hoạt động 1: Thế nào là biết ơn thầy cô?
- Tổ chức làm việc theo nhóm .
* Nhận xét và cho HS làm việc SGK: Quan sát tranh cho biết tranh nào thể hiện sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo?
- GV nhận xét kết luận: ..........
+ Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn học sinh đó?
Hoạt động 2: Hành động nào đúng?
Tổ chức làm việc cả lớp .
- Giáo viên đọc từng ý ở BT2 , yêu cầu HS nếu đúng giơ tay , còn em cho là sai thì không giơ tay .( có giải thích )
Giáo viên kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy, cô giáo.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- HS làm các bài tập còn lại VBT
+ Nhận xét liên hệ thực tế trong lớp
4/ Củng cố-dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 nêu.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi .
- Trình bày miệng
 Nối tiếp nêu ND từng tranh .
-Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô của các bạn. 
+ Em sẽ khuyên các bạn giải thích cho các bạn: cần phải lễ phép với tất cả các thầy cô giáo mặc dù cô không dạy mình.
- Hành động đúng sai và giải thích
- Các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo là: a, b, d, đ, e, g 
- Không biết ơn thầy cô giáo là: c.
-HS ghi vào VBT những hành động, việc làm mà em đã làm để thể hiện sự kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
+ Trình bày miệng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_ban_tong_hop_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc