Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (2 buổi/ ngày)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (2 buổi/ ngày)

TOAÙN:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

1-KT: Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số.

2- KN: Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn

3- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1- GV: bảng nhóm, nội dung bài

2- HS: vở, giấy nháp

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 1. KTBC: HS tính

10 340 : 46 11 750 : 44

 2. Bài mới :

 a) Giới thiệu bài

 b ) Hướng dẫn luyện tập

 Bài 1: Đặt tính rồi tính

4725 : 15 35136 : 18

4674 : 82 18408 : 52

 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

 - GV yêu cầu HS làm bài.

 - Lớp nhận xét bài làm của bạn.

 - GV nhận xét và cho điểm HS.

 

doc 44 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (2 buổi/ ngày)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 16
Ngày soạn: 17/12/2010
 Ngày giảng: Từ ngày 20/12 đến ngày 24/12/ năm 2010
Rèn chữ: Tuần 16
Sửa ngọng: ch/tr
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
CHÀO CỜ:
.
TOAÙN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1-KT: Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số.
2- KN: Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn
3- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- GV: bảng nhóm, nội dung bài
2- HS: vở, giấy nháp
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC: HS tính
10 340 : 46 11 750 : 44
 2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
4725 : 15 35136 : 18 
4674 : 82 18408 : 52 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV yêu cầu HS làm bài. 
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2: Tóm tắt
25 viên gạch hoa : 1m2 nền nhà 
1050 viên loại đó:  mét vuông nền nhà 
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3(dành cho HS giỏi)
 - HS đọc đề bài. 
 - HS tự làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4: Sai ở đâu (dành cho HS giỏi)
 12345 67 12345 67
 564 1714 564 184
 95 285
 285 47
 17
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài.
 lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe giới thiệu. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, lớp làm bài vào vở. 
- HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
4725 15 4674 82 35136 18 18408 52
 22 315 574 57 171 1952 280 354
 75 0 93 208
 0 36 0
 0
- HS đọc đề bài. 
- Phân tích bài toán – lập kế họch giải toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
Bài giải
1050 viên gạch loại đó thì lát được số mét vuông nền nhà là: 1050 : 25 = 42 (m2 )
Đáp số : 42m2 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS thực hiện.
- HS nêu yêu cầu
a, sai ở lần chia thứ hai: 564 : 67 = 7. do đó có số dư là 95 lớn hơn 67. Từ đó dẫn đến kết quả của phép chia sai
b, Sai ở số dư cuối cùng của phép chia
- HS thực hiện lại phép chia.
 12345 67
 564 184
 285
 17
.
Tập đọc:
KÉO CO
I. MỤC TIÊU: 
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: nam và nữ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích,
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
 Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp, ...
 - Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tọc ta cầ dược phát huy( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1- GV: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154. 
2- HS: Thuộc bài Tuổi ngựa. Đọc trước bài Kéo co
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC: Cho HS đọc thuộc long bài Tuổi ngựa. Nêu nội dung bài.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và THB:
 * Luyện đọc:
- 3 HS đọc từng đoạn của bài.
- Chú ý các câu văn:
+ Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam tháng, có năm/ bên nữ thắng ".
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Dựa vào phần đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
- Ghi ý chính đoạn 2. 
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời.
- Ghi ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc bài 
- Hướng dẫn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:	
- Trò chơi kéo co có gì vui ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- 3 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: kéo co  bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng... người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn ...thắng cuộc 
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1 giới thiệu cách chơi kéo co.
- Đoạn 2 giới thiệu về cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
+ Lắng nghe và nhắc lại 2 HS.
- HS đọc. Lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời.
- Kéo co là một trò chơi thú vị về thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta.
- HS đọc 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3, 5 HS thi đọc toàn bài.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHÚNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
1- KT: Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
2- KN: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
3- GD: Có ý thức học tập chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1- GV: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
2- HS : Mỗi HS chuẩn bị một câu chuyện để kể.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: đồ chơi của các em, của các bạn. Câu chuyện mà các em phải kể là câu chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật ke chuyện là em hoặc bạn em.
a/ Gợi ý kể chuyện : 
- HS đọc 3 gợi ý và mẫu.
? Khi kể em nên dung từ xưng hô như thế nào?
? Hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể ? 
* Kể trước lớp :
- Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm.
- Kể trước lớp :
+ Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. 
HS dưới lớp theo dõi, hỏi lại bạn về nội dung, các sư việc, ý nghĩa của truyện, nhận xét từng bạn kể, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Khi kể chuyện xưng tôi, mình.
- HS trả lời
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện.
- 3 đến 5 HS thi kể.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu 
.
Toán:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1- KT: Thực hiện phép tính chia cho số có hai chữ số.
2-KN: Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn
3- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 2. KTBC:
19 716 : 62 18 340 : 35
- Cho HS làm bảng con – HS lên bảng
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: Tính( có đặt tính)
18 236 : 52 69 664 : 56
88 116 : 28 56 570 : 24
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- Lớp nhận xét bài làm của bạn. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
8600 – 11 088 : 66 51 =
4783 + 97 284 : ( 102 – 35) =
 - HS đọc đề bài. 
 - HS tự tóm tắt và giải bài toán.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3: Tìm Y
Y 32 = 37960 – 1000
Y : 17 = 438 21
Y – 16 = 4225 : 65
 - HD HS đọc đề bài. 
 - Cho HS tự làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 - GV củng cố cách tìm Y
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm bài.
 - Lớp nhận xét.
- HS nghe giới thiệu. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, lớp làm bài vào vở. 
- HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
- HS đọc đề bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
8600 – 11 088 : 66 51 
= 8600 – 168 51 = 8600 – 8568 = 32
4783 + 97 284 : ( 102 – 35) 
= 4783 + 97 284 : 67 = 4783 + 1452
 = 6235
- HS nhận xét, sửa sai
- HS đọc đề bài – nêu cách tìm Y
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
Y 132 = 37960 – 1000
Y 32 = 36960
Y = 36960 : 32 
Y = 1155
Y : 17 = 438 21 Y – 16 = 4225 : 65
Y : 17 = 9198 Y – 16 = 65
 Y = 9198 17 Y = 65 + 16
 Y = 156 366 Y = 81
.....................................................................................
Toán :
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết vận dụng tính chất trên vào tính toán.
- Học sinh có kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
II. Các hoạt động dạy- học:
1 - GV kiểm tra bài cũ
1- Ôn bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
786:32 13301:47 1794:64
 Yêu cầu thực hiện các phép tính:
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
 a. 8064:64x37=
 720:(9x8)=
 b. 325x27+11752:26=
YC học sinh làm bài trên bảng
Bài 3: Người ta đóng 739 gói kẹo vào các thùng kẹo như nhau, mỗi thùng 15 gói kẹo. Hỏi có thể đóng được nhiều nhất bao nhiêu thùng kẹo và thừa mấy gói kẹo?
- GV chữa bài củng cố cách làm
- GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
- Dặn về nhà học thuộc kiến thức cần nhớ.
Xem lại các bài đã làm.
- Đặt tính và tính:
630:30= 240:15
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập, cho HS tự làm rồi chữa bài ( yêu cầu học sinh làm bài trên bảng ) - Kết quả là:
Bài 2: - HS nêu YC và làm bài tập.
Cho HS tự tóm tắt rồi làm, chữa bài - Kết quả là:
 Bài giải
Ta có: 739:15=49(dư 4)
Vậy có thể đóng được nhiều nhất 49 thùng và còn thừa 4 gói kẹo.
 Đáp số: 49 thùng và
 còn thừa 4 gói kẹo.
Tiếng Việt:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1-KT: Biết quan sát đồ vật 
2- KN: Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau, phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND Ghi nhớ )
3- GD: Có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1- GV: Tranh minh họa một số dồ chơi. Bảng phụ viết dàn ý tả một đồ chơi
2- HS: Một số đồ chơi: ô tô, búp bê, gấu bông...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo. - HS đọc lại ghi nhớ.
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: 
b/Luyện tập
: Dựa vào đặc điểm nêu trong câu đố để gọi đúng tên vật đố.
a, Có miệng nói có tai nghe
 Chỉ nằm một chỗ không hề đi đâu.
 Chúng tôi mỗi đứa một đầu
 Giúp cho người gặp gỡ nhau chuyện trò.
 ( là cái gì)
b, Mặt to mi ... 
 + Trung tâm kinh tế lớn.
 + Trung tâm văn hóa, khoa học.
 - Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng  của Hà Nội.
 GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học ) 
 GV treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí  và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ.
 4. Củng cố :
 - GV cho HS đọc bài học trong khung.
 - GV cho HS chơi một số trò chơi để củng cố bài.
 5. Tổng kết - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau: “Thành phố Hải Phòng”.
- HS chuẩn bị.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát bản đồ.
- HS lên chỉ bản đồ.
- HS trả lời câu hỏi :
 + Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên.
 + Đường sắt, đường ô tô
 + Đường sắt, đường ô tô, đường hàng không, đường thủy 
- HS nhận xét.
- Các nhóm trao đổi thảo luận.
- HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát bản đồ.
- HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lê chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm lên bản dồ.
- 3 HS đọc bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS cả lớp.
.................................................................................................
Tiết 4 Đạo đức 
YÊU LAO ĐỘNG
MỤC TIÊU:
 - HS nêu được ích lợi của của lao động.
 - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
KĨ NĂNG SỐNG: KN:
- Xác định của giá trị của lao động
- Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định: 
 2. KTBC:
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: 
Đọc truyện “Một ngày của Pê- chi- a”
 - GV đọc truyện lần thứ nhất.
 - HS đọc lại truyện lần thứ hai.
 - GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25)
 - GV kết luận về giá trị của lao động.
 * Hoạt động 2: 
Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/25)
 - GV chia 2 nhóm và giải thích yêu cầu làm việc.
òNhóm 1 :Tìm những biểu hiện của yêu lao động.
òNhóm 2:Tìm những biểu hiện của lười lao động.
 - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
* Hoạt động 3:
Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26)
 - GV chia 2 nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống.
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
* Hoạt động 4: 
Hãy sưu tầm các câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Về nhà học thuộc ghi nhớ.
 - Làm đúng theo những gì đã học.
 - Chuẩn bị bài tập 5, 6- SGK/26.
HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS cả lớp thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ của bài.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
- Mỗi nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận. Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử.
- HS cả lớp thực hiện.
 Chiều
Tiết 1 Toán(LT)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1-KT: Biết chia cho số có ba chữ số 
2- Rèn kĩ năng tính toán cho HS
3- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV : nội dung bài
2- HS : Vở, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- 2 HS lên làm: 45455: 565
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1: Tính theo mẫu
868 : 286 935 : 187 870 : 163 4152 : 173
 868 286 8616 : 308 3772 : 209
 858 3
 10
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Cho HS tự đặt tính rồi tính. 
 - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 : Tính theo mẫu
748 : 187 710 : 236 900 : 163 2198 : 314
748 187 3621 : 213 8000 : 308 
748
000 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài. 
 - Gợi ý HS nêu mẫu
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
427 000 : 125 : 8 =
2376 128 + 8415 : 495 = 
 - Các biểu thức trong bài có dạng như thế 
nào ? 
 - GV yêu cầu HS làm bài. 
4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. 
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe
- Đặt tính rồi tính. HS nêu mẫu.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi cheo vở để kiểm tra bài của nhau. 
935 187 870 163 4152 173
935 5 815 5 346 24
 0 55 692
 692
 0
8616 308 3772 209
616 27 346 22
2456 312
2156 346
 300 66
- 1 HS nêu đề bài. 
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - nhận xét – nhắc lại cách tính.
748 187 710 236 900 163
748 4 708 3 815 5
 0 2 85
2198 314 3621 213 8000 308 
2198 7 213 17 616 25
 0 491 1840
 491 1540
 0 300
- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS nêu cách tính giá trị biểu thức
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính giá trị một biểu thức. HS khác làm bài vào vở. HS nhận xét.
427 000 : 125 : 8 = 3416 : 8 = 427
2376 128 + 8415 : 495 
= 304 128 + 17 = 304 145
.
Tiết 2 Kĩ thuật 
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
 1- KT: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn 
 2- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
3- GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm thêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1- GV : Tranh quy trình của các bài trong chương. Mẫu khâu, thêu đã học.
2- HS : Bộ đồ dung thêu
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh: Khôûi ñoäng.
2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
3.Daïy baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: Caét, khaâu, theâu saûn phaåm töï choïn. 
 b)Höôùng daãn caùch laøm:
 * Hoaït ñoäng 1: GV toå chöùc oân taäp caùc baøi ñaõ hoïc trong chöông 1.
- GV nhaéc laïi caùc muõi khaâu thöôøng, ñoät thöa, ñoät mau, theâu löôùt vaën, theâu moùc xích.
- GV hoûi vaø cho HS nhaéc laïi quy trình vaø caùch caét vaûi theo ñöôøng vaïch daáu, khaâu thöôøng, khaâu gheùp hai meùp vaûi baèng muõi khaâu thöôøng, khaâu ñoät thöa, ñoät mau, khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng theâu löôùt vaën, theâu moùc xích.
 - GV nhaän xeùt duøng tranh quy trình ñeå cuûng coá kieán thöùc veà caét, khaâu, theâu ñaõ hoïc.
 * Hoaït ñoäng 2: HS töï choïn saûn phaåm vaø thöïc haønh laøm saûn phaåm töï choïn.
- GV cho moãi HS töï choïn vaø tieán haønh caét, khaâu, theâu moät saûn phaåm mình ñaõ choïn.
- Neâu yeâu caàu thöïc haønh vaø höôùng daãn HS löïa choïn saûn phaåm tuyø khaû naêng , yù thích nhö:
 + Caét, khaâu theâu khaên tay: veõ maãu theâu ñôn giaûn nhö hình boâng hoa, gaø con, thuyeàn buoàm, caây naám, teân
 + Caét, khaâu theâu tuùi ruùt daây.
 + Caét, khaâu, theâu saûn phaåm khaùc vaùy lieàn aùo cho buùp beâ, goái oâm  
 * Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh caét, khaâu, theâu.
-Toå chöùc cho HS caét, khaâu, theâu caùc saûn phaåm töï choïn.
- Neâu thôøi gian hoaøn thaønh saûn phaåm. 
 * Hoaït ñoäng 4: GV ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
- GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh.
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù saûn phaåm.
- Ñaùnh giaù keát quûa kieåm tra theo hai möùc: Hoaøn thaønh vaø chöa hoaøn thaønh.
- Nhöõng saûn phaåm töï choïn coù nhieàu saùng taïo, theå hieän roõ naêng khieáu khaâu theâu ñöôïc ñaùnh giaù ôû möùc hoaøn thaønh toát (A+).
 3.Nhaän xeùt- daën doø:
 - Nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông HS .
 - Chuaån bò baøi cho tieát sau.
- Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp
- HS nhaéc laïi.
- HS traû lôøi , lôùp nhaän xeùt boå sung yù kieán.
-HS thöïc haønh caù nhaân.
-HS neâu.
-HS leân baûng thöïc haønh
-HS thöïc haønh saûn phaåm.
-HS tröng baøy saûn phaåm. 
-HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm.
-HS caû lôùp.
..
Tiết 3 Gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp
Uèng n­íc nhí nguån	
I. Môc tiªu: gióp HS
1- KT: TiÕp tôc t×m hiÓu vÒ ®Êt n­íc, con ng­êi ViÖt Nam: t×m hiÓu nh÷ng ng­êi con anh hïng cña ®Êt n­íc, cña quª h­¬ng.
 2-KN: Hiểu truyền thống vẻ vang cách mạng của dân tộc .N¾m ®­îc néi dung chñ ®iÓm “Uèng n­íc nhí nguån”.
 3- GD: Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập đẻ phát huy truyền thống đó. RÌn thãi quen lµm viÖc m×nh v× mäi ng­êi, biÕt ¬n c¸c anh hïng liÖt sÜ.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: Nội dung bài
2- HS :T×m hiÓu vÒ nh÷ng ng­êi con anh hïng cña ®Êt n­íc, cña x· nhµ.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
	1.Nội dung : 
- Truyền thống cách mạng kiên cường của quan và dân ta để giành độc lập tự do .
- Các gương chiến đấu tiêu biểu .
- Nhiệm vụ của hs lớp 4 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc . 
	2.Hình thức : 
- Giới thiệu về truyền thống đấu tranh cách mạng 
- Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ .
- Thảo luận về nhiệm vụ của hs lớp 4 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc - Nªu nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó thÓ hiÖn sù “Uèng n­íc nhí nguån”cña b¶n th©n, cña nh÷ng ng­êi xung quanh.
IV.Chuẩn bị hoạt động : 
	1.Phương tiện : 
- Tư liệu , sưu tầm về truyền thống cách mạng của dân và quân ta .
- Các bài hát , bài thơ ca ngợi con người , quê hương , đất nước .
- Một số câu đố , câu hỏi về cách mạng .
	2.Tổ chức : 
- Cán bộ lớp : 
Phân công 
Xây dựng chương trình hoạt động .
Phân công trang trí lớp 
Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ 
- GVCN góp ý kiến với cán bộ lớp các việc nói trên .
IV.Tiến hành hoạt động : 
	1.Khởi động : GVCN nêu chủ đề .
	2.Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc .
- Đại diện từng tổ lần lượt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của lớp .
- Cả lớp góp ý , bổ sung .
- Người điều khiển chương trình tóm tắt kết quả sưu tầm .
	3.Thảo luận lớp : 
- T×m hiÓu vÒ néi dung chñ ®iÓm: Uèng n­íc nhí nguån.
- Ngừơi điều nêu câu hỏi : hs lớp 4 cần làm gì và làm như thế nào để phát huy truyền thống cách mạng của ông cha 
- KÓ ra nh÷ng ng­êi con anh hïng cña ®Êt n­íc- Cña ®Þa ph­¬ng.
- HS trả lời , tranh luận .
	4.Văn nghệ : 
- Người điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ .
- Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất .
- V¨n nghÖ chµo mõng ngµy 22/12.
- Ph¸t ®«ng thi ®ua trong líp, c¸ nh©n, tæ.
V.Kết thúc hoạt động : GVCN nhận xét , khen thưởng .
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGALop 4T162 buoiNg ThuyTT1Phoe yenThai Nguyen.doc