ĐẠO ĐỨC: CĨ GV CHUYN DẠY
TẬP ĐỌC: CÁNH ĐIỀU TUỔI THƠ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Đọc trôi chảy toàn bài và hiểu nội dung bài qua từng đoạn( 2 đoạn)
-Rèn cách đọc: Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha
thiết , thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
-Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)
hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Gv: Tranh minh họa bài học sgk.
Hs: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi, tìm trước đại ý của bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định: trật tự
2 Bài cũ: (5) Kiểm tra những bài: Chú Đất Nung (TT)
H: Kể lại tai nạn của hai người bột?
H:Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
TUẦN 15 Ngày soạn : 28/11/2010 Ngày dạy :Thứ hai ngày 29/11/2010 ĐẠO ĐỨC: CĨ GV CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC: CÁNH ĐIỀU TUỔI THƠ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Đọc trôi chảy toàn bài và hiểu nội dung bài qua từng đoạn( 2 đoạn) -Rèn cách đọc: Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết , thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. -Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao) hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Gv: Tranh minh họa bài học sgk. Hs: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi, tìm trước đại ý của bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định: trật tự 2 Bài cũ: (5’) Kiểm tra những bài: Chú Đất Nung (TT) H: Kể lại tai nạn của hai người bột? H:Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? H: Nêu đại ý? 3 Bài mới: Giới thiệu bài bằng tranh HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1:(10’) Luyện đọc Mục tiêu:Rèn đọc đúng , to, rõ ràng, cách ngắt nghỉ Gọi một học sinh đọc toàn bài H: Bài văn chia làm mấy đoạn?(hai đoạn) Đoạn 1: 5 dòng đầu Đoạn 2: Phần còn lại Gọi học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần một kết hợp (luyện phát âm) Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai kết hợp đọc chú giải Đọc bài theo nhóm đôi( sửa sai cho bạn) - Thi đọc trong nhóm Giáo viên đọc mẫu bài Hoạt động 2:(15’) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Luyện đọc, tìm hiểu bài Cả lớp đọc thầm đoạn 1 H:Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi H:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? H:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào? H:Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ? Đại ý: Bài đọc cánh diều tuổi thơ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em. Hoạt động 3: (8’)Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm Giáo viên viết đoạn văn: “Tuổi thơ của tôinhững vì sao sớm” Giáo viên hướng dẫn đọc – gạch chân những từ in đậm Gọi một học sinh đọc thử đoạn văn Giáo viên đọc mẫu đoạn văn Cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn đưa ra cách đọc và thi đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm theo nhóm Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương những nhóm đọc tốt 4 Củng cố:(5’) Giáo viên chốt bài Giáo dục học sinh yêu thích trò chơi thả diều. 5 Dặn dò: về học bài và chuẩn bị bài “Tuổi ngựa” Một học sinh đọc bài Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn Học nhóm và sửa cho bạn. học sinh thi đọc bài Đọc thầm đoạn 1 Các tổ lần lượt đứng lên trả lời Đọc thầm đoạn còn lại và trả lời. 2 học sinh đọc đại ý Học sinh lắng nghe Một học sinh đọc Học sinh thảo luận nhóm Thi đọc theo nhóm Nhận xét việc đọc của nhóm bạn TOÁN: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I/ MỤC TIÊU:Giúp học sinh thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. -Rèn cách chia cho học sinh. -Giáo dục học sinh sự nhanh nhẹn trong tính toán. II/ CHUẨN BỊ: Gv: Bảng phụ. Hs: Bảng phụ theo nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1Ổn định: TT 2 Bài cũ:(5’) Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: ( 25 + 36) : 9 Bài 3: 3 Bài mới: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1: (10’)Hướng dẫn cách chia Mục tiêu: Nhận biết cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0 - Ghi bảng 320: 40 = ? 