I. Mục tiêu
Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn chuyện) đã kể.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
II.Hoạt động dạy và học:
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 TUẦN 15 Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu : Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. Hiểu nội dung : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK.) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài-Ghi đề Hoạt động 1: Luyện đọc Cho HS luyện đọc theo cá nhân, kết hợp hiểu nghĩa những từ ngữ được chú thích trong bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu hỏi 1 : Tác giả đã chọn những chi tiết nào để diễn tả cánh diều? Câu hỏi 2 - Trò chơi thả diều đem lại cho các em niềm vui lớn như thế nào? - Trò chơi thả diều đem lại cho các em niềm vui sướng như thế nào ? Câu hỏi 3 : Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? Hãy nêu nội dung bài? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn dò - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đọc 2 - 3 lượt .đọc chú giải các từ - HS luyện đọc theo cặp - Một hai HS đọc cả bài. -Cánh diều mềm mại như cánh bướm. / Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo đơn, sáo kép, sáo bè -Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng. / Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin : Bay đi diều ơi ! Bay đi! - Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. Toan CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 . Mục tiêu: Gióp HS: BiÕt c¸ch thùc hiÖn chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0. Làm được các bài tập 1, 2a, 3a II. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: 1Bµi cò - GV yªu cÇu HS tÝnh nhÈm: 320 : 10 ; 3200 : 100 ; 32000 : 1000 nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. 2.Bµi míi Giíi thiÖu bµi Hoạt động1 : 320 : 40 - GV viÕt lªn b¶ng . - GV hái : VËy 320 chia cho 40 ®îc mÊy ? - Em cã nhËn xÐt g× vÒ kÕt qu¶ 320 : 40 vµ 32 : 4 ? - Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c ch÷ sè cña 320 vµ 32, 40 vµ 4. - GV nªu kÕt luËn thùc hiÖn tÝnh 320 : 40 - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn vÒ c¸ch ®Æt tÝnh ®óng. - GV viÕt lªn b¶ng phÐp chia 32000 : 400 vµ yªu cÇu HS ¸p dông tÝnh chÊt mét sè chia cho mét tÝch ®Ó thùc hiÖn phÐp chia trªn. - GV kh¼ng ®Þnh c¸c c¸ch trªn ®Òu ®óng, c¶ líp sÏ cïng lµm theo c¸ch sau cho tiÖn lîi : 32000 : (100 x 4) - GV nªu kÕt luËn : VËy ®Ó thùc hiÖn 32000 : 400 ta chØ viÖc xo¸ ®i hai ch÷ sè 0 ë tËn cïng cña 32000 vµ 400 ®Ó ®îc 320 vµ 4 råi thùc hiÖn phÐp chia 320 :4. - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn vÒ c¸ch ®Æt tÝnh ®óng. - GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i kÕt luËn. Hoạt động 2: LuyÖn tËp, thùc hµnh Bµi 1: - GV hái : bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g× ? - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. Bµi 2 - GV hái : Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g× - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. - GV yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lmµ cña ban tren b¶ng. - GV hái HS võa lªn b¶ng lµm bµi : T¹i sao ®Ó tÝnh x trong phÇn a) em lai thùc hiÖn phÐp chia 25600 : 40 ? - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. Bµi 3 - GV yªu cÇu HS häc ®Ò bµi. - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học, dặn dò bài tập về nhà trong vở bài tập - HS tÝnh nhÈm. - HS suy nghÜ sau ®ã nªu c¸c c¸ch tÝnh cña m×nh - HS thùc hiÖn tÝnh : - Hai phÐp chia cïng cã kÕt qu¶ lµ 8. - NÕu cïng xo¸ ®i mét ch÷ sè 0 ë tËn cïng cña 320 vµ 40 th× ta ®îc 32 vµ 4. - HS nªu l¹i kÕt luËn. - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo giÊy nh¸p. 320 40 8 0 - HS suy nghÜ sau ®ã nªu c¸c c¸ch tÝnh cña m×nh - Hai phÐp chia cïng cã kÕt qu¶ lµ 80. - NÕu cïng xo¸ ®i hai ch÷ sè 0 ë tËn cïng cña 32000 vµ 400 thi ta ®îc 320 vµ 4. - HS nªu l¹i kÕt luËn. - HS ®äc l¹i kÕt luËn trong SGK. - Bµi tËp yªu cÇu chóng ta thùc hiÖn phÐp tÝnh. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm mét phÇn, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT. - HS nhËn xÐt. - T×m x. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm mét phÇn, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT. - 2 HS nhËn xÐt. - HS : V× x la thõa sè cha biÕt trong phÐp nh©n X x 40= 25600, VËy ®Ó tÝnh x ta lÊy tÝch (25600) chia cho thõa sè ®· biÕt (40) - 1 HS ®äc tríc líp : - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Toan CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Gióp HS: BiÕt c¸ch đặt tính và thùc hiÖn phÐp chia số có 3 chữ số cho sè cã hai ch÷ sè.( Làm được các bài tập 1,2 ) II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Bµi cò - GV gäi 2 HS lªn b¶ng yªu cÇu HS lµm c¸c bµi tËp híng dÉn luyÖn tËp thªm cña tiÕt 7, kiÓm travë bµi tËp vÒ nhµ cña mét sè HS kh¸c. - GV ch÷a bµi, nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. 2.Bµi míi Giíi thiÖu bµi Hoạt động1: Híng dÉn thùc hiÖn phÐp chia cho sè cã hai ch÷ sè PhÐp chia 672 : 21 - GV viÕt lªn b¶ng phÐp chia 672 : 21 vµ yªu cÇu sö dông tÝnh chÊt mét sè chia cho mét tÝch ®Ó t×m kÕt qu¶ cña phÐp chia. * §Æt tÝnh vµ tÝnh - GV yªu cÇu HS dùa vµo c¸ch ®Æt tÝnh chia cho sè cã mét ch÷ sè ®Ó ®Æt tÝnh 672 : 21. - GV hái : Chóng ta thùc hiÖn chia theo thø tù nµo? - GV : Sè chia trong phÐp chia nµy lµ bao nhiªu ? - GV yªu cÇu HS thùc hiÖn phÐp chia. - GV nhËn xÐt c¸ch thùc hiÖn phÐp chia cña HS, - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS díi líp theo dâi ®Ó nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - HS nghe GV giíi thiÖu. - HS thùc hiÖn : - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo giÊy nh¸p. - Thùc hiÖn chia theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i. - Lµ 21. 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT. b) PhÐp chia 779 : 18 - GV viÕt lªn b¶ng phÐp chia trªn vµ yªu cÇu HS thùc hiÖn ®Æt tÝnh vµ tÝnh. - híng dÉn HS thùc hiÖn ®Æt tÝnh vµ tÝnh nh SGK . + GV : §Ó íc lîng th¬ng cña c¸c phÐp chia trªn ®îc nhanh, chóng ta lÊy hµng chôc chia cho hµng chôc. - GV cho c¶ líp tËp íc lîng víi c¸c phÐp tÝnh kh¸c. vÝ dô : 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 ; Hoạt động 2: LuyÖn tËp, thùc hµnh. Bµi 1 - GV yªu cÇu HS tù ®Æt tÝnh råi tÝnh. - GV yªu cÇu HS c¶ líp nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng cña b¹n. - GV ch÷a bµi vµ cho ®iÓm HS. Bµi 2 - GV gäi 1 HS ®äc ®Ò bµi tríc líp. - GV yªu cÇu HS tù tãm t¾t ®Ò bµi vµ lµm bµi. - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo nhÊy nh¸p. -HS nªu c¸ch tÝnh cña m×nh. - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. Bµi 3 - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm mét phÇn, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT. - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. 3.Cñng cè, dÆn dß - GV tæng kÕt giê häc, dÆn dß HS vÒ nhµ luyÖn tËp bµi tËp híng dÉn luyÖn tËp thªm vµ chuÈn bÞ bµi sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT:ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I. Mục tiêu : HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi ( BT1,2) phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại ( bt 3); Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi( BT 4) 2. Biết cỏc từ ngữ miờu tả tỡnh cảm, thỏi độ của con người khi tham gia các trũ chơi II/Hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Họat động học 1. Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 Cả lớp quan sát kĩ từng tranh nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trên mỗi tranh. - GV mời 1, 2 HS lên bảng , chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi - GV nhận xét, bổ sung Bài tập 2 - GV dán lên bảng tờ giấy đó viết tên các đồ chơi, tròchơi Bài tập3 - GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của BT, nói rõ các đồ chơi có ích, có hại thế nào ? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thìcó hại ? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4 - GV có thể yêu cầu mỗi HS đặt một câu với 1 trong các từ trên Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học . Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi vừa học ; về nhà viết vào vở 1, 3 câu văn vừa đặt với các từ ngữ tìm được ở BT4 - HS 1 nói lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước, - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS làm mẫu (theo tranh 1) : đồ chơi : diều ; trò chơi : thả diều. - Cả lớp nhận xét. phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xột, bổ sung. -1 HS nhỡn giấy đọc lại. - HS viết vào vở một số từ ngữ chỉ đồ chơi, trò chơi mới lạ với mình - Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo đề trong SGK - HS trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ, thư kí chỉ viết tên các trò chơi. Đại diện các nhóm trình bày, kèm theo lời thuyết minh - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài tập, trả lời câu hỏi. Lời giải : say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng, CHÍNH TẢ: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. 2. Làm đúng BT2, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Họat động học 1. Bài cũ: - GV đọc 2. Bài mới Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học Hoạt động 1:: Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Cánh diều tuổi thơ Hướng dẫn một số từ viết dễ sai - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết . Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập Bài tập (2) - lựa chọn - GV nêu yêu cầu của bài, chọn BT cho HS ; nhắc HS : tìm tên cả đồ chơi và trò chơi - GV dán 4 tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ, mời 4 nhóm thi làm bài tiếp sức -Nhận xét kết luận Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết vào vở - viết đúng chính tả - 3 – 4 câu văn miêu tả đồ chơi (BT3) - 2 – 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp 5 – 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x (chứa tiếng có vần ât hoặc âc) theo yêu cầu của BT (3) tiết CT trước - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn Viết một số từ trên bảng con Viết bài vào vở - Các HS trao đổi, tìm tên các đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch hoặc có thanh hỏi / thanh ngã - Lần lượt từng HS của mỗi nhóm tiếp nối nhau lên bảng viết tên các đồ chơi và trò chơi. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả - Cả lớp nhận xét - HS viết vào vở tên một số trò chơi - mỗi em viết khoảng 8 từ ngữ. - Cả lớp nhận xét KỂ ... lại câu chuyện lần 2. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả: 1. Trong khi một người trong truyện hăng say làm việc (như người lái máy cày xới đất, mẹ Pê-chi-a hái quả chín đóng vào hòm, người công nhân lái máy liên hợp gặt lúa, người thợ xây đã xây được bức tường gạch) thì Pê-chi-a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả. 2. Pê-chi-a sẽ cảm thấy hối hận, nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày. Và có thể Pê-chi-a sẽ bắt tay vào làm việc một cách chăm chỉ sau đó. 3. Nếu em là Pê-chi-a, em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. Vì phải lao đông thì mới làm ra của cải, cơm ăn, áo mặc, để nuôi sống được bản thân và xã hội. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ - 1- 2 HS nhắc lại. - 1- 2 HS đọc. - Mọi người ai ai cũng làm việc bận rộn. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bài sau : Tiết 2 Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 Toán : CHIACHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Tiếp theo ) I – Mục tiêu Giúp học sinh : Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.