Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường

A. Mục đích, yêu cầu

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui tươi tha thiết thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng mà trò chơi mang lại cho những đứa trẻ .

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.

C. Các hoạt động dạy- học

 

doc 13 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 15
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010.
Tiết 2: 
Cánh diều tuổi thơ
A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui tươi tha thiết thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng mà trò chơi mang lại cho những đứa trẻ .
B. Đồ dùng dạy- học 
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ôn định 
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV (297)
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới.
 - Yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo
 - Treo bảng phụ rèn đọc câu khó.
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ, thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
 - Hoạt động chung trước lớp
 - Những chi tiết nào tả cánh diều?
 - Trò chơi đem lại cho trẻ em niềm vui gì?
 - Trò chơi đem lại cho trẻ em mơ ước gì?
 - Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Hướng dẫn học sinh chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp.
 - GV đọc mẫu đoạn 1.
 - Thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét
 - Kiểm tra sĩ số, hát
 - 2 em nối tiếp đọc bài Chú Đất Nung, trả lời câu hỏi 2,3 trong bài
 - Nghe, mở sách, quan sát tranh
 - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo 3 lợt( 2 đoạn) 
1, 2 em đặt câu
 - Luyện đọc theo yêu cầu, đọc theo cặp.
 - Nghe GV đọc 
 - Chia lớp, thảo luận nhóm
 - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
 - Đại diện các nhóm trả lời trớc lớp
 - Mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo vi vu trầm bổng
 - Vui sướng đến phát dại
 - Cháy lên khát vọng chờ đợi 1 nàng tiên..
 - Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
( ý 2 là đúng nhất)
 - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn.
 - Chọn đọc diễn cảm đoạn 1
 - Nghe GV đọc
 - Học sinh luyện đọc, cử 2,3 em thi đọc
 - Lớp nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Bài văn nói với em điều gì ?
- Về luyện đọc nhiều lần cho hay hơn
___________________________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010.
Sáng: Tiết 1 : Kể chuyện	 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói :
Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi, trò chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy- học
- Su tầm truyện viết về đồ chơi, trò chơi trẻ em
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ôn định 
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện
a) HD hiểu yêu cầu bài tập 
 - GV mở bảng lớp, gạch dưới từ ngữ quan trọng( Kể chuyện, đồ chơi, con vật gần gũi)
 - Gọi học sinh đọc đề bài
 - Truyện nào có nhân vật là đồ chơi?
 - Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi trẻ em? 
 - Kể tên các truyện khác mà em đã học hoặc đã đọc?
b) Học sinh thực hành kể chuyện
 - GV nhắc học sinh kể chuyện theo đúng trình tự, cấu trúc hợp lí( có thể kể theo đoạn )
 - Kể theo cặp
 - Thi kể trước lớp
 - Nhân vật trong câu chuyện là gì ?
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
 - Hát
 - 2 em nối tiếp kể chuyện Búp bê của ai ? theo tranh minh hoạ.
 - 1 em kể chuyện bằng lời của Búp bê.
 - Nghe, đa ra các truyện đã chuẩn bị
 - Nêu tên 1 số truyện
 - 2 học sinh đọc đề bài
 - Học sinh tìm từ ngữ quan trọng
 - 1 em đọc, quan sát tranh
 - Chú Đất Nung, Chú lính chì dũng cảm
Võ sĩ Bọ Ngựa
 - Dế MènChim sơn ca và bông cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ
 - Chú Mèo đi hia
 - Truyện kể có nhân vật, cấu trúc theo 3 phần
 - Thực hành kể
 - 3 em thi kể trước lớp
 - HS nêu tên nhân vật
 - Nêu ý nghĩa
 - HS nêu nhận xét 
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Trong truyện mà các bạn vừa kể em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
- Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng nghe
Tiết 2 + 3 + 4 : Khoa học
Tiết kiệm nước
I. Mục tiêu
- Hs kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nguồn nước.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II.Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
+ Em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu và ghi tên bài học mới.
Hoạt động 1
Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Nêu yêu cầu hoạt động: Quan sát hình vẽ SGK, mô tả những gì em thấy và đánh giá xem đó là việc nên hay không nên làm? vì sao?
- Cho HS thảo luận ( 10 phút)
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: Nước sạch không tự nhiên mà có, chúng ta nên sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí nước sạch.
Hoạt động 2
Vì sao phải tiết kiệm nước?
+ Hãy nêu nội dung hình vẽ 7,8? 
+ Bạn nhỏ trong hình 7a nên làm gì? vì sao?
+ Vì sao ta cần phải tiết kiệm nước?
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết.
Hoạt động 3
Liên hệ thực tế.
+ Gia đình em dùng nguồn nước sạch ở đâu?
+ Em phải sử dụng nguồn nước đó ntn cho hợp lí?
 Hoạt động kết thúc
- Giáo dục ý thức bảo vệ, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm.
* Thảo luận nhóm và trình bày kết quả:
H1: Khoá van nước khi nước chảy vừa đầy chậu. Nên làm
H2 : Vòi nước để tự do cho nước chảy tràn ra ngoài không nên làm như vậy vì sẽ gây lãng phí nước.
H3: Bạn nhỏ gọi thợ đến sửa đường ống nước bị hỏng.
H4, 6 : không nên làm
H5: Nên làm theo.
* Thảo luận cả lớp và trả lời:
- 2-3 em nêu.
+ Bạn nên vặn nhở vòi nước vừa đủ dùng để người khác có nước dùng.
+ Vì nguồn nước sạch có hạn, muốn có nước máy phải tốn tiền của để làm sạch, sử dụng tiết kiệm để mọi người cùng có nước dùng, tránh lãng phí.
- 2 em lần lượt đọc, lớp đọc thầm.
- HS lần lượt trả lời.
Tiết 1 + 2+ 3: L ịch sử 
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP Đấ
 I. Mục tiờu: Học xong bài này, HS biết:
- Nhà Trần rất quan tõm tới việc đắp đờ.
- Đắp đờ giỳp cho nụng nghiệp phỏt triển và là cơ sở xõy dựng khối đoàn kết dõn tộc.
- Cú ý thức bảo vệ đờ điều và phũng chống lũ lụt.
 II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh: Cảnh đắp đờ dưới thời Trần phúng to.
 III. Cỏc hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
HĐ1: Làm việccả lớp
- GV đặt cõu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Sụng ngoài tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp nhưng cũng gõy ra những khú khăn gỡ?
+ Em hóy kể túm tắt về một cảnh lụt lội mà em đó chứng kiến hoặc được biết qua cỏc phương tiện thụng tin.
- GV nhận xột về lời kể của một số em.
- GV kết luận: Sụng ngoài cung cấp nước cho nụng nghiệp phỏt triển, song cũng cú khi gõy lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nụng nghiệp.
HĐ2: Làm việc cả lớp
H: Em hóy tỡm cỏc sự kiện trong bài núi lờn sự quan tõm đến đờ điều của nhà Trần?
- GV kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đờ. Cú lỳc, vua Trần cũng trụng nom việc đắp đờ.
HĐ3: Làm việc cả lớp
H: Nhà Trần đó thu được kết quả như thế nào trong cụng cuộc đắp đờ?
HĐ4: Làm việc cả lớp
H: Ở địa phương em, nhõn dõn đó làm gỡ để chống lũ lụt?
HĐ tiếp nối: Bài sau: Cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng- Nguyờn.
* Hoạt động của học sinh
- HS trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- HS trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
	____________________________________________________
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010.
Buổi chiều:Tiết 1 + 2 + 3: Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
	A. Mục tiờu: Học xong bài này, HS biết:
 	- Trỡnh bày một số đặc điểm tiờu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuụi của người dõn đồng bằng Bắc Bộ
 	- Cỏc cụng việc cần phải làm trong qỳa trỡnh sản xuất lỳa gạo
 	- Xỏc lập mối quan hệ giữa thiờn nhiờn, dõn cư với hoạt động sản xuất
 	- Tụn trọng, bảo vệ cỏc thành qủa lao động của người dõn
	B. Đồ dựng dạy học:
 	- Bản đồ nụng nghiệp VN
 	- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuụi ở đồng bằng Bắc Bộ
	C. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Ổn định:
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới
 a.Giới thiệu bài: 
1. Vựa lỳa lớn thứ 2 của cả nước
+ HĐ1: Làm việc cỏ nhõn 
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
+ HĐ3: Làm việc theo nhúm
Kể tờn một số lễ hội nổi tiếng của người dõn ĐB Bắc Bộ
B1: Dựa vào SGK và tranh ảnh để trả lời
 - ĐB Bắc Bộ cú những thuận lợi nào để trở thành vựa lỳa lớn thứ hai của đất nước ?
- Nờu cỏc cụng việc cần phải làm trong quỏ trỡnh sản xuất ra lỳa gạo ?
B2: HS trỡnh bày kết quả
- GV nhận xột và bổ sung
 - Kể cỏc cõy trồng, vật nuụi của ĐB Bắc Bộ ?
 - GV nhận xột và giải thớch thờm
 - Vựng trồng nhiều rau xứ lạnh
B1: Cho HS dựa SGK và thảo luận
 - Mựa đụng ở ĐB Bắc Bộ dài mấy thỏng? Nhiệt độ như thế nào?
- Nhiệt độ thấp cú thuận lợi, khú khăn gỡ cho sản xuất nụng nghiệp ?
- Kể cỏc loài rau xứ lạnh trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
B2: Cỏc nhúm trỡnh bày kết qủa
- GV nhận xột và giải thớch thờm 
- Hệ thống bài và nhận xột giờ học
 - Hỏt
 - 2 em trả lời
 - Nhận xột và bổ sung
- HS mở SKG 
 - ĐB Bắc Bộ cú đất phự sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dõn cú nhiều kinh nghiệm trồng lỳa
 - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lỳa, chăm súc lỳa, gặt lỳa, tuốt lỳa, phơi thúc
 - Đại diện HS trỡnh bày kết quả
 - Nhận xột và bổ sung
- Nơi đõy cũn trồng ngụ, khoai, cõy ăn quả, nuụi gia sỳc, gia cầm, nuụi và đỏnh bắt cỏ tụm...
 - HS trả lời
 - Mựa đụng lạnh kộo dài từ 3 đến 4 thỏng. Nhiệt độ xuống thấp. 
 - Thuận lợi: Trồng cõy vụ đụng (ngụ, khoai tõy, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua,...). Khú khăn: Rột quỏ thỡ lỳa và một số cõy bị chết
 - Cú su hào, bắp cải, cà rốt, xà lỏch,...
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày
 - Nhận xột và bổ sung
_________________________________________-
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010.
Buổi sáng : Tiết 1+2+3 : đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, Cễ GIÁO
I.Mục tiờu
 Học xong bài này, HS:
 +Hiểu cụng lao của cỏc thầy giỏo, cụ giỏo
 +Nờu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giỏo, cụ giỏo
 +Lễ phộp, võng lời thầy giỏo cụ giỏo
II.Đồ dựng dạy học
 -SGK, VBT Đạo đức lớp 4
 -Cỏc cõu truyện, tấm gương về biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo
 -Tranh ảnh liờn quan nội dung bài.
III.Hoạt động trờn lớp
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống: (BT3- VBT/22)
-GV chia 6 nhúm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm thảo luận về một tỡnh huống:
ỉNhúm 1, 2: Em thấy thầy giỏo, cụ giỏo em hụm nay bị mệt nhưng vẫn cố đến lớp dạy.
ỉNhúm 3, 4: Trường em tổ chức phong trào thi đua học tốt chào mừng Ngày Nhà giỏo Việt Nam 20/11.
ỉNhúm 5, 6: Cỏc bạn rủ em gửi thiệp chỳc Tết thầy giỏo, cụ giỏo cũ nay đó chuyển sang dạy ở trường khỏc
 -GV kết luận: Chỳng ta cú thể thể hiện lũng biết ơn đối với thầy cụ giỏo bằng những việc làm đơn giản, hằng ngày như: cố gắng học chăm ngoan, thăm hỏi khi thầy cụ bị ốm, tự làm những tấm thiệp chỳc mừng thầy cụ nhõn ngày 20/11, Tết
*Hoạt động 2: Trỡnh bày sỏng tỏc, tỏc phẩm sưu tầm được (BT 4, 5- SGK/23)
+Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề Kớnh trọng, biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo.
+Sưu tầm cỏc bài hỏt, bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi cụng lao cỏc thầy,cụ giỏo (BT 5GK/23)
 *Hoạt động 3: Làm bưu thiếp chỳc mừng cỏc thầy giỏo, cụ giỏo cũ.
-GV nờu yờu cầu HS làm bưu thiếp chỳc mừng cỏc thầy giỏo, cụ giỏo cũ.
-GV theo dừi và hướng dẫn HS.
-GV nhắc HS nhớ gửi tặng cỏc thầy giỏo, cụ giỏo cũ những tấm bưu thiếp mà mỡnh đó làm.
-GV kết luận chung: Cần phải kớnh trọng, biết ơn cỏc thầy giỏo, cụ giỏo, chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lũng biết ơn.
4.Củng cố - Dặn dũ
-Hóy kể một kỷ niệm đỏng nhớ nhất về thầy giỏo, cụ giỏo.
-Thực hiện cỏc việc làm để tỏ lũng kớnh trọng, biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS lựa chọn cỏch ứng xử và trỡnh bày lớ do lựa chọn.
-Cả lớp thảo luận về cỏch ứng xử.
-HS trỡnh bày tỏc phẩm sưu tầm, lớp nhận xột, bỡnh chọn tỏc phẩm hay
-Cả lớp thực hiện.
-Kể chuyện
Tiết 4: Kể chuyên (dạy như ngày thứ 3)
Buổi chiều: Tiết 1+2+3: Kỹ thuật
 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T1) 
I. Mục tiêu :
Đánh giá kiến thức, kĩ năng thêu, khâu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh quy trình của các bài trong chương 
- Mẫu khâu, thêu đã học
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Giới thiệu bài 
- Nêu mục đích, yêu cầu 
HĐ2: Ôn các bài học trong chương I
- Thực hiện tiếp sức mỗi HS xung phong ghi tên một mũi khâu và thêu đã học
+ Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích
+ Ôn quy trình các mũi khâu, thêu đã học
- Hỏi :
+ Khi cắt vải theo đường thẳng cần chú ý điều gì ?
+ Nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu ?
+ Khâu thường được khâu theo chiều nào ?
+ Các mũi khâu thường được thực hiện ra sao ?
- Kết hợp cho HS quan sát tranh quy trình khâu thường và mẫu khâu để củng cố
+ Em hãy so sánh sự khác nhau ở mặt trái mũi khâu thường và khâu đột thưa?
+ Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc nào ?
+ Kĩ thuật khâu đột thưa có điểm nào giống kĩ thuật khâu đột mau ?
+ ở mặt phải đường khâu đột mau có đặc điểm thế nào ? Được thực hiện theo quy tắc nào ?
- Kết hợp cho xem tranh quy trình và mẫu để củng cố
* Thêu : Cho HS xem 2 mẫu thêu và nhận ra mẫu thêu móc xích và thêu lướt vặn
+ Nêu quy trình thêu lướt vặn
+ Muốn thêu được đường lướt vặn cần chú ý điều gì ?
- Kết hợp cho xem tranh quy trình
+ Nêu kĩ thuật thêu móc xích
+ Khi kết thúc đường thêu cần làm gì ?
- GV nhận xét, giúp HS củng cố kiến thức
HĐ3: Trò chơi "Ai nhanh hơn" 
- GV treo bảng lớp bất kì tranh quy trình nào về nội dung các mũi khâu thêu được ôn tập
- Cho HS phát hiện tên mũi khâu, thêu đó và nêu quy trình thực hiện
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Vật liệu, dụng cụ
- 5 em ghi bảng lớp.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp tham gia.
- Nêu ý kiến cá nhân
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
 Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010.
Buổi sáng :Tiết 1 + 2 + 3 : Khoa học 
Làm thế nào để biết có không khí?
I. Mục tiêu
- Hs tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng.
- Hiểu khí quyển là gì?
- Có laòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học.
II.Đồ dùng dạy học
- Tíu ni lông, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, miếng bọt biển.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
+ Em nên làm gì, không nên làm gì để tiết kiệm nước?
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Không khí có vai trò ntn đối với con người và động vật?
+ Không khí có ở đâu?
 Giới thiệu và ghi bài mới.
Hoạt động 1
Không khí có ở xung quanh ta.
- Giới thiệu dụng cụ và cách làm thí nghiệm: Cầm túi ni lông được mở rộng miệng, chạy quanh lớp rồi lấy dây chun buộc chặt miệng túi lại.
- Nêu yêu cầu: Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm:
+ Em có nhận xét gì về chiếc túi sau khi được buộc kín miệng?
+ Cái gì làm cho túi căng phồng?
+ Điều đó chứng tỏ vấn đề gì? 
- Yêu cầu 1 em thực hiện, lớp quan sát.
- Gọi hs trình bày kết quả quan sát.
* Kết luận: Không khí có ở xung quanh ta.
Hoạt động 2
Không khí có ở quanh mọi vật.
- Gọi hs đọc nội dung 3 thí nghiệm SGK và yêu cầu 2 VBT.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và ghi lại kết quả vào VBT.
- Gọi đại diện nóm trình bày, bổ sung, GV ghi nhanh kết quả đúng.
+ Cả 3 thí nghiệm trên cho em biết gì?
* Kết luận: xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Yêu cầu hs quan sát hình 5/63, Gv nêu : Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
+ Khí quyển là gì?
- Giải thích mở rộng về bầu khí quyển.
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết.
Hoạt động 3
Liên hệ thực tế.
- Trong thực tế, em còn thấy những hiện tượng gì chứng tỏ không khí có quanh ta?
 Hoạt động kết thúc
+ Không khí có ở những đâu?
+ Khí quyển là gì?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm.
+ Con người, động vật, thực vật cần không khí để thở.
* Hoạt động cả lớp :
- Theo dõi cách làm.
- 1 em thực hiện, lớp quan sát.
- 2-3 em trình bày, lớp bổ sung.
+ Túi căng phồng lên.
+ Túi chứa không khí bên trong.
+ Xung quanh ta có đầy không khí.
- 2-3 em nhắc lại kết luận.
* Thảo luận nhóm .
- 3 em nối tiếp đọc.
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- Báo cáo, bổ sung kết quả:
TN
Hiện tượng
Kết luận
1
- Túi ni lông xẹp dần, để tay lên chỗ thủng thấy mát như có gió
- không khí có
trong túi ni lon.
2
- Mở nút chai thấy có bong bóng nổi lên mặt nước
- không khí có 
trong chai rỗng.
3
- Nhúng miếng bọt biển vào nước thấy có những bọt khí nổi lên
- Không khí cótrong những khehở của miếng
bọt biển.
* Hoạt động cả lớp .
- Hs lần lượt nêu:
+ Thổi hơi vào quả bóng.
+ rót nước thấy bọt khí nổi lên
+ dùng sách quạt thấy có gió mát...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2010_2011_ha_thi_thu_huong.doc