Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Đinh Hữu Hạnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Đinh Hữu Hạnh

TOÁN

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I) Yêu cầu cần đạt :

 HS biết vẽ:

 - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.

* BTCL : Bài 1,2

B.Đồ dùng dạy học:

-Thước kẻ và êke

C.Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Đinh Hữu Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 Thứ hai 
TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoaị
 - Hiểu ND, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Giáo dục kĩ năng sống : - Lắng nghe tích cực. – Giao tiếp. – Thương lượng.
II.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ
-Gọi hs đọc lại bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài
-NX, cho điểm
2)Dạy bài mới
 Giới thiệu bài
 a.Luyện đọc
-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 4 hs đọc tiếp nối
 +Lượt 1:Rèn từ khó
 +Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc lại bài
-Đọc mẫu : giọng nhẹ nhàng, thân mật,....
b)Tìm hiểu bài
-Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả :
 +Cương xin học nghề rèn để làm gì?
 +Mẹ Cương nêu lí do Phản đối như thế nào?
 +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
 +Đọc thầm toàn bài và suy nghĩ cách xưng hô của hai mẹ con như thế nào?
c)Đọc diễn cảm
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài 
-Nêu và hướng dẫn cụ thể đoạn cần đọc tại lớp: “ Cương thấy nghèn nghẹn......hết bài”. Nhấn giọng : Nghèn nghẹn, thiết tha, đáng trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, cúc cắc, phì phào, bắn toé
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Gọi hs thi đọc trước lớp
-NX,tuyên dương hs
3)Củng cố,dặn dò
-Ý nghĩa của bài tập đọc này là gì ?
-NX tiết học
-Đọc và trả lời câu hỏi của GV
-NX
-Đọc
-Đọc tiếp nối
-Đọc theo cặp
-Đọc
-Nghe
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nêu :
 +Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để đỡ đần cho mẹ
 +Mẹ Cương cho là Cương bị ai xúi, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố Cương sẽ kg chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện gia đình
 +Cương thấy  coi thường
 +Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương lễ phép xưng hô kính trọng. Mẹ rất dịu dàng âu yếm - Thân mật tình cảm 
-Đọc
-Nghe
-Đọc theo nhóm. -Thi đọc
-Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng là cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng : học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình
TOÁN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I) Yêu cầu cần đạt :
 HS biết vẽ:
 - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
* BTCL : Bài 1,2 
B.Đồ dùng dạy học:
-Thước kẻ và êke
C.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Gọi HS lên vẽ 2 đường thẳng song song
-NX,cho điểm
2)Dạy bài mới
 Giới thiệu bài
 a/ Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước
-Vẽ trường hợp điểm E nằm trên AB 
-Trường hợp điểm E nằm ngoài AB
-Hướng dẫn và vẽ mẫu như sgk, rồi y/c hs vẽ lại
 b/ Giới thiệu đường cao của hình tam giác
-Vẽ tam giác ABC
-Vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với BC và cắt BC tại H (vừa vẽ vừa nói)
-Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của tam giác ABC
 c/ Thực hành
Bài 1
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài vào sgk
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương,cho điểm
 Bài 2 : Tương tự bài 1
3)Củng cố – dặn dò : NX tiết học
-Vẽ
-NX
-QS rồi vẽ nháp
-Làm theo
-QS
-HS nghe
-Nói lại
-Đọc y/c
-HS lên làm
-Sửa bài
-NX
Tương tự
LỊCH SỬ
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Yêu cầu cần đạt :
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân :
 + Sau khi Ngô Quyền mất , đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước .
 +Đinh bộ lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước .
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình , là một người cương nghị , mưu cao và có trí lớn , ông có công dẹp loạn 12 sứ quân .
II.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Y/c hs dựa vào trục time hãy kể lại sự các sự kiện tương ứng với móc time cho trước
-NX, cho điểm
2)Dạy bài mới :
 Giới thiệu bài
 a.Hoạt động 1 : GV giới thiệu
 ( Nội dung chữ nhỏ đầu bài bỏ )
-Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất rất nguy nan: đất nước bị chia cắt làm 12 vùng, ruộng đất bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi. Có một người đứng ra dẹp loạn là Đinh Bộ Lĩnh
 b.Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp:
-Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
-Đinh Bộ Lĩnh có công gì?
-Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
-NX-KL lại và giải thích thêm 1 số từ sau :
 +Đại cồ việt là ý nói nước Việt lớn
 +Còn Thái Bình là yên ổn không chiến tranh
 c.Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
-Hãy lập bảng so sánh tình hình đất nước, triều đình, đời sống của nhân dân trước khi thống nhất và sau khi thống nhất
-Khoảng 700 TCN nước Văn Lang ra đời ; 179 nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà ; 938 chiến thắng Bạch Đằng
-NX
-Nghe
-Sinh ra và lớn lên ở vùng Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình ngày nay) một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn
-Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn
-Lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
-NX
-Thảo luận
 Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
-Về đất nước
-Còn triều đình
-Đời sống nhân dân
-Bị chia 12 vùng 
-Lục đục 
-Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích
-Qui về một mối
-Được tổ chức lại quy cũ
-Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng
-Gọi hs trình bày kết quả trước lớp.-Nhận xét, kết luận. 
3)Củng cố,dặn dò :-NX tiết học.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIAN (TIẾT 1)
I. Yêu cầu cần đạt :
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí.
* Giáo dục kĩ năng sống : - Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá.
- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc. – Học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt vàhọc tập hàng ngày.
- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
II.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Vì sao cần tiết kiệm tiền của?
-Hãy kể những việc em cho là tiết kiệm tiền của?
-NX
2)Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài
 a.Hoạt động 1: Kể chuyện “một phút” trong SGK
-Tổ chức cho hs đọc phân vai
-Gọi hs hs đọc câu hỏi và thảo luận các câu hỏi đó
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL :
 +Mỗi khi có việc gì em hay trả lời “một phút” nữa
 +Trong cuộc sống, con người chỉ cần một phút cũng làm nên chuyện quan trọng
 b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 2 sgk
-Gọi hs đọc BT
-Chia nhóm và giao mỗi nhóm thảo luận 1 vấn đề
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL :
 c.Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến BT 3
-Gọi hs đọc BT
-Đọc từng câu và hs bày tỏ ý kiến như đã quy ước ở các tiết trước
-NX-KL :
 +Ý a, b, c là sai 
-Vì vậy thời giờ là vốn rất quí
-Đọc phần ghi nhớ bài 
3)Củng cố,dặn dò :NX tiết học 
-Phần ghi nhớ
-HS kể
-NX
-Đọc phân vai
-Đọc và thảo luận
-NX
 +Mặc dù trượt tuyết rất giỏi nhưng em chỉ đạt giải nhì
 Þ Mỗi phút đều đáng quí, chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ
-Đọc y/c
-Thảo luận nhóm 5
-Trình bày
-NX
Có thể nguy hiểm đến tính mạng
-Đọc y/c
-Bảy tỏ ý kiến
NX
 + Ý d đúng
-Vài em
-------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ ba 
CHÍNH TẢ( nghe - viết)
 THỢ RÈN
I. Yêu cầu cần đạt :
-Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
-Làm đúng BT chính tả 2b.
II.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Gọi hs viết lại các từ sau : tàu, phấp phới,rải
-NX
*Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài
 a)Hướng dẫn viết chính tả
-Đọc bài cho hs dò theo
-Gọi hs đọc phần chú giải
-Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai
-Cho hs viết bảng con các từ trên
-Đọc cho hs viết chính tả
-Đọc cho hs soát lại bài viết
-Chấm và NX bài chấm
 b)Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2/b
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX-tuyên dương 
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs đọc lại BT 2/b đã hoàn chỉnh
-NX tiết học
-Viết 
-NX
-HS nghe
-Nghe
-Đọc
-Nhọ, quệt, ừng ực, nhẫy, nghịch , 
-Phân tích và viết bảng con các từ trên
-Viết chính tả
-Soát bài
-Nghe
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : Uống – nguồn – muống – xuống – uốn – chuông 
-NX và đọc
TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I). Yêu cầu cần đạt:
-Có biểu tượng về hai dường thẳng song song .
- Nhận biết được hai đường song song.
*BTCL :Bài 1, 2, 3(a).
II).Đồ dùng dạy học: Thước thẳng và êke
C.Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Vẽ tam giác ABC ( vuông tại A )
-Dùng êke KT góc nào là góc vuông, nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau?
-NX,cho điểm
2)Dạy bài mới
 Giới thiệu bài
 a.Giới thiệu hai đường thẳng song song
-Vẽ HCN ABCD lên bảng, kéo dài AB và CD ta được hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song
-Tương tự đối với hai cạnh còn lại
-Nếu kéo dài mãi hai đường thẳng song song thì các em thấy hai đường thẳng như thế nào?
 ...  quy định của bể bơi
 b.Hoạt động 2 : Tự đánh giá
 * Mục tiêu : HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, NX về chế độ ăn uống của mình
* Cách tiến hành :
-Y/c hs dựa vào các câu hỏi trên, dựa vào chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá
-Gọi hs nêu kết quả trước lớp
-NX-KL : Các em nên ăn các sản phẩm đậu nành như sữa đậu nành, đậu phụ, nên ăn cá hạn chế ăn thịt,.....
3)Củng cố – dặn dò: NX tiết học và dặn dò hs
-Trả lời
-Trả lời
-NX
-Nghe 
-Bắt câu hỏi và đại diện trả lời
-NX
 3/ Còi xương, bướu cổ, béo phì, phát triển chậm, kém thông minh, tiêu chảy, tả, lị,.....Ăn uống phải đủ lượng và đủ chất, hợp lí, hợp vệ sinh, cần giữ vệ sinh trong cuộc sống và phải điều trị kịp thời khi bị bệnh
-HS nghe và trao đổi với bạn
-Nêu
-NX
-Nghe
MĨ THUẬT
BÀI 9 : VẼ TRANG TRÍ
VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản.
- Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bơng hoa, chiếc lá.
 - HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên.
 - Vẽ đơn giản được một số bơng hoa, chiếc lá.
II. Chuẩn bị : 
 GV: - SGK, SGV.
Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá thật. ( đặc điểm và màu sắc khác nhau). 
Hình gợi ý cách vẽ đơn giản ( GV vẽ bảng ).
 HS: - SGK
Giấy vẽ, vở thực hành.
Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy – học :
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét :
- GV giới thiệu một số hoa, lá thật hoặc ảnh chụp về hoa, lá để HS nhận ra : 
 + Các loại hoa, lá cĩ nhiều hình dáng, màu sắc đẹp và phong phú.
 + Hình vẽ hoa, lá thường được sử dụng trong trang trí nhưng cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn. 
- Cho HS xem một số hình hoa lá đã được đơn giản và trang trí ở khăn, áo, váy, bát, đĩa.
- Yêu cầu HS xem hình trong SGK và trả lời câu hỏi?
 + Kên gọi, hình dáng, màu sắc, chúng cĩ gì khác nhau?
 + Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết?
 + So sánh hình dáng của lá hoa hồng và lá hoa cúc.
- GV giới thiệu một số hoa, lá thật như hoa hồng hoa cúcl¸ b­ëi, l¸ trÇu..vµ h×nh c¸c lo¹i hoa, l¸ trªn ®· ®­ỵc vÏ ®¬n gi¶n ®Ĩ HS thÊy ®­ỵc sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a h×nh hoa, l¸ thËt vµ h×nh hoa, l¸ ®­ỵc vÏ ®¬n gi¶n.
 + Gièng nhau vỊ h×nh d¸ng ®Ỉc ®iĨm.
 + Kh¸c nhau vỊ c¸c chi tiÕt.
* Ho¹t ®éng 2 : C¸ch vÏ ®¬n gi¶n hoa, l¸:
- yªu cÇu HS quan s¸t hoa, l¸ thÊy ®­ỵc h×nh d¸ng chung cđa chĩng.
- GV minh ho¹ mét vµi nÐt lªn b¶ng:
 + VÏ h×nh d¸ng chung cđa hoa ( SGK )
 + VÏ c¸c nÐt chÝnh cđa c¸nh hoa vµ l¸.
 + ¦íc l­ỵng tû lƯ vµ vÏ ph¸c c¸c nÐt chÝnh cđa hoa l¸.
 + Nh×n mÉu vÏ nÐt chi tiÕt.
+ L­u ý: 
 + Cã thĨ vÏ theo trơc ®èi xøng.
 +L­ỵc bít mét sè chi tiÕt r­êm rµ.
 + Chĩ ý vµo ®Ỉc ®iĨm, h×nh d¸ng cđa hoa, l¸ vµ vÏ nÐt cho mỊm m¹i.