( chia hết, có dư) Làm các bài tập 1, 2b II Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 79, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: Giới Thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết) - GV hướng dẫn lại HS thực hiện cách đặt tính và tính - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. - GV hỏi : Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. Phép chia 80120 ; 245 (trường hợp chia có dư) Hướng dẫn tương tự trên - GV hướng dẫn lại Hs thực hiện đạt tính và tính như nội dung SGK trình bày. - Là phép chia hết vì trong các lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. - HS cả lớp làm bài, sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 1 - GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2b - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở chéo để kiểm tra bài của nhau. - Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần, HS cả lớp làm bài vào vở Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò: Làm các bài tập trong vở bài tập và bài 2a, 3 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . I.Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần : mở bài – thân bài - kết bài II. Đồ dùng dạy học: Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi HS đều có III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - GV kiểm tra 2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề Hoạt động 1: - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài - GV giải nghĩa thêm : áo cối - GV mời 1 – 2 HS đọc lại dàn ý của mình. Hoạt động 2; Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài - GV nhắc các em : trong M :, câu mở đoạn là Bọn con trai thì cho là anh lính này nom rất oách Hoạt động 3: HS viết bài - GV tạo không khí yên tĩnh cho HS viết Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV thu bài. Nhắc những HS nào chưa hài lòng với bài viết có thể về nhà viết lại bài, nộp cho GV trong tiết học tới - Một HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) - Một HS đọc đề bài - Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 SGK. Cả lớp theo dõi. - HS mở vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị tuần trước. - Chọn cách mở bài trực tiếp hay dán tiếp + HS đọc thầm lại M : a (mở bài trực tiếp) và b (mở bài gián tiếp) tròn SGK + Một HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết - kiểu trực tiếp – của mình. + Một HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết - kiểu gián tiếp - của mình. - Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) : + Một HS đọc thầm M : trong SGK. + Một HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình - Chọn cách kết bài + Một HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng + Một HS rình bày mẫu cách kết bài mở rộng Mĩ thuật: Bài 16 : TẬP NẶN TẠO DÁNG TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP I/ Mục tiêu: - HS hiểu biết cách tạo dáng một số con vật hoặc ô tô bằng vở hộp . - HS tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vở hộp . - Tạo dáng được con vạt hặc đồ vật bằng vở hộp theo ý thích II/ Chuẩn bị: + GV: -Một vài bài tạo dáng bằng vơ hộp -Vật liệu dụng cụ : vở hộp . + HS: - Giấy màu, hồ dán III/Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt động dạy hoạt động học a. HĐ1: Quan sát nhận xét : - GV giới thiệu sản phẩm tạo dáng -Kể tên một số con vật và ô tô khác mà em biết ? Hãy tả lại hình dáng đặc điểm một số con vật hoặc một cái ô tô mà em định xé(cắt)dán? b.HĐ2: Cách tạo dáng : - GV cắt mẫu +giảng giải . -Cắt từng bộ phận rồi ghép lại . -cắt các bộ phận chính trướcsau đó xé các bộ phận phụ sau. -Ghép các bộ phận và tạo dáng sửa chữa cho giống hình định tạo dáng (ô tô, con vật). b.HĐ3:Thực hành : - GV lưu ý HS chọn ô tô hoặc con vật có hình dáng đơn giản c.HĐ4:Nhận xét đánh giá : -GV yêu cầu HS bày sản phẩm lên bảng. -GV cùng HS nhận xét bài . -GV khen ngợi HS làm bài đẹp . - Học sinh quan sát . - Con lợn,conngựa,con dê,con thỏ. - Ô tô tải,ôtô khách. - Con thỏ có hai tai dài,đầu tròn có hai mắt tròn,đuôi ngắn,có 4chân. -HS quan sát-lắng nghe. -2HS nhắc lại cách làm -HS thảo luận nhóm về cách làm -HS làm theo ý thích. -Khi thực hiện giữ vệ sinh lớp học. - Nhận xét bài của bạn. - Xếp bài theo cảm nhận. 4. Dặn dò: -Hoàn thành bài . -Quan sát đồ vật có trang trí hình vuông . Ngoài giờ lên lớp: YÊU ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM I/Mục tiêu : -Giúp học sinh hiểu biết về truyền thống dân tộc Việt. -Yêu quê hương đất nước qua cảnh vật, con người ở quanh ta . -Hiểu ý nghĩa ngày 22.12 II/Chuẩn bị : Nội dung ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (22.12) III/Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1Bài cũ : -Tuần qua em tìm hiểu về chủ điểm gì ? Nhận xét đợt thi đua điểm 10 . 2.Bài mới : Giới thiệu chủ điểm, tên bài, nội dung tiết học *Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa : Tháng 12 có những ngày kỉ niệm nào đáng nhớ ? -Em biết gì về ngày 22 tháng 12 ? +Đọc ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân . *Hoạt động 2 :Giáo dục về truyền thống dân tộc: -Dân tộc Việt ta có truyền thống uống nước nhớ nguồn, chính vì vậy chúng ta cần phải biết trân trọng những chiến công , những chiến sĩ đã quên mình để cho chúng ta có được ngày hôm nay . -Để thể hiện lòng biết ơn sâu xa các em phải làm gì ? -*Hoạt động 3:Tìm hiểu những thắng cảnh Quê hương ta nơi nào có cảnh đẹp ? Em biết nơi nao là thắng cảnh của tỉnh ta ? *Hoạt động 4:Thi hát múa về quê hương đất nước -Thi theo nhóm, hát múa phụ họa những bài hát ca ngợi quê hương Nhận xét chung giờ sinh hoạt . HS trả lời Ngày 22 tháng 12, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam Lắng nghe Lắng nghe -Tôn trọng những chiến công, những chiến sĩ đã quên mình vì tổ quốc -Học hỏi những tấm gương dũng cảm -Học thật giỏi để góp phần vào xây dựng quê hương Học sinh nêu Từng nhóm thi đua hát múa Nhận xét bình chọn nhóm có tiết mục hay nhất SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến. II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác tuần 15: * Ưu điểm: Đi học đầy đủ. Chuẩn bị bài, làm bài trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nhiệm vụ trực ban * Tồn tại: Nề nếp lớp chưa tốt; vệ sinh lớp còn bẩn. Một số em chưa học bài cũ. Một số em còn ăn quà vặt. 2/ Phương hướng công tác tuần 16: Học tập theo chương trình và ôn chuẩn bị cuối kì I . Nhắc HS giữ vở sạch, bao vở cẩn thận. HS bảo vệ môi trường trường học. Tác phong đội viên phải nghiêm túc. LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 16 từ ngày :15/12 /2009 đến ngày: 19 /12/2009 Tục ngữ Thương người như thể thương thân Thứ Tiết Môn Tên bài soạn Hai 1 2 3 CC TĐ T Kéo co Luyện tập Ba 1 2 3 4 5 T LTC CT KC ATGT Thương có một chữ số 0 Mở rộng vốn từ đồ chơi- trò chơi Kéo co Kể chuyện được chững kiến hoặc tham gia Ôn tập Tư 1 2 3 4 5 TĐ T TLV KT ÂN Trong quán ăn”Ba cá bống” Chia cho số có ba chữ số Luyện tập giới thiệu địa phương Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn( T2) Ôn ba bài hát đã học Năm 1 2 3 4 T LTC ĐĐ Luyện tập Câu kể Yêu lao động Sáu 1 2 3 4 5 T TLV MT NGLL SH Luyện tập(chia cho số có 3 chữ số) Luyện tập miêu tả đồ vật Tập nặn tạo dáng tự do Yêu đất nước Việt Nam Sinh hoạt cuối tuần KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4.A Tuần 15 từ ngày : 15/12 /2009 đến ngày: 19 /12/2009 Tục ngữ: Thương người như thể thương thân Thứ Tiết Môn TÊN BÀI DẠY NỘI DUNG DẠY Hai 1 2 3 4 CC TĐ T Kéo co Luyện tập Trả lời các câu hỏi SGK BT 1( dòng1,2), 2.BT 3 dành cho HS nhanh nhẹn Ba 1 2 3 4 T LTC CT KC ATGT Thương có một chữ số 0 Mở rộng vốn từ đồ chơi- trò chơi Kéo co Kể chuyện được chững kiến hoặc tham gia Ôn tập BT1 dòng 1,2. BT 2,3 HS nào giải kịp thì giải Theo yêu cầu SGK Làm bài tập 2b Tư 1 2 3 4 TĐ T TLV KT ÂN Trong quán ăn”Ba cá bống” Chia cho số có ba chữ số Luyện tập giới thiệu địa phương Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn( T2) Ôn ba bài hát đã học Các câu hỏi theo SGK BT1a và 2a Cắt khâu thêu áo gối Năm 1 2 3 T LTC ĐĐ Luyện tập Câu kể Yêu lao động B T1a và BT2 HS khá giỏi thêm BT 3 Theo yêu cầu SGK Sáu 1 2 3 4 T TLV MT NGLL SH Luyện tập(chia cho số có 3 chữ số) Luyện tập miêu tả đồ vật Tập nặn tạo dáng tự do Yêu đất nước Việt Nam Sinh hoạt cuối tuần BT 1, 2b .
Tài liệu đính kèm: