Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu;
1/ Rèn kĩ năng nói.
- biết kể tự nhiên, bằng lời của mình bằng 1 câu chuyện (đoạn chuyện )đã nghe, đã đọcvề đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em
-Hiểu câu chuyện ( đoạn chuyện ), trao đổi được với bạn về tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể,NX đúng lời kể của bạn.
TUẦN 15 Thứ 2 ngày tháng năm 20 Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ Mục tiêu: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. 2/Hiểu các từ ngữ mới trong bài Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy – học: A/ KT: Bài Chú Đất Nung ? Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? ?Đặt tên khác cho truyện? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc: Đ1: 5 dòng đầu Đ2: Còn lại Nghỉ hơi đúng chỗ,đọc liền mạch một số cụm từ trong câu: Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớntha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi!Bay đi.” Đọc diễn cảm b/ Tìm hiểu bài: Câu 1: ..cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo Câu 2: -Niềm vui lớn:Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. - Những ước mơ đẹp: Nhìn lên bầu trời đêm huiền ảocháy mãi khát vọng. Suốt một thời thơ ấu “Bay đi diều ơi! Bay đi!” Câu 3: Cả ba ý đều d8úng nhưng đúng nhất là ý b c/ Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc đoạn 1 Đọc diễn cảm 5/ Nhận xét- Dặn dò: - NX - Về nhà đọc lại toàn bài. SGK, vở 2 em 2 em tiếp nối đọc bài Luyện đọc nhóm 2 1 em đọc toàn bài 1 em đọc câu hỏi TLCH 1 em đọc câu hỏi TLCH 2 em đọc câu hỏi HĐN2 Các nhóm trình bày NX 2 em tiếp nối đọc bài HĐN2 Thi đọc diễn cảm Chính tả - nghe viết: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ Mục tiêu: 1/ Nghe và viết đúng chính tả,trình bày đúng 1 đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. 2/ Luyện viết tên các đồ chơi tiếng bắt đầu bằng thanh ? ~ 3/biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơitheo YCBT2 sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi và trò chơi đó. II/ Chuẩn bị: -Một số đồ chơi -Phiếu BT2 Phần b III/ Các hoạt động dạy – học: A/ KT: BT3 phần b:Viết 5 6 tính từ chứa tiếng có vần ăc hoặc ât VD: chân thật, thật thà,vất vả, lấc cấc, xấc xược, lấc láo B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs nghe – Viết Đọc bài viết chính tả Tìm những từ hay viết sai: mếm mại, phát dại, trầm bổng GVđọc Chấm tại chỗ 5 bài NX từng bài 3/ Luyện tập Bt2 phần b ? Đồ chơi: ô tô,cứu hỏa, tàu hỏa, tàu thủy, khỉ đi xe đạp. Trò chơi:Nhảy ngựa, nhảy dây, dung dăng dung dẻ. ~ Đồ chơi:ngựa gỗ.. Trò chơi:bày cỗ, diễn kịch BT3/147 Miêu tả đồ chơi, trò chơi đã tìm được ở BT2 4/ Nhận xét- Dặn dò; -NX -Về nhà viết lại 3,4 câu văn miêu tả đồ chơi, trò chơi ( BT3 ) SGK, vở 2 em, cả lớp làm nháp Cả lớp đọc thầm HĐCN Cả lớp viết bài Tự soát lỗi 1 em đọc YCBT HĐN Thi tiếp sức NX 1 em đọc YCBT Thi nhau tả NX bạn tả hay nhất Lịch sử Bài 13:NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I/ Mục tiêu:Học xong bài này Hs biết - Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê -Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở XD khối đoàn kết dân tộc -Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học: A/ KT: ?Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, XD đất nước? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức: HĐ1 Hoạt động cá nhân ? Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho SX nông nghiệp nhưng cũng gây ra khó khăn gì? ? Hãy kể tóm tắt về cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng? KL:Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới SX nông nghiệp. HĐ2: Thảo luận nhóm Đọc thông tin SGK ? Tìm những sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? HĐ3 Hoạt động cá nhân ? Nhà Trần đã có biện pháp gì, thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? ? Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? 4/Củng cố dặn dò: Đọc phần bài học _NX -Trả lời 2 câu hỏi SGK SGK,vở 2 em TLCH HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bài TLCH 3 em đọc phần bài học. Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ KHÔNG I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết thực hiện phép chiahai số có tận cùng là các chữ số không II/ Chẩn bị: Phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy học A/ KT BT1/79 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu a/ Ôn tập chia nhẩm cho 10, 100, 1000 Nêu quy tắc chia một số cho một tích VD: 60 : ( 10 x 2 )= 60 : 10 : 2 = 3 b/ Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số không ở tận cùng c/ Giới thiệu trường hợp số chữ số o ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia 2/ Thực hành: BT1/80 BT2/80/ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? BT3/80 a/ Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe : 20 = 9 (toa ) b/ 180 : 30 = 6 ( toa ) ĐS:9 toa, 6 toa 3/ Nhận xét- Dặn dò: -NX - Về nhà làm bài vào vở BT SGK, vở 2 em lên bảng 2 em 1 em đọc 2 em làm phiếu Cả lớp làm nháp Chữa bài HSlàm vở 2 em làm phiếu Chữa bài 1 em đọc YCBT HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Thứ ba ngày ..tháng.năm 20 Luyện từ và câu MRVT:ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I/ Mục tiêu: 1/Hs biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ choơi có hại. 2/ Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy – học: A/ KT: Nêu tình huống có thể dùng câu hỏi để -Tỏ thái đô khen, chê. -Thể hiện YC mong muốn B/ Bài mới: 1/ GT: 2 Hướng dẫn Hs làm BT BT1/147, 148 Tranh1:Đồ chơi:Diều, TC: Thả diều Tranh2/ - đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao -:Múa sư tử, rước đèn Tranh 3 : -Đây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, nấu cơm. -Nhảy dây, búp bê ăn bột,xếp hình nhà cửa, nấu cơm. Tranh 4: -Màn hình, bộ xếp hình - Điện tử, lắp ghép hình Tranh5:-Dây thừng - kéo co Tranh 6 – Khăn bịt mắt -Bịt mắt bắt dê BT2/148:Tìm các đồ chơi, trò chơi đọc lên Treo bảng phụ -Bóng, trái cầu, kiếm, quân cờ, súng nước, đạn máy bay, ô tô, ngựa. - Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, bắn súng nước, chơi bắn đạn.. BT3/148 a/- Đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng, lái máy bay,lái ô tô. - Búp bê, nhảy dây, nhảy lò cò -TC cả bạn trai, bạn gái cùng thích:Thả diều,rước đèn, xếp hình, cắm trại, bịt mắt bắt dê b/ thả diều( thú vị , khỏe )rước đèn ông sao ( vui ) chơi búp bê (rèn tính chu đáo ) nhảy dây ( nhanh, khỏe ), bịt mắt bắt dê (vui, rèn trí thông minh ) -Nếu bạn chơi quá quên ăn, quên ngủ,quyên học thì sẽ có hại. c/ Súng phun nước (làm ướt áo người khác), Đấu kiếm (dễ làm cho mhau bị thương ) Súng cao su (giết hại chim, phá hại môi trưiờng ) BT4/148 Say mê, say xưa, đan mê, mê, thích, ham thích,hào hứng 3/ Nhận xét- Dặn dò - Nx -Về nhà làm bài vào VBT SGK, vBT 2 em 1 em 1 em làm mẫu Cả lớp làm vở Chữa bài 1 em đọc bài Cả lớp làm miệng 1 em đọc bài trên bảng 1 em đọc bài tập Cả lớp làm bài 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài vào vở Chữa bài Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu; 1/ Rèn kĩ năng nói. - biết kể tự nhiên, bằng lời của mình bằng 1 câu chuyện (đoạn chuyện )đã nghe, đã đọcvề đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em -Hiểu câu chuyện ( đoạn chuyện ), trao đổi được với bạn về tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. 2/ Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể,NX đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị III/ Các hoạt động dạy học: A/ KT: Búp bê của ai? Kể lại hai đoạn bằng lời kể của búp bê B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs kể chuyện: a/ HDHs tìm hiểu YC của bài Đề bài: Kể 1 câu chuyện em đã được nghe, được đọc có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Tronh 3 chuyện Chú đất Nung có trong SGK còn 2 truyện kia ở ngoài SGK. Truyện đã học; Dế Mèn.., chim sơn ca ..., Chú sẻ .... b/ Thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Kc phải có đầu, có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên... -với những chuyện dày các em có thể chỉ kể 1, 2 đoạn. 3/ Nhận xét- dặn dò -NX -về nhà làm bài vào VBT- Sưu tầm truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em 1 em Tiếp nối nhau GT tên chuyện. HĐN2 Các nhóm thi KC Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Đối thoại về ND câu chuyện NX bình chọn Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TT ) I/ Chuẩn bị: Kéo, giấy màu II/ Các hoạt động dạy học; A/ KT B/ Bài mới HĐ1 BT4, 5/23 NX HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ nhân ngày nhà gíao Việt Nam Các em làm bưu thiếp để chúc mừng thầy cô giáo cũ nhân ngày nhà giáo Việt Nam KL: -Cần phải kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo -Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn HĐ3: Họat động nối tiếp thực hiện những việc làm để tỏ lòmg kính trọng, biết ơn thầy cô giáo Giấy màu, kéo, hồ, Hs trình bày Cả lớpnx Các nhóm thực hành Trình bày Tóan CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I/Mục tiêu Giúp hs biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số II/Chuẩn bị PHT III/Các họat động dạy – học A/KT Bài 2/80 B/Bài mới 1/Giới thiệu 2/Hướng dẫn hs a/Trường hợp chia hết 672 : 21 = b/Trường hợp chia có dư 672 : 21 = *Tính *Tính từ trái sang phải c/Thực hành BT1/81 a) 288 : 24 = 12 740 : 45 = 16 (20) b) 469 : 67 = 7 397 : 56 = 7 (5) BT 2/81 Hướng dẫn HS cách giải 240 bộ xếp 15 phòng 1 phòng..? bộ Số bàn ghế xếp vào mỗi phòng 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ BT 3/81 Tìm x ?Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? ?Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? a) X x 34 = 714 b) 846 : X = 18 X = 714 : 34 X = 846 : 18 X = 21 X = 47 4/Củng cố - dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào vbt Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Trò chơi: THỎ NHẢY I/Mục tiêu -Thực hiện các động tác cơ bản đúng -Tham gia chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động II/Địa điểm, phương tiện Sân trường sạch sẽ 1 còi III/Các họat động dạy – học 1/Phần mở đầu 2/Phần cơ bản a/Ôn bài thể dục phát triển chung Sửa sai cho hs b/Trò chơi vận động Trò chơi: thỏ nhảy Nhắc lại cách chơi, luật chơi -Đội thắng: khen -Đội thua: nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát 3/NX – dặn dò Ôn bài thể dục phát triển chung chuẩn bị kiểm tra Xếp hàng, xoay các khớp, chạy tại chỗ Cả lớp tập 2 lần Tập theo nhóm Các nhóm biểu diễn Cả lớp nx Chơi thử Chơi chính thức Đứng tại chỗ hát, vỗ tay Thứ 4 ngày..tháng.năm 20 Tập đọc: TUỔI NGỰA I/Mục tiêu 1/Đọc trơn, lưu lóat tòan bài. Biết đọc d ... uyên truiền cổ động người khác cùng tiết kiệm nước. * Tiến hành: - Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước. - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - Phân công các thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. Trình bày SP NX: Các sáng kiến tiyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. 3/ Dặn dò: Thường xuyên thực hiện tiết kiệm nước. SGK, vở 1 em HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Cả lớp làm miệng HĐCN HĐN Thứ năm ngày.... tháng.... năm 20 Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I/ Mục tiêu: 1/ Hs biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác ( biết thưa gửi xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi )tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. 2/ Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những trường hỡp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. II/ Chuẩn bị : Phiếu BT III/Cáx họat động dạy – học A/KT BT 3/148 B/Bài mới 1/GT 2/Nhận xét BT 1/151 -Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: lời gọi mẹ ơi BT 2/152 a/-Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? -Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ? -Thưa cô, cô có thích ca nhạc không ạ? b/Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không? Bạn có thích chơi điện tử không? Bạn có thích chơi thả diều không? Bạn thích xem phim hơn hay xem ca nhạc hơn? BT 3/152 KL: phải giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò làm phiền lòng, phật ý người khác 3/Ghi nhớ 4/Luyện tập BT 1/52 a/Quan hệ thầy – trò b/Quan hệ thù địch BT 2/152 -Câu hỏi cụ già là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn -Nếu hỏi cụ già bằng 1 trong 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau thì những câu hỏi ấy hỏi hơi tò mò, hoặc chưa tế nhị 5/NX – dặn dò Nhắc lại ghi nhớ NX Các em có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, có văn hóa SGK, vở,. 3em 1em đọc yc BT Cả lớp làm bài 2em đọc bài NX 1em đọc yc BT Cả lớp làm bài vào vở Tiếp nối nhau trình bày bài 1em đọc yc Cả lớp làm miệng 2em đọc HĐN2 Các nhóm trình bày NX Cả lớp làm vở 2em đọc bài làm NX 2em Địa lí Bài 14: HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB (tt) I/Mục tiêu Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ở ĐBBB mà em biết ( có thể giảm ) Mô tả quá trình tạo ra sản phẩm gốm (giảm) Câu 3 đổi thành: Kể về chợ phiên ở ĐBBB Học xong bài này HS biết. - trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở ĐBBB. -xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với HĐSX -tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân. II/ Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB. III/ Các hoạt động dạy – học: A/ KT: ?Kể tên một số cây tròng, vật nuôi chính ở ĐBBB? ? Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB? B/ Bài mới: 3/ Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống ?Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ĐBBB mà em biết? 4/ Chợ phiên: ?: Kể về chợ phiên ở đồng bằng bắc bộ? Đọc phần bài học SGK 5/NX-Dặn dò: NX Trả lời câu hỏi:1+3 SGK/109 Kĩ thuật: CẮT ,KHÂU,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (3 TIẾT) I/Mục tiêu: Đánh giá kiến thức ,kĩ năng khâu,thêu qua mức độ hòan thành sản phẩm tự chọn của HS II/Chuẩn bị: Tranh qui trình của các bài trong chuơng Mẫu khâu ,thêu đã học III/Các họat động dạy học: HĐ1:Tiết 1 :Ôn tập các bài đã học trong chương Kể tên các bài đã học về các lọai mũi khâu,thêu Khâu thường,khâu đột thưa,khâu đột mau,khâu móc xích ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu? ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường khâu thường? ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường khâu ghép 2 mép vải = mũi khâu thường? ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường khâu đột thưa? ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường khâu đột mau? ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường khâu viền đường gấp mép vải = mũi khâu đột? ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường khâu móc xích? Treo tranh qui trình HĐ2(Tiết 2) Học sinh chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn 1/ GT: Trong giờ trước ,các em đã thực hiện cách khâu ,thêu đã học.Sau đây mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt,khâu,thêu một sản phẩm mà mình đã chọn. -Sản phẩm tự chọn được thực hiện = cách vận dụng những kĩ thuật cắt ,khâu,thêu đã học những sản phẩm đơn giản như: - Cắt khâu, thêu khăn tay -Cắt, khâu,thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm 2/ Thực hành: HĐ3(Tiết 3 )Đánh giá sản phẩm Đánh giá sản phẩm theo 2 mức: - Hoàn thành -Chưa hoàn thành. 4/ Nhận xét- Dặn dò: - NX - Chuẩn bị tiết sau học chương 2 Vải, kim, kéo. HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX TLCH Chọn SP thực hành Thực hành Tóan: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu Giúp HS rèn kĩ năng -Thực hiện phép chia số có 2 chữ số -Tính giá trị của biểu thức, giải bài tóan về phép chia có dư II/Chuẩn bị PHT III/Các họat động dạy – học A/KT BT 1/82 B/Bài ôn 1/Hướng dẫn hS làm BT BT 1/83 BT 2/83 ?Muốn tính giá trị biểu thức ta làm ntn? BT3/83 -Tìm số nan hoa mỗi xe đạp cần có -Tìm số xe đạp lắp được và số nan hoa còn thừa Mỗi xe đạp cần có số nan hoa là: 36 x 2 = 72 (cái) Thực hiện phép chia ta có 5260 : 72 = 73 (dư 4) Vậy lắp được nhuều nhất 73 xe đạp còn thừa 4 cái 2/NX – dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào vbt SGK, vở, 4em Cả lớp làm vở 4em làm phiếu KT KQ Cả lớp làm vở 4em làm phiếu KT KQ HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Cả lớp nx Thể dục Bài 30 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG (tt) Trò chơi : LÒ CÒ TIẾP SỨC I/Mục tiêu -Thực hiện bài TD đúng thứ tự và kĩ thuật -Chơi đúng luật II/Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ Còi, phấn III/Các họat động dạy – học 1/Phần mở đầu 2/Phần cơ bản a/Bài thể dục phát triển chung -Kiểm tra -Cách đánh giá +HTT: thực hiện đúng động tác và thứ tự động tác trong bài +HT: có thể nhầm họăc quên 2 ba động tác +CHT: thực hiện từ 4 động tác trở lên b/Trò chơi vận động Trò chơi lò có tiếp sức 3/Kết thúc NX – công bố kq KT Tập các bài td phát triển chung vào các buổi sáng Trang phục gọn gàng Xếp hành Giậm chân tại chỗ Khởi động các khớp Cả lớp cùng chơi -Đứng tại chỗ gập thân thả lỏng Chạy nhẹ trên sân Thứ 6 ngàytháng..năm 20 Tập làm văn : QUAN SÁT ĐỒ VẬT I/Mục tiêu 1/HS biết qs đồ vật theo 1 trình tự hớp lí, bằng nhiều giác quan, bằng nhiều cách ( mắt, tai, tay,), phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt được những đồ vật đó với những đồ vật khác 2/Dựa theo KQ, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi mà em đã chọn II/Chuẩn bị -Một số đồ chơi -Bảng phụ viết dàn ý III/Các họat động dạy – học A/KT BT 2/151 : Dàn ý tả chiếc áo mặc đến lớp hôm nay B/Bài mới 1/GT bài 2/NX BT 1/153 Viết KQ QS vào VBT Tiêu chí : Trình tự Qs hợp lí Giác quan sử dụng khi Qs Khả năng phát hiện những đặc điểm riêng Bình chọn những bạn qs chính xác, tinh tế, phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi BT 2/153 Theo em khi qs đồ vật cần chú ý những gì ? .-QS theo 1 trình tự hợp lí. Từ bao quát đến từng bộ phận -QS bằng nhiều giác quan -Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác nhất là đồ vật cùng loại VD : Qs gấu bông đầu tiên phải là hình dáng, màu lông của nó, sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm,.phải sử dụng nhiều giác quan khi QS để tỉm ra nhiểu đặc điểm độc đáo của nó làm nó không giống những con gấu khác, tập chung miêu tả những điểm độc đáo đó 3/Ghi nhớ 4/Luyện tập 5/NX – dặn dò NX Về nhà hòan chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi Chuẩn bị bài tuần 16 Đồ chơi 2em Cả lớp để đồ chơi lên bàn Tiếp nối đọc yc và các gợi ý a, b, c, d GT đồ chơ mang đến lớp Cả lớp làm bài Tiếp nối nhau trình bày KQ TLCH 2em đọc 1em đọc yc BT Làm bài Tiếp nối nhau đọc bài NX Khoa học Bài 30 : LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I/Mục tiêu Sau bài học HS biết Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật -Phát biểu địnhnghĩa về khí quyển II/Chuẩn bị Hình SGK 62/63 III/Các họat động dạy – học A/KT ?Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước B/Bài mới 1/GT 2/Hướng dẫn HS tìm hiểu KT HĐ1 : Thí nghiệm chứng minh không khí ở quanh mọi vật *MT : Phát hiện sự tồn tại của không khí ở quanh mọi vật *Tiến hành Đọc các mục thực hành/62 NX HĐ2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật *Mục tiêu : HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của mọi vật. *Tiến hành Đọc thông tin /62 ?Tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm, trên KL : xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí HĐ3 : Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí *Mục tiêu : -Phát biểu định nghĩa về khí quyển -Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng xung quanh vật đề có không khí *Tiến hành : ?: Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì ? Tìm ví dụ chứng tỏ không khí xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật ? Đọc phần bài học 3/Nhận xét-dặn dò : NX Chuẩn bị bài 31 Đồ TN theo nhóm 1 em TN1 2 em đọc Các nhóm làm TN Các nhóm trình bày NX 2 em Làm TN theo nhóm Rút KL Trả lời CH Hát : HỌC HÁT TỰ CHỌN Tóan : CHIA CHO SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ I/Mục tiêu : -Giúp hs biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số II/Chuẩn bị : Phiếu học tập III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra : Đặt tính rồi tính : 855 :45 9009 : 33 B/Bài mới : 1/Trường hợp chia hết 10105 : 43 a/Đặt tính b/Tính từ trái sang phải 2/Trường hợp chia có dư 26345 :35 a/Đặt tính b/Tính từ trái sang phải 3/Thực hành : BT1/84 : Đặt tính rồi tính BT2/84 : 1 giờ 15 phút : 38 km 400 m 1 phútmét ? 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400 m = 38400 m Trung bình mỗi phút người đó đi được 38400 : 75 = 512(m) 4/Nhận xét-dặn dò NX Làm bài vở BT 2 em Cả lớp làm nháp 3 em làm phiếu Chữa bài 1 em đọc ycbt HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Chữa bài SINH HỌAT CUỐI TUẦN I/Mục tiêu -Giúp học sinh có ý thức trong học tập . -Giáo dục HS tính trung thực, thật thà trong học tập . II/ Các hình thức sinh hoạt : 1/ Học sinh tự sinh hoạt: -Về học tập -Về dui trì sĩ số -Về các phong trào khác 2/ Giáo viên nhận xét chung * Ưu điểm: *Tồn tại 3/ Kế hoạch tuần tới: Đi học đều, đúng giờ Đoàn kết giúp bạn học tập Thực hiện tốt ATGT
Tài liệu đính kèm: