Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Quyến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Quyến

I .Mục tiêu: Giúp hs

- Củng cố rút gọn, nhân phân số, tìm một phân số của một số, cộng, trừ phân số.

- Rèn kĩ năng thực hành, giải bài toán có liên quan.

- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 33 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Quyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 	 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010.
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay 
1-Mục tiêu : Giúp hs
 - HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, giọng kể rõ ràng,chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu các từ ngữ trong bài.
+ Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- Giáo dục ý thức bảo vệ cuộc sống, bảo vệ chân lí.
2. Chuẩn bị : 
3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra: Đọc bài : Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
TLCH trong bài..............................................
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: (qua tranh sgk)
b, Nội dung chính:
HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc .
GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn , đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu khó khó, từ khó, giảng từ mới.
VD : Thiên văn học là ngành học nghiên cứu về vấn đề gì?
Giọng đọc : nhấn mạnh các từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của hai nhà khoa học : trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, tà thuyết...
+ Đoạn 1 : tám dòng dầu.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
GV đọc toàn bài.
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
GV tổ chức cho HS đọc, thảo luận về nội dung từng câu hỏi trong bài.(SGK)
- Nêu ý nghĩa của bài đọc?
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
GV cho HS luyện đọc theo đoạn, đọc toàn bài.
** Thi đọc diễn cảm toàn bài- nx ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò: Qua bài, em học tập được điều gì?.......
- Liên hệ giáo dục.
 - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài :Con sẻ.
HS đọc đoạn, bài.
HS nhận xét cách đọc của bạn.
HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
*Sửa lỗi phát âm : Cô-péc-níc, Ga-li-lê, hành tinh,...
-....nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ.
*Câu: Dù sao trái đất vẫn quay! (đọc với giọng phẫn nộ, thể hiện thái độ bực tức).
HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách đọc.
HS đọc toàn bài.
HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc.
HS đọc từng đoạn, đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Mục 1.
HS luyện đọc theo đoạn ,đọc diễn cảm đoạn “ Chưa đầy một thế kỉ...vẫn quay!”
HS nghe, bình chọn giọng đọc hay, đọc đúng.
- HS tự liên hệ và trả lời.
Toán
 Luyện tập chung 
I .Mục tiêu: Giúp hs
- Củng cố rút gọn, nhân phân số, tìm một phân số của một số, cộng, trừ phân số.
- Rèn kĩ năng thực hành, giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra : Chấm, chữa bài tiết trước.
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học:
b, Nội dung chính :
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài,củng cố rút gọn, nhân phân số, tìm một phân số của một số, cộng, trừ phân số.
Bài 1 : Rút gọn các phân số:
- Những phân số nào bằng nhau:
GV cho HS làm trong vở,gv quan tâm giúp đỡ hs yếu- Gọi hs chữa bài trên bảng.Nhận xét củng cố lại cách rút gọn phân số.
Bài 2 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở Kiểm tra lẫn nhau. Gọi hs khá làm bảng phụ- chữa bài, nx.
GVcủng cố cách tìm phân số của một số.
Bài 3 : Cách tiến hành như bài 2. 
GV giúp đỡ hs yếucủng cố nhân phân số.
GV khuyến khích HS khá lên bảng làm theo các cách khác nhau.
Bài 4 : Cách thực hiện như bài 3, củng cố tìm phân số của một số, dạng toán tìm tổng của nhiều số.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn bài. 
 - Chuẩn bị bài : Kiểm tra.
HS thực hiện yêu cầu.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
a, ==
Vậy : =
3 tổ chiếm số phần học sinh của lớp là :
3 : 4 =( số học sinh)
3 tổ có số học sinh là :
32 x =24 (học sinh)
Hải còn đi tiếp số phần đường nữa là :
1 - =(quãng đường)
Hải còn phải đi tiếp số km đường là :
15 x = 5 (km)
Lần thứ hai lấy số lít xăng là :
32850 x=10950 (lít)
Tổng số có lít xăng là : 
10950 + 32850 + 56200 = 100000(lít)
Thể dục
Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng.
Trò chơi: Dẫn bóng.
I. Mục tiêu
 - Ôn nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Còi, kẻ sẵn vạch
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hỗ trợ của gv
Thời gian
Hoạt động của hs
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phố biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Cho HS khởi động
- Trò chơi: Chẵn lẻ
2. Phần cơ bản
a) Ôn nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng.
-Gv chia tổ yêu cầu hs tập theo tổ.GV theo dõi hướng dẫn hs sửa sai.
-Tập hợp cả lớp gọi 1-2 tổ lên thực hiện lại từng nội dung- lớp nhận xét, bổ sung.
b) Trò chơI Dẫn bóng. GV cho HS khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học
- Giao BT VN.
5 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
-HS tập khởi động theo yêu cầu.
- HS tập theo theo tổ kết hợp sửa sai.
-2 tổ trình diễn trước lớp- nhận xét ,bình chọn tổ tập đúng ,đẹp nhất.
-HS tập khởi động các khớp.
-HS nêu lại cách chơi,luật chơi.
-Hs tham gia chơi thi đua theo tổ.
-HS tập thả lỏng theo yêu cầu.
Toán
Ôn: Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS:
 - Nắm chắc được cách tìm phân số bằng nhau, cách so sánh phân số.
 - Nắm chắc cách thực hiện tính giá trị biểu thức với phân số.
 -Rèn cho hs có kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn chính 
xác và nhanh.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
-Vở bài tập trắc nghiệm toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1 . Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vở , gọi 2 HS nêu đáp án đúng.
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách tìm phân số bằng nhau.
*GV c2 cách tìm phân số bằng nhau.
*Bài 2. Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó trao đổi bài kiểm tra chéo lẫn nhau.GV theo dõi giúp đỡ hs yếu-1 hs lên bảng chữa bài- nx.
-GV nhận xét, kết luận đúng.
*GV c2 lại cách so sánh các phân số khác mẫu sốvà sắp xêps các p/s theo thứ tự.
*Bài 5. : Hs đọc yêu cầu bài- yêu cầu hs tự làm bài vào vở.
GV theo dõi giúp đỡ hs yếu.
-Gọi hs chữa bài -kết hợp nêu cách làm-nx.
GV củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 20: Gọi hs đọc yêu cầu bài 
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính được bác Lan còn lại bao nhiêu tiền ta phải biết gì?......
Yêu cầu hs tự làm bài vào vở và chữa bài. GV thepo dõi giúp đỡ hs yếu. Khuyến khích hs khá làm theo 2 cách- nhận xét, bổ sung.
3. Tổng kết dặn dò:- Nhận xét tiết học
 - Dặn hs ôn bài.
-HS lắng nghe
-1 HS đọc 
-HS tự làm bài và nêu miệng kết quả- nhận xét.
 -HS giải thích
-1 HS đọc
-HS làm bài vào vở- đổi vở kiểm tra lẫn nhau và chữa bài- nhận xét. 
-HS làm bài vào vở.1 hs chữa bài- nhận xét.
Đáp án: A
- HS đọc bài
- HS phân tích đề
- Hs làm bài vào vở và chữa bài.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi : Dẫn bóng
I. Mục tiêu
 -Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng 
cao thành tích tập luyện.
-Trò chơi : Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi nhưng đảm bảo an toàn.
-HS tích cực tự giác tham gia vào các hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: còi, cầu, bóng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hỗ trợ của gv
Thời gian
Hoạt động của hs
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài TD phát triển chung.
- Trò chơi: chẵn lẻ
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
2. Phần cơ bản
a) Môn thể thao tự chọn
- Tập tâng cầu bằng đùi: -GV làm mẫu kết hợp giải thích động tác
GV tổ chức cho hs tập theo đội hình hàng ngang lơp trưởng điều khiển. GV nhắc nhở hs chú ý khoảng cách giữa em nọ với em kia tối thiểu 1,5 m.GV quan sát sửa sai cho hs.
-Tập theo tổ tổ trưởng điều khiển- gv quan sát giúp đỡ hs.
-Tập hợp cả lớp gv gọi 3-4 em tâng cầu trước lớp. Gv kết hợp nhận xét , sửa lỗi kĩ thuật cho hs.
b.Trò chơi : Dẫn bóng.
-GV nêu tên trò chơi. Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
3. Phần kết thúc
- Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu.
- GV hệ thống bài .
(5 phút)
 (25phút)
(5 phút)
x x x x
x x x x *
-HS quan sát
 HS tập theo đội hình hàng ngang.
-Tập theo tổ.
- Hs nghe ghi nhớ
-Hs tham gia chơi
-HS tập thả lỏng
Kĩ thuật
 Lắp cái đu (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Giúp hs
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
 - Lắp đuợc từng bộ phận và lắp giáp cái đu đúng kĩ thuật.
 - Rèn luyện tính cẩn thận làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy học
- HS, GV: Bộ lắp ghép kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2. Bài mới:
 A, Giới thiệu bài
 B. Nội dung bài
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
-Gv cho HS quan sát mẫu cái đu (SGK).
-GV hướng dẫn HS từng bộ phận .
-H: Cái đu có những bộ phận nào?
-Nêu tác dụng của cái đu trong thực tế?
*HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
-GV hướng dẫn cái đu theo quy trình SGK để HS quan sát.
a-Chọn các chi tiết.
-GV YC HS chọn chi tiết để lắp đu.
b-Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ.(Hình 2 SGK)
-GV hướng dẫn theo quy trình SGk .
c-Lắp cái đu:
-GV cho HS quan sát hình 4 rồi lắp các chi tiét để hoàn thành cái đu như hình 1( SGK)
d-Hướng dẫn tháo các chi tiết.
-GV nhắc nhở hS khi tháo phải tháo dời từng bộ phân của cái đu
-YC HS tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp .
3- Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét chung tiết học.
-Dặn hs ôn bài.
- Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị của cá nhân trong nhóm.
-HS quan sát mẫu.
-Có 3 bộ phận.
-HS nêu.
-HS quan sát GV HD và thực hiện theo YC của GV.
-HS tự chọn chi tiết.
-HS thực hành lắp từng chi tiết theo HD của GV.
-HS thực hành tháo các vhi tiết và xếp gọn vào hộp.
Kĩ thuật
Lắp xe có thang
I. Mục tiêu
 - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của 
xe có thang.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: mẫu xe có thang
- HS và GV: bộ lắp ghép kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Hoạt động khởi động:GV GT bài và kiểm tra đồ dùng của HS.
 ... ửa lỗi trong bài.
- Rèn kĩ năng thực hành, nghe, phân tích và sửa lỗi.
- Giáo dục ý thức thi đua , vươn lên trong học tập.
2.Chuẩn bị : Hệ thống kết quả bài làm của học sinh.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra bài : - GV cho HS nhắc lại nội dung đề bài KT tiết trước.
B. Nội dung chính :
a, Giáo viên nêu yêu cầu giờ trả bài.
b, GV trả bài cho HS, nhận xét chung kết quả bài làm :
c, GV tổ chức cho HS đọc bài, nêu lỗi viết trong bài, đề xuất cách sửa lỗi.
GV cùng HS sửa lỗi :
- Đọc lại bài làm, lời phê của cô giáo trong bài, đọc chỗ mắc lỗi.
- Nêu nội dung từng phần?
- Tham gia chữa lỗi chung.
- Tự chữa lỗi của bài làm.
- Đổi bài cho bạn để cùng chữa lỗi .
GV cho HS nói lại từng phần của bài văn miêu tả sau khi đã sửa lỗi. VD : 
** Lỗi dùng từ:-Gốc cây to, thẳng tắp ,thong thả.
-ở cái măng có mấy cái nan xanh..
-Cây to đến nỗi ba bốn đứa chúng em xải cả bàn tay mà không vừa.....
** Lỗ chính tả:- Ra cây nhăn nhoe, sần sùi.
- mặt rưới,chưa hè, dắn nữa,........
***Lỗi trình bày : Các đoạn văn liền mạch, không tách đoạn theo nội dung.
d, Giới thiệu bài văn tham khảo (Bài văn đạt điểm khá giỏi của lớp hoặc của HS năm trước).
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tinh thần học tập, thái độ trong giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau : Ôn tập.
HS nhắc lại đề bài và yêu cầu khi làm bài.
HS nghe, xác định yêu cầu của giờ học.
* Kết quả : Giỏi : Trung bình : 
 Khá :	 Yếu: 
HS đọc lại bài, thực hiện yêu cầu của GV, chữa bài trong VBT, nêu lỗi viết trong bài, cách sửa lỗi, giúp bạn cùng sửa lỗi.
- Mở bài : Giới thiệu đối tượng miêu tả.
- Thân bài : Tả theo thời kì phát triển hoặc tả từng bộ phận.
- Kết bài : Nêu cảm nghĩ cây được miêu tả.....
-HS nêu cách sửa và sửa lỗi.
Chia đoạn theo bố cục bài văn : Mở bài, thân bài, kết luận.
HS đọc bài văn tham khảo.
HS chọn một đoạn văn trong bài , viết lại cho hay hơn.
Toán
 Luyện tập 
I .Mục tiêu: Giúp hs
- Củng cố tính diện tích hình thoi.
- Rèn kĩ năng thực hành tính diện tích hình thoi, ghép và tính diện tích hình.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II. Đồ dùng dạy –học:
 HS: mỗi hs 1 tờ giấy
Gv: bảng nhóm
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra : - Nêu cách tính diện tích hình thoi..
- Chữa lại bài tập 2..
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học 
b, Nội dung chính :
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu cách tính diện tích hình thoi.
Bài 1 : Tính diện tích hình thoi :
GV yêu cầu HS làm trong vở- 1 hs làm bảng nhóm,GV theo dõi giúp đỡ hs yếu-Yêu cầu hs chữa bài, 
GVcủng cố cách tính diện tích hình thoi, đổi đơn vị đo độ dài.
Bài 2 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài,GV chấm một số bài nhận xét- củng cố tính diện tích hình thoi.
Bài 3 : GV cho HS thực hành ghép hình, nêu độ dài hai đường chéo của hình thoi, tính diện tích hình thoi.GV theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu.
Bài 4 : GV cho HS thực hành gấp hình, kiểm tra các yếu tố của hình thoi.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. 
- Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung.
- ....tích hai đường chéo chia hai.
HS chữa bài- nhận xét.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
-Hs làm bài cá nhân vào vở và chữa bài- nhận xét, nêu lại cách làm.
a, Diện tích hình thoi là :
(19 x 12) : 2 = 114 (cm2)
 	ĐS : 114 (cm2)
- Hs đọc bài và phân tích đề bài
- Hs làm bài
Diện tích miếng kính là:
(14 x 10) : 2= 70 (cm2)
ĐS : 70 (cm2)
- Hs thực hành ghép hình theo cặp và nêu.
Hai đường chéo của hình thoi là 4 cm và 6 cm.
Diện tích hình thoi là : 
 (4 x 6) : 2 = 12 (cm2)
ĐS : 12 (cm2)
-Hs gấp hình cá nhân
- HS trao đổi và kiểm tra các yếu tố của hình.
- Hs trình bày trước lớp- nx
Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống 
1.Mục tiêu: Sau bài học
 - Học sinh nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau, nêu vai trò của nhiệt đối với đời sống trên trái đất.
- Rèn kĩ năng thực hành, quan sát hình ảnh tư liệu , liên hệ thực tế, tìm hiểu nội dung bài học.
- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học, vận dụng kiến thức khoa học trong cộc sống.
2. Chuẩn bị : HS: Bảng con theo nhóm
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
A.Kiểm tra: Kể tên các nguồn nhiệt mà em biết?................................
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính: 
HĐ 1 : Trò chơi Ai nhanh, ai đúng?
GV cho HS quan sát hình minh hoạ SGK, đọc thông tin, thảo luận, thi theo nhóm.
* GV nêu luật chơi (SGV)
1. Kể tên ba cây (con) sống ở xứ lạnh (nóng)
2. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm ở vùng nào?
3. Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng nào?
4. Vùng có nhiều loại động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
5. Một số động vật có sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?.......
HĐ 2 : Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong bài, thảo luận, nêu kết luận.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời?
** GV kết luận : .(tr108, 109).
C. Củng cố, dặn dò: 
- Liên hệ thực tế về vai trò của nhiệt trong cuộc sống, cách chống rét, chống nóng cho vật nuôi.
* Để bảo vệ môi trường ngày nay mỗi chúng ta cần phải làm gì? Em đã làm được những việc gì góp phần bảo vệ môi trường?
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Ôn tập.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
- các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra bảng con.
Loài vật sống ở xứ lạnh như gấu Bắc Cực, chim cánh cụt, hải cẩu.
-...nhiệt đới.
-....Ôn đới.
-...Nhiệt đới.
 - 00 C
..
- Hs đọc thông tin trong sách gk
- Thao luận căp đôi và trả lời câu hỏi.
- Hs đọc mục bạn cần biết
- Hs tự liên hệ và trả lời theo ý hiểu
Sinh hoạt
Kiểm điểm học tập tuần 27
1. Mục tiêu: 
- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 27, đề ra phương hướng hoạt động tuần 28.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .
2. Nội dung: 
A, Lớp trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:
* Ưu điểm: 
- Thực hiện tốt bảo vệ của công, giữ gìn trường lớp xanh- sạch- đẹp.
- Thực hiện nghiêm túc nề lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà 
trường đề ra.
- Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.
- Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài có hiệu quả.
- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập .
- Tham gia tích cực phong trào kế hoạch nhỏ.
* Tồn tại:
- Kết quả thi định kì lần 3 môn toán, tiếng việt chưa cao, kĩ năng kết hợp các nội dung thực hành còn hạn chế, HS còn nhầm lẫn dạng toán, danh số, chưa biết cách trả lời câu hỏi.
- Một số học sinh lười học, không chú ý nghe cô giáo giảng bài: Vũ Minh, Thế, Kiều.
b, Phương hướng: 
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 26-3
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà.
-Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Tham gia giao thông an toàn.
- Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Tiếp tục tư vấn kĩ năng sống cho hs trong các giờ học.
c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện trong học tập và tu dưỡng đạo đức.
d, Sinh hoạt văn nghệ.
Tuần 27 Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tiếng việt( ôn)
Luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Biết rút kinh nghiêm từ bài văn kiểm tra đã viết để viết lại được một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
- Rèn cho hs có kĩ năng quan sát và óc tưởng tượng trong quá trình miêu tả.
-GD hs có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Đồ dùng dạy học
- GV- hs: vở ô li
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hỗ trợ của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 20. Gọi HS đọc đề bài: Tả một cây có bóng mát em yêu thích nhất .
+ Đề bài yêu cầu gì?
=> GV nhấn mạnh yêu cầu của đề bài.
-Hd hs xây dựng dàn bài chi tiết.
+ Cấu trúc một bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần?
+ Có mấy cách mở bài? kết bài?
+ Phần thân bài có thể tả theo trình tự nào?.....
+ Để bài văn miêu tả được đúng, hay và sinh động trong quá trình tả cần chú ýnhững gì?
- Y/c hs xây dựng dàn bài chi tiết- GV theo dõi giúp đỡ hs- sửa cách dùng từ, cho hs 
-Yêu cầu hs làm bài vào vở. Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu. Khuyến khích hs khá giỏi trong quả trình miêu tả sử dụng các biện pháp nghệ thuật để bài văn sinh động
- Gọi hs đọc bài văn của mình- GV cùng cả lớp nhận xét, sửa- Tìm ra cái hay trong mỗi bài.
- GV chấm một số bài- nx.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Dặn hs ôn bài.
- Hs đọc đề bài.
- Hs trả lời
- Hs nghe ghi nhớ
- 1-2 hs đọc, lớp đọc thầm theo.
-Hs trả lời- nhận xét, bổ sung
Cần chú ý dấu câu, từ ngữ, các biện pháp
- HS làm nháp- nêu dàn bài chi tiết đã xây dựng.
-Hs làm bài cá nhân.
- Hs đọc bài văn của mình- nx, bổ sung.
Tiếng việt
Rèn viết bài 17
I. Mục tiêu:
 Giúp hs
 -Viết đúng mẫu chữ và viết đẹp bài viết.
 -Rèn luyện kĩ năng viết chữ đứng đúng mẫu và viết đẹp.
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Chép bài viết lên bảng
 - HS: vở thực hành luyện viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra bài viết của hs ở nhà-nx.
.................................................................................
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện viết 
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ: Hành quân giữa rừng xuân.
+ Đoạn thơ cho chúng ta biết điều gì?
+Đoạn thơ được trình bày theo thể thơ nào? kiểu chữ nào?
+Khi viết đoạn thơ em cần chú ý điều gì?
 - Yêu cầu HS tìm và viết từ khó vào bảng con- nhận xét,sửa.
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở -giáo viên theo dõi giúp đỡ hs viết chữ còn xấu.
- Thu chấm một số bài ,nhận xét
3.Củng cố -dặn dò:
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn hs về viết bài 18
-Hs báo cáo việc viết bài ở nhà theo tổ.
-2 HS đọc bài -lớp đọc thầm theo
-HSTL-nhận xét bổ sung.
-Đoạn thơ được trình bày theo kiểu chữ đứng nét thanh đậm.
-HS viết bảng con từ khó-nx,sửa 
+Tiền tuyến, nguỵtrang,....
-HS viết bài vào vở thực hành luyện viết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nguyen_thi_quyen.doc