Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Mai Diệp Thúy Trâm - Trường TH Mỹ Hòa B

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Mai Diệp Thúy Trâm - Trường TH Mỹ Hòa B

Bài: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 Môn : Toán

Tiết: 71 Tuần: 15 Thứ hai, ngày 29/11/2010

I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

 - Tính toán cẩn thận, chính xác.

- Hs yêu thích học Toán.

II. CHUẨN BỊ:

* Gv: Bảng phụ.

* HS: SGK, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Mai Diệp Thúy Trâm - Trường TH Mỹ Hòa B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0	Môn : Toán
Tiết: 71	 Tuần: 15 	 Thứ hai, ngày 29/11/2010
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
	- Tính toán cẩn thận, chính xác.
- Hs yêu thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ: 
* Gv: Bảng phụ.
* HS: SGK, bảng con.	 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Biết thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Đính: 320: 40 =?
- Hướng Hs tìm kết quả bằng cách áp dụng tính chất chia một số cho một tích.
- Vậy 320 chia 40 được mấy? 
- Em có nhận xét gì về kết quả 320:40 và 32: 4? 
- Hướng dẫn Hs đặt tính.
- Kết luận: Vậy để thực hiện 320: 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 
32 : 4. 
- Tương tự thực hiện 32000 : 400.
- Kết luận chung.
 -Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào?
* Hoạt động 2: Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
. Bài 1: 
- Tổ chức trò chơi: Rung chuông vàng. 
- Nhận xét, tuyên dương.
. Bài 2: 
- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Giao việc.
- Nhận xét, tuyên dương.
. Bài 3:
- Tổ chức cho Hs phân tích, tìm hiểu bài.
- Giao việc.
- Nhận xét, tuyên dương.
 Củng cố - dặn dò:
- Làm VBT bài 1,3; bài 2 dành cho Hs khá giỏi.
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số.
* Cả lớp.
- Đọc.
- Làm vào giấy nháp, 1 Hs làm bảng
320 : 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8
- Nhận xét.
320: 40 = 8.
- Nêu nhận xét.
- Thực hành đặt tính.
- Nhắc lại.
- Thực hiện.
- Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
* Nhóm, cá nhân.
- Đọc yêu cầu bài.
- Chơi trò chơi.
a) 420 : 60 = 7
4500 : 500 = 9
b) 85000 : 500 = 130
92000 : 400 = 230
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nhắc lại.
 - Làm bài cá nhân vào phiếu
 x x 40 = 25600
 x = 25600 : 40
 x = 640
- Nhận xét.
- Đọc bài toán.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu bài và tìm phương pháp giải.
- Làm bài cá nhân theo nhóm.
Số toa xe chở 20 tấn hàng là:
180 : 20 = 9 (toa xe)
Đáp số: 9 toa xe.
- Nhận xét.
- Sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	CÁNH DIỀU TUỔI THƠ	 	Môn : Tập đọc
Tiết: 29	 Tuần: 15 	 	Thứ hai, ngày 29/11/2010
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi trải; Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. 
	- Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
* Gv: Tranh minh họa SGK, viết đoạn hướng dẫn luyện đọc.
* Hs: SGK.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Đọc rành mạch, trôi trải.
- Đính tranh minh họa – Giới thiệu bài.
- Đọc cả bài.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
* Chú ý : Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
- Yêu cầu HS đọc kết hợp tìm hiểu nghĩa các từ khó.
-Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu vài Hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* Hoạt động 2: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. 
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi SGK.
+ Câu 1:
+ Câu 2:
+ Câu 3: 
- Câu chuyện nói lên điều gì? 
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
- Giới thiệu đoạn cần hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm
- Cho Hs luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét chung.
- Trò chơi thả diều mang lại cho em lợi ích gì?
 Củng cố - dặn dò:
- Rèn đọc. Đọc diễn cảm đối với Hs khá giỏi.
- Chuẩn bị bài: Nghe - viết: Cánh diều tuổi thơ.
* Cá nhân
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- 3 Hs lần lượt đọc nối tiếp 
+ Đoạn 1: Từ đầu ... vì sao sớm
+ Đoạn 2: Còn lại
- Nhận xét
- Tìm từ khó ghi vào thẻ từ.
- Giải thích các từ khó trong bài. 
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 Hs đọc cả bài - Nhận xét.
- Lắng nghe.
* Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm thảo luận, chia sẻ thông tin – trả lời các câu hỏi
- Mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên cháy mãi khát vọng...tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi...
- Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. 
- Nhận xét.
* Cá nhân, nhóm.
- Quan sát.
- Lắng nghe và tìm giọng đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Rèn đọc diễn cảm theo nhóm đôi
- Các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm nào đọc phân vai tốt .
 - Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho các em lắng nghe tiếng sáo diều ,ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. 
- Nhận xét tiết học.
 Bài: 	 	CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 	Môn: Chính tả
Tiết: 15	 Tuần: 15 	 	Thứ hai, ngày 29/11/2010
I. MỤC TIÊU 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập 2a.
 - Trình bày sạch , đẹp và chính xác .
II. CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Nghe - viết và trình bày đúng đoạn văn; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
- Cánh diều đẹp như thế nào?
- Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ?
BVMT: GV giáo dục HS ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuối thơ.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Đọc các từ khó cho Hs viết.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- Đọc chính tả.
* Lưu ý : Theo dõi HS yếu viết bài.
- Soát lỗi và chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS .
* Hoạt động 2: Làm đúng bài tập 2a.
. Bài 2a: 
- Giao việc.
- Nhận xét kết quả đúng, tuyên dương.
 Củng cố - dặn dò:
- Viết lại các từ sai.
- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi.
* Cá nhân.
- Đọc.
- Mềm mại nh cánh bướm
- Các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời
- Nêu từ khó viết và luyện viết: mềm mại, phát dại, trầm bổng, ...
- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở
- Kiểm tra sửa lỗi
* Nhóm, cá nhân.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm làm bài 
- Trình bày theo nhóm:
+ Đồ chơi: chó bông, chó đi xe đạp, trống cơm, cầu trượt, ...
+ Trò chơi: Chọi cá, thả chim, chơi chuyền, trốn tìm, cắm trại, ...
- Nhận xét kết quả.
- Sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Môn: Toán
Tiết: 72	 Tuần: 15	 Thứ ba, ngày 30/11/2010
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
	- Tính toán cận thận, chính xác.
- Hs yêu thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ: 
* Gv: Bảng phụ.
* HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ.
- Đính: 672 : 21 = ?
- Hướng dẫn cho học sinh thực hiện.
+ Đặt tính.
+ Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách làm.
- Vậy: 672 : 21 = ?
- Yêu cầu HS tính 672 : 21
- Yêu cầu Hs nêu cách thực hiện.
. Bài 1:
- Giao việc.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2: Vận dụng phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
. Bài 2:
- Yêu cầu Hs tìm hiểu bài và nêu phương pháp giải.
- Giao việc.
- Nhận xét kết luận.
Củng cố - dặn dò:
- Làm VBT bài 1,2,3.
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số.
* Cá nhân, cả lớp.
- Đọc.
- Theo dõi, thực hiện tính.
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
- Trình bày cách làm.
- Vậy: 672 : 21 = 32.
- Thực hiện bảng con.
779 21
72 43
 59
 54
 5
- Nhận xét.
- Trình bày cách làm.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân vào phiếu.
a) 288 : 24 = 12
 740 : 45 = 16 (dư 20)
b) 469 : 67 = 7
395 : 56 = 7 (dư 3)
- Nhận xét.
 * Nhóm, cá nhân.
- Nêu yêu cầu nài. 
- phân tích đề bài, thống nhất cách giải.
- Làm bài cá nhân theo nhóm.
Số bàn ghế mỗi phòng có là :
 240 : 15 = 26 (bộ)
Đáp số: 26 bộ.
- Nhận xét.
- Sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
	Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 29	 Tuần: 15	 Thứ ba, ngày 30/11/2010
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi; phân biệt những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
 - Yêu thích học Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Bảng phụ.
 * HS: VBT, vật dụng sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi.
. Bài tập 1:
- Đính lần lượt các tranh.
- Giao việc.
 - Theo dõi các nhóm làm bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
. Bài tập 2:
- Giao việc. 
- Chú ý kể và phân biệt các trò chơi dân gian và hiện đại.
- Nhận xét, treo một số tranh trò chơi.
* Hoạt động 2: Phân biệt những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại.
. Bài tập 3:
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi câu a.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu Hs nói rõ đồ chơi có ích, có hại thế nào?
- Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thì có hại? 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục.
* Hoạt động 3: Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
. Bài tập 4:
- Hướng dẫn Hs làm bài. Nêu mẫu.
- Giao việc.
- Nhận xét, tuyên dương.
 Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
* Nhóm.
- Nêu yêu cầu bài.
- Quan sát
- Các nhóm nhận việc. Thảo luận nhóm
Đồ chơi
Tranh
Trò chơi
diều
Tranh 1
thả diều
đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao
Tranh 2
múa sư tử, rước đèn 
dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ chơi nấu bếp.
Tranh 3
nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm 
màn hình, bộ xếp hình 
Tranh 4
trò chơi điện tử, lắp ghép hình 
dây thừng 
Tranh 5
kéo co 
khăn bịt mắt 
Tranh 6
bịt mắt bắt dê 
- Nhận xét, bổ sung ý.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm một số trò chơi đã chuẩn bị sẵn.
- Các nhóm lần lượt nêu:
Hiện đại
Dân gian
Trò chơi
Đá bóng, cờ tướng, đu quay, ..
Ô ăn quan, nhảy lò cò, ...
Đồ chơi
Bóng, kiếm, bi, ..
Que chuyền, gạch, ...
- ... ẫu.
- Thực hành kể theo cặp
- Thi kể.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
Bài: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH	 	Môn : Toán
Tiết: 70	 Tuần: 14 	 Thứ sáu, ngày 26/11/2010
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện được phép chia một tích cho một số.
	- Thực hành cẩn thận, chính xác.
- Hs yêu thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ: 
* Gv: Bảng phụ.
* HS: SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Biết cách thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- Đính ba biểu thức sau: 
(9 x 15) : 3; 9 x (15 : 3); (9 : 3) x 15
- Vậy các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. 
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểu thức.
-Vậy ta có: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) 
 = (9 : 3) x 15 
- Đính lên bảng hai biểu thức sau: 
(7 x 15) : 3 ; 7 x (15 : 3)
- Hãy so sánh giá trị của các biểu thức trên. 
-Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) 
- Rút ra tính chất.
* Hoạt động 2: Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan.
. Bài 1: 
- Giao việc.
- Theo dõi, chấm bài 1 số tập.
- Nhận xét, tuyên dương.
. Bài 2:
- Giao việc.
- Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố - dặn dò:
- Làm VBT bài 1,2; bài 3 cho Hs khá giỏi.
- Chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
* Cả lớp.
- Đọc các biểu thức.
- 3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài giấy nháp. 
 ( 9 x15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 
 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 
- Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. 
- Đọc các biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 
 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 2 = 12 
- Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau là 45. 
-Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. 
* Nhóm, cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân vào phiếu.
Cách 1
Cách 2
(8 x 23) : 4
= 184 : 4 = 46
(8 x 23) : 4
= (8 : 4) x 23 
= 2 x 23 = 46
(15 x 24) : 6
= 360 : 6 = 60
(15 x 24) : 6
= 15 x (24 : 6)
= 15 x 4 = 60
- Nhận xét, sửa bài.
- Nêu yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm tìm ra cách giải.
- Làm bài cá nhân theo nhóm.
(25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9)
 = 25 x 4 = 100
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	 	CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
	Môn: Tập làm văn
Tiết: 28	 Tuần: 14 	Thứ sáu, ngày 26/11/2010
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
- Yêu thích học văn miêu tả.
II. CHUẨN BỊ: 
* Gv: Bảng phụ.
* HS: VBT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. 
Bài tập 1:
- HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu: Ngày xưa, cách đây ba bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay để xay lúa.
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Gv kết luận : Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động.
. Bài tập 2:
- Khi tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?
- Nêu kết luận.
* Hoạt động 2: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi.
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ?
- Yêu cầu làm câu d) vào vở . Phát phiếu cho 3 em
- Lưu ý :
+ Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng
+ Cần tại sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài
- Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài, học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
* Cá nhân, nhóm.
- Đọc yêu cầu của bài, đọc bài.
- Lắng nghe.
- Tả cái cối xay gạo bằng tre
- Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" : giới thiệu cái cối.
- Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC
- Tả hình dáng từ bộ phận lớn đến bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ.
- Tả công dụng cái cối
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu bài.
- Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm.
- Đọc ghi nhớ.
* Nhóm.
- 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài.
- Nhóm trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống.
– Anh chàng trống ... bảo vệ.
– mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống
– Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn...
– Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường...
- HS làm VT hoặc phiếu.
- Dán phiếu lên bảng và trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét tiết học.
 Bài: 	 	 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC	Môn: Khoa học
Tiết: 28	 Tuần: 14 	Thứ sáu, ngày 26/11/2010
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
+ Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,..
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
- Giáo dục bảo vệ môi trường nước.
- KNS: Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước; kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Tranh, bảng phụ.
* HS: SGK	 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước.
- Đính tranh và nêu yêu cầu: Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gia đình và địa phương của bạn nên và không nên làm gì?
- Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Kết luận.
* Giáo dục kĩ năng bình luận, đánh giá vè các hành động gây ô nhiễm nước.
* Hoạt động: Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
- Chia nhóm 6 em và giao nhiệm vụ.
– Xây dựng kịch bản
– Tập đóng vai, vẽ tranh, ...
- Tuyên dương các nhóm có kịch bản hay, đóng vai tự nhiên.
* Giáo dục kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng vài bảo vệ nguồn nước.
 BVMT:
- Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. Vậy chúng ta cần phải làm gì?
Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước.
* Nhóm đôi, cả lớp.
 Điều tra.
- 2 em cùng bàn chỉ vào từng hình, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
– Không nên : đục ống nước, đổ rác xuống ao.
– Nên làm : vứt rác tái chế được vào thùng riêng, làm nhà tiêu tự hoại, khơi thông cống rãnh quanh giếng, XD hệ thống nước thải.
- Nhận xét.
- Nêu.
- Đọc phần ghi nhớ.
* Nhóm.
 Vẽ tranh cổ động
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên.
- Cùng xây dựng kịch bản, phân công từng thành viên của nhóm đóng 1 vai.
- Nhận xét.
- Để bảo vệ nguồn nước ta không nên vứt rác cũng như các chất thải bừa bãi mà phải xử lí đúng nơi qui định, tuyên truyên để mọi người xung quanh hiểu và có ý thức bảo vệ nguồn nước, ...
- Không sử dụng nguồn nước đã bị ô nhiễm để bảo vệ sức khoẻ của bản thân và gia đình.
.............................................................
- Nhận xét bổ sung
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	 	THÊU MÓC XÍCH 	Môn : Kỹ thuật
Tiết: 14	 Tuần: 14 	Thứ sáu, ngày 26/11/2010
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Yêu thích cắt, thêu.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Tranh quy trình khâu, Mẫu khâu, vải,Sản phẩm được khâu đột thưa.
	 * HS: Chỉ, vải, kim, kéo, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Khâu được các mũi khâu đột thưa.
- Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện lại các thao tác thêu móc xích.
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- Lưu ý khi thực hiện thêu móc xích.
- Yêu cầu Hs thực hành.
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nêu các tiêu chí đánh giá:
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của vải.
+ Thêu được các mũi thêu móc xích theo đường vạch dấu.
+ Đường thêu tương đối phẳng, không bị dúm.
..................................................................
- Nhận xét chung.
 Củng cố - dặn dò:
Chuẩn bị bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
HT: Cá nhân.
- Lắng nghe.
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ thêu.
- Thực hành khâu.
HT: Cả lớp.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Đi tham quan sản phẩm
- Đánh giá theo tiêu chí, trong nhóm chọn 1 sản phẩm đẹp để tổ chức thi sản phẩm đẹp lớp.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	ÔN TẬP BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, 
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
 	Môn : Âm nhạc
Tiết: 14	 Tuần: 14 	Thứ sáu, ngày 26/11/2010
I. MỤC TIÊU:
	- Biết theo giai điệu và đúng lời ca.
	- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
	- Yêu thích ca hát.
II. CHUẨN BỊ:
 * GV: Thuộc bài hát. Băng nhạc, máy nghe.
 * HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Biết theo giai điệu và đúng lời ca.
- Nghe băng lần lượt 2 bài hát.
- Cho Hs hát.
- Tổ chức hát nhóm.
- Tổ chức hát tốp ca, song ca, đơn ca.
- Theo dõi.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động.
- Hướng dẫn Hs hát kết hợp vỗ tay theo điệu từng bài hát.
- Thi đua.
- Nhận xét, công bố nhóm hát hay.
 Củng cố - dặn dò:
- Tập hát và biễu diễn bài hát.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập 3 bài hát.
HT: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Nghe băng nhạc.
- Hát đồng ca bài hát 2 lần.
- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm.
- Hát tốp ca, song ca, đơn ca.
HT: Lớp
- Thực hành theo Gv.
- Tự thực hành.
- Hai nhóm thi với nhau.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
	 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày	 tháng năm 2010
	.
.
.
	Tổ trưởng
	Nguyễn Thị Tuyết Nga

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15(5).doc