 + VÏ mµu theo ý thÝch.
* Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh
- Cho HS xem mét sè bµi hoa, l¸ vÏ ®¬n gi¶n cđa HS líp tr­íc cho c¸c em tham kh¶o.
- GV l­u ý HS : 
 + VÏ h×nh d¸ng chung c©n ®èi víi phÇn giÊy.
 +L­ỵc bá nh÷ng chi tiÕt kh«ng cÇn thiÕt.
 + vÏ h×nh cho râ ®Ỉc ®iĨm, vÏ mµu theo ý thÝch.
 * Ho¹t ®éng 4 : NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
GV cïng HS NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ theo c¸c møc.
* NhËn xÐt tiÕt häc
Hoạt động của học sinh
- HS quan s¸t vµ nhËn xÐt, c¸c lo¹i hoa, l¸ h×nh d¸ng, mµu s¾c.
-Tr¶ lêi c©u hái.
- HS quan s¸t.
- HS quan s¸t c¸ch vÏ vµ thùc hµnh bµi vµo phÇn giÊy cho phï hỵp.. 
- Xem mét sè bµi cđa líp tr­íc vµ nhËn xÐt. 
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm 
- Nh¹n xÐt
 Thứ sáu 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Yêu cầu cần đạt :
 -Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
 - Bước đầu biếtt đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
 * Giáo dục kĩ năng sống : - Thể hiện sự tự tin. – Lắng nghe tích cực.
 - Thương lượng. – Đặt mục tiêu.
II.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Gọi hs kể lại câu chuyện Yết Kiêu đã chuyển thể từ kịch
-NX, cho điểm
2)Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài
 a.Hướng dẫn HS phân tích đề bài
-Treo đề bài
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai
 b.Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có
-Gọi hs đọc gợi ý
-ND cần trao đổi là gì ?
-Đối tượng trao đổi là ai?
-Mục đích trao đổi là gì?
-Hình thức cuộc trao đổi là gì?
-Y/c hs đọc thầm lại gợi ý 2
 c. HS thực hành trao đổi theo nhóm 2 và trình bày trước lớp
-Y/c hs làm việc nhóm đôi
-Gọi hs trình bày trước lớp
-NX, tuyên dương
3)Củng cố- dặn dò: -NX tiết học. -Dặn dò hs
-Kể 
-NX
-Đọc đề bài
-QS
-Đọc gợi ý
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em
-Anh hoặc chị của em
-Làm cho anh, chị em hiểu rõ nguyện vọng....
-Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh hoặc chị của em
-Đọc thầm
-Thảo luận nhóm2
-Trình bày
-NX
TOÁN
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
A. Yêu cầu cần đạt :
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông( bằng thước kẻ và ê ke).
* BTCL :- bài 1a, 2a( trang 54).
 - bài 1a, 2a(trang 55).
B.Đồ dùng dạy học: Thước kẻ và êke
C.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)KT bài cũ:
-Nêu những cạnh song song của hình chữ nhật ABCD ?
-NX,cho điểm
- Nêu những cạnh vuông góc của hình vuông ABCD
- NX, cho điểm
2)Dạy bài mới:
 A, Giới thiệu bài :
 * Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm
-GV vừa vẽ vừa nói ( vẽ theo đơn vị dm)
-Vẽ đoạn DC = 4 dm ; DA = 2 dm
-Y/c hs vẽ lại
-NX
* Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm
-Nêu : “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm”
-Chúng ta vẽ tương tự như HCN nhưng ở đây các cạnh hình vuông đều bằng nhau
-Vừa vẽ vừa nói cách vẽ ( chọn cạnh 4 dm )
-Y/c hs vẽ lại.-NX 
b / Thực hành: + HCN :
Bài 1a: -Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điểm
 Bài 2a
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương, cho điểm
+ Hình vuông :
Bài 1a, bài 2a ( HS làm tương tự như phần thực hành vẽ HCN.
3)Củng cố – dặn dò:-NX tiết học
1 HS : -cạnh AB song song với DC
-Cạnh AD song song BC
-NX
1 HS : trả lời.
- NX
-QS
-Vẽ lại
-NX
- QS
- Vẽ lại
- NX
-Đọc y/c
-Làm bài
-Sửa bài
-NX
-Đọc y/c
-Làm bài
-Sửa bài
-NX
- HS thực hành
-Nghe
KĨ THUẬT
 KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)
I) Yêu cầu cần đạt :
 - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
 -Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II)Đồ dùng: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu,.của GV và HS 
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs nhắc lại ghi nhớ của tiết trước
-NX,tuyên dương 
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
a)Hoạt động 1 : Thực hành khâu đột thưa
-Gọi hs lên thực hiện mẫu lại trước lớp cách khâu đột thưa
-NX-chốt lại :
 +Bước 1 : Vạch dấu đường khâu
 +Bước 2 : Khâu đột thưa theo đường vạch dấu
-Nêu lại 1 số điểm cần lưu ý khi khâu các mũi khâu đột thưa
-Y/c hs thực hành khâu các mũi khâu đột thưa
-QS giúp đỡ hs
b)Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của hs
-Cho hs trưng bày sản phẩm
-Nêu tiêu c hí đánh giá :
 +Vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài mảnh vải
 +Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu
 +Đường khâu tương đối phẳng, kg bị dúm
 +Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và đều nhau
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
-Y/c hs tự đánh giá sản phẩm của mình theo tiêu chí trên
-NX-đánh giá kết quả học tập của hs
3)Củng cố, dặn dò :NX tiết học
-Nhắc lại
-NX
-Khâu mẫu trước lớp
-NX và nghe
-Thực hành khâu đột thưa
-Trưng bày sản phẩm
-Nghe
-Tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chí đã nêu
-NX
THỂ DỤC 
ĐỘNG TÁC TỒN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 TRỊ CHƠI “ CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI ”
A. Mục tiêu :
 - Thực hiện được động tác vươn thở, tay và chân, lưng – bụng của bài thể dục phát triển chung( tiếp)
 - Trị chơi “ Con cĩc là cậu Ơng Trời ”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia được trị chơi.
B. Địa điểm và phương tiện: - Điạ điểm : Sân trường
 - Phương tiện: Chuẩn bị cịi và dụng cụ phục vụ trị chơi C. C.Nội dung và phương pháp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I. Phần mở đầu
 - GV nhận lớp
 - Phổ biến nội dung yêu cầu học
 - Cho học sinh khởi động
 - Kiểm tra: Gọi hai học sinh thực hiện 4 động tác đã học 
II. Phần cơ bản
1. Bài thể dục phát triển chung
 - Ơn 4 động tác đã học: Tập 3 lần 2 x 8 nhịp
 - Lần 1: GV hơ và làm mẫu
 - Lần 2: GV hơ khơng làm mẫu
 - Lần 3: GV hơ và quan sát sửa sai
 - Động tác tồn thân: Tập 5 lần 
 - GV hướng dẫn tập luyện tương tự như động tác trước
 - Tập liên hồn cả 5 động tác
 - Nhận xét và sửa sai
2. Trị chơi
 - Gọi học sinh nhắc lại cách chơi “ Con cĩc là cậu Ơng Trời”.
 - Cho cả lớp thực hiện cùng chơi
- GV tổng kết trị chơi.
III. Phần kết thúc
 - Đứng tại chỗ làm động tác thả lỏng 
 - GV hệ thống bài
 - Nhận xét đánh giá giờ học
 - Tập hợp lớp và báo cáo
 - Học sinh lắng nghe
 - Chạy một hàng xung quanh sân trường
 - Hai học sinh lên thực hiện
 - Nhận xét và bổ xung
 - Tập hợp theo đội hình tập
 - Học sinh thực hành tập
 - Học sinh theo dõi và quan sát
 - Học sinh luyện tập
 - Tập lại cả 5 động tác
 - Hai học sinh nhắc lại cách chơi
 - Cả lớp cùng chơi
 - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng
 - Tập hợp lớp và lắng nghe
SINH HOẠT TUẦN 9
1. Mục đích yêu cầu: 
- Học sinh nắm được tình hình học tập, hoạt động trong tuần: ưu điểm, khuyết điểm.
- Biết đựợc kế hoạch phương hướng học tập, lao động, đạo đức tuần tới.
2. Các hoạt động trên lớp:
 - Ưu điểm: ..
.
..
- Nhược điểm : ..
.
.
- Giáo viên triển khai kế hoạch tuần tới : 
 Ký duyệt, ngày tháng năm 2012
 PT CM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_dinh_huu_hanh.doc