320: 40 = 320: (10 x 4) 320 40 = 320:10:4 0 8 = 32 : 4 = 8 nhận xét: 320:40 =32: 4 H: nêu cách thực hiện phép chia 320: 40? Khi thực hiện phép chia 320: 40, ta có thể cùng xóa một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường. nhận xét: 32000: 400 = 320: 4 H: Nêu cách thực hiện phép chia 32000: 400? Khi thực hiện phép chia 32000:400, ta có thể cùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của hai số chia và số bị chia, rồi chia như thường. H: Em hãy nêu cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0? - GV nhận xét, chốt ý , ghi bảng Hoạt động 2: (15’)Thực hành Mục tiêu:Giúp học sinh thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. -Rèn cách chia cho học sinh. Bài 1: Tính - Yêu cầu HS thực hiện vào bảng nhóm nhỏ - GV nhận xét, chốt ý: a) 420: 60 = 42: 6 = 7 b) 85000:500 = 850: 5 = 170 4500: 500 = 45:5 = 9 92000:400 = 920: 4 = 230 Bài 2:Tìm x : Gọi học sinh nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết. Gọi hai học sinh lên bảng làm - Nhận xét, chốt ý a) X x 40 = 25600 b) X x 90 = 37800 X = 25600:40 X = 37800 : 90 X = 640 X = 420 Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 3:Gọi học sinh đọc đề bài Giáo viên gọi một em lên bảng giải, lớp làm vở. Đáp số: a) 9 toa xe b) 6 toa xe 4 Củng cố :(5’)Giáo viên hệ thống bài. Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Về làm lại các bài tập. Chuẩn bị “ Chia cho số có hai chữ số” Học sinh theo dõi cách chia Học sinh trả lời. Học sinh theo dõi. Học sinh trả lời Học sinh nêu mục c ở sgk Học sinh nêu yêu cầu của bài. Tính vào bảng nhỏ theo nhóm Các nhóm lên bảng dán. Nhóm khác nhận xét. Học sinh làm việc cá nhân 2 HS lên bảng làm bài Nhận xét bài bạn trên bảng. Học sinh nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời. Gọi một bạn lên tóm tắt. Gọi bạn nêu cách giải Học sinh nêu lại cách chia. Ngày soạn 29/11/2010 Ngày dạy Thứ ba ngày 30/11/2010 CHÍNH TẢ (NGHE –VIẾT): CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Cánh diều tuổi thơ.Làm đúng các bài tìm tên đồ chơi hoặc trò chơi - Biết tìm từ và miêu tả được một trong các đồ chơi hoặc trò chơi tìm được theo yêu cầu bài. - Có ý thức rèn chữ và giữ vở sạch. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn định:TT 2/Bài cũ: (5’) Viết bảng: xinh xinh, xúm xít, ngôi sao, khẩu súng. - Nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1:(20’) Hướng dẫn nghe-viết Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Cánh diều tuổi thơ , viết đúng các từ: phát dại, trầm bổng -Gv đọc mẫu. Gọi 1 hs đọc. H: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu tìm các từ khó dễ lẫn và cách trình bày đoạn viết: mềm mại, phát dại, trầm bổng. - GV viết lên bảng phân tích, so sánh, giảng từ -Luyện đọc từ khó vừa tìm được Viết chính tả Gv đọc cho hs viết bài. Theo dõi, nhắc nhở Soát lỗi. Chấm 1 số bài - Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2:(7’) Luyện tập Mục tiêu:Biết tìm từ và miêu tả được một trong các đồ chơi hoặc trò chơi tìm được theo yêu cầu bài. Bài 2: Nêu yêu cầu a)Tìm tên các đồ vật bắt đầu bằng tr hoặc ch? -GV chốt ý đúng Đồ chơi: chong chóng, chó bông, que chuyền/ cầu trượt, trống cơm Trò chơi: chọi dế, chọi cá, thả chim, chơi thuyền/ trốn tìm, cắm trại, cầu trượt,. Bài 3: Miêu tả môït trong các đồ chơi hoặc trò chơi nói trên - GV hướng dẫn VD: Tả đồ chơi: Tôi muốn tả cho các bạn biết chiếc xe ô tô cứu hoả mẹ mới mua cho tôi: Các bạn hãy xem chiếc xe trông thật oách: Toàn thân màu đỏ xậm, các bánh xe màu đen, còi cứu hoả màu vàng tươi gắn ngay tên nóc xe. Mỗi lần tôi vặn máy dưới bụng xe, thả xuống đất , lập tức xe chạy tới, chạy lui, đèn báo hiệu lấp loáng, rú còi báo động y hệt một chiếc xe cứu hoả loại xịn. Tôi làm thử để các bạn biết cách cho xe chạy nhé 4.Củng cố- dặn dò: (3’)Hệ thống lại bài – Nhận xét bài viết -Nhận xét tiết học.Về nhà luyện viết thêm , sửa lại lỗi viết sai. -Theo dõi -Lắng nghe-đọc thầm. -Tìm từ khó-đọc nối tiếp từ khó - Cá nhân. -Nghe viết chính tả Soát lỗi HS nêu yêu cầu -HS nêu tên đồ chơi, trò chơi -HS nêu yêu cầu - HS lần lượt miêu tả Tìm chọn đồ hoặc trò chơi đã nêu Nối tiếp miêu tả đồ chơi( giới thiệu tên đồ chơi và hướng dẫn cách chơi.)Tả trò chơi có thể kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn cách chơi LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI -TRÒ CHƠI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồà chơi có hại. -Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. -HS làm bài đúng chủ điểm. _Giáo dục HS biết giữ gìn đồ chơi II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết lời giải BT2. 4 tờ giấy viết yêu cầu của bài 3, 4 . III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định:TT 2- Kiểm tra: (5’) HS làm bài tập . 1 Hs đọc nội dung ghi nhớ. 1 HS đưa ra một tình huống đặt câu hỏi mà mục đích không phải để hỏi. GV nhận xét- ghi điểm. 3- Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1:(15’)Nói tên trò chơi hoặc đồ chơi được tả trong tranh Mục tiêu: Nêu tên được trò chơi có ở trong trong tranh Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1 quan sát tranh . GV treo tranh cho Hs quan sát và nêu tên các trò chơi - Nêu câu hỏi: H: Em hãy cho biết tên đồ chơi, trò chơi trong tranh 1? * GV nhận xét chốt lại : - Trong tranh 1 : + Đồ chơi : diều Trò chơi : thả diều - Tranh 2 : + Đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao + Trò chơi: múa sư tử, rước đèn. - Tranh 3: Đồ chơi: dây thừng, búp be ... biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. 2. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. -Giáo dục HS lòng kính trọng và biết ơn thầy cô II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:Gv: Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán . Xem trước bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1Ổn định: TT 2 Bài cũ: (5’)Kiểm tra 3 học sinh: Các thầy giáo cô giáo là người như thế nào đối với chúng ta? H: Ta phải kính trọng biết ơn thầy cô giáo như thế nào? H: Nêu bài học? 3 Bài mới: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1:(10’) Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được Mục tiêu: Biết sưu tầm được những tư liệu nói về công lao của thầy cô Bài tập 4: Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Bài tập 5: Sưu tầm các bài hát, thơ, truyện, ca dao, tục ngữ nói về công lao của các thầy giáo, cô giáo. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: (15’)Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. Mục tiêu: Biết làm bưu thiếp để chúc mừng thầy , cô giáo cũ Giáo viên yêu cầu: Học sinh làm việc theo nhóm. Giáo viên nhắc học sinh nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. Kết luận chung: -Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. -Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. Hoạt động nối tiếp: Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 4 Củng cố: (5’)Giáo viên hệ thống bài. Giáo dục học sinh kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo. 5 Dặn dò: Về học bài, thực hành. Học sinh trình bày, giới thiệu. Lớp nhận xét, bình luận. Học sinh làm việc theo nhóm 4 -Nhóm trưởng điều khiển . Học sinh lắng nghe. Học sinh thực hiện hoạt động nối tiếp. Học sinh lắng nghe. KHOA HỌC: TIẾT KIỆM NƯỚC I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: -Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. -Giải thích lí do phải tiết kiệm nước. -Vẽ tranh cổ động tuyên truyền để tiết kiệm nước. -Giáo dục HS ý thức tiết kiệm nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Gv: - Hình trang 60,61 sgk, giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu . III/ HOẠT ĐỘNG: 1 Ổn định: TT 2 Bài cũ: (5’) Kiểm tra 3 học sinh H: Để bảo vệ nguồn nước em và gia đình em đã làm được những việc gì? H: Nêu cách bảo vệ nguồn nước? -Nêu bài học 3 Bài mới: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1: (10’)Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước. Mục tiêu:Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước -Cách tiến hành B1: Làm việc theo cặp Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ H60, 61 và trả lời câu hỏi ở sgk. Hai học sinh quay lại với nhau, chỉ vào từng tranh vẽ nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. B2: Làm việc cả lớp Giáo viên gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp. Phần trả lời của học sinh được nêu: -Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước thể hiện qua các hình sau: + H1: Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn. + H3: Gọi thợ chữa ngay khi ống nước bị hỏng, bị rò rỉ. + H5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khóa máy ngay. -Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước , thể hiện qua các hình sau: + H2: Nước chảy tràn, không khóa máy. + H4: Bé đánh răng và để nước chảy tràn, không khóa máy. + H6: Tưới cây, để nước chảy tràn. -Lí do phải tiết kiệm nước được thể hiện qua các hình trang 61: + H7: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi hoa sen, vặn vòi nước rất to ( thể hiện dùng nước phung phí) tương phản với cảnh người ngồi đợi hứng nước mà nước không chảy. + H8: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi hoa sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ thế có nước cho người khác dùng. Liên hệ: Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không? Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thưc tiết kiệm nước chưa? Kết luận: (sgk) Hoạt động 2:(15’) Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước -Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn: Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : -Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước. -Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. -Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. B2: Thực hành -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm như giáo viên đã hướng dẫn. -Giáo viên đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, bảo đảm rằng mọi học sinh đều tham gia. B3: Trình bày đánh giá: -Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về thực hiện tiết kiệm nước và nêu lí tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. -Giáo viên đánh giá , nhận xét. 4 Củng cố: (5’)Giáo viên hệ thống bài. Giáo dục học sinh tiết kiệm nước.Về nhắc nhở mọi người xung quanh tiết kiệm nước. Chuẩn bị “ Làm thế nào để biết có không khí” Học sinh làm việc theo cặp. Đại diện các cặp trình bày. Học sinh tự trả lời. Học sinh đọc kết luận. Làm việc nhóm 4 Nhóm trưởng điều khiển lớp thảo luận . Các nhóm treo sản phẩm và trình bày. Học sinh lắng nghe. LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I/ MỤC TIÊU:Học xong bài này, HS biết:Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê -Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc . -HS có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt . II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh đắp đê dưới thời Trần. III/ HOẠT ĐỘNG: 1/Ổn định: 2/Kiểm tra: (5’) GV kiểm tra HS : Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? H: Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước ? H: Nêu bài học? 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ 1:(10’) Việc đắp đê của nhà Trần Mục tiêu: Biết Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê Làm việc cả lớp.GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : H : Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? H : Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin ? - Cho HS kể – Nhận xét lời kể của HS . Kết luận : Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. Hoạt động 2: (10’)Tầm quan trọng của việc đắp đê Mục tiêu: Nêu được sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần Làm việc nhóm H: Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? Các nhóm trình bày. Cho HS các nhóm nhận xét . Kết luận : Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. Hoạt động 3: (10’) Kết quả của việc đắp đê Mục tiêu: Nêu được kết quả của việc đắp đê Làm việc cả lớp H: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong cuộc đắp đê ? - GV liên hệ học sinh ở địa phương: H: Ở địa phương em nhân nhân đã làm gì để chống lũ lụt ? - Gv liên hệ : trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều. - HS đọc bài học SGK 4-Củng cố- dặn dò:(5’) GV hệ thống bài. GV cho HS liên hệ, nhận xét tiết học. Về học bài chuẩn bị bài cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. HS lắng nghe HS trả lời - HS tự kể - HS khác theo dõi nhận xét. - HS làm việc trên phiếu, HS trả lời ghi vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày Đọc kết luận HS trả lời câu hỏi - Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển . - HS tự liên hệ và trả lời. - Đọc bài học -HS đọc bài học KĨ THUẬT: CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I/ Mục tiêu: Đánh giá kiến thức kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh. -Rèn HS cắt thêu thành thạo, các đường khâu thêu thẳng , đúng yêu cầu kĩ thuật - Yêu thích sản phẩm và trang trí theo ý thích II/ Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định 2/ Bài cũ :(2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: (15’)Ôn tập các bài trong chương 1 Mục tiêu:Nhớ và nêu lại các bài đã học trong chương - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. - Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu , khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột , thêu lướt vặn , thêu móc xích. - GV nhận xét và dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu. Hoạt động 2:(15’) HS thực hành Mục tiêu:HS thực hành thành thạo sản phẩm mình tự chọn - Yêu cầu HS thực hành thêu móc xích - Gv theo dõi giúp đỡ cho những em yếu -Thu một số bài - GV cùng HS nhận xét ,đánh giá từng bài 4 . Củng cố - Dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị liệu, dụng cụ để tiết sau : Cắt, khâu , thêu sản phẩm tự chọn - Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - HS nhắc lại các quy trình về cắt , khâu , thêu. - HS khác nghe và bổ sung _HS thực hành theo nhóm
Tài liệu đính kèm: