TUẦN 16
Tập đọc:
KÉO CO
I.MỤC TIÊU :
1. Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
2. Đọc - hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngư : thượng võ, giáp.
-Hiểu nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy.
Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước rất khác nhau.
II. CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUẦN 16 Tập đọc: KÉO CO I.MỤC TIÊU : Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng, từ khó: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. Đọc - hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngư õ: thượng võ, giáp. -Hiểu nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước rất khác nhau. II. CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ bài tập đọc. -Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi Ngựa” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -1HS đọc phần chú giải. -GV cho HS luyện đọc phát âm một số từ ngữ HS thường đọc sai. -GV hướng dẫn đoạn cần luyện đọc. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -HS đọc theo cặp. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: +Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ? +Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? -Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co. -Ý đoạn 1 : Cách thức chơi kéo co. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? +Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? -Ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. +Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? +Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa ? Theo em, trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ? +Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? -Ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. +Nội dung chính của bài này là gì ? * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Trò chơi kéo co có gì vui ? -Dặn HS về nhà học bài. -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS lắng nghe. -1 HS đọc bài -1 HS đọc thành tiếng. -HS thực hiện theo yêu cầu. -HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Kéo cobên ấy thắng. + Đoạn 2:Hội làng Hữu Trấp xem hội. +Đoạn 3: phần còn lại. -HS lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. + Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co. +Kéo co phải có hai đội và cả hai đội có số người đều nhau -2 HS nhắc lại. - HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. +Đoạn 2 giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp +Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường, ở đây cuộc thi diễn ra giữa bên nam và bên nữnáo nhiệt của những người xem. -2 HS nhắc lại. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làngchuyển bại thành thắng. -HS tự trả lời. +Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, chọi gà, -1 HS nhắc lại. Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta. -HS nhắc lại. - HS tiếp nối nhau đọc -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc toàn bài. -HS lắng nghe và thực hiện. Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Rèn luyện kỹ năng thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: -GV gọi HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1dòng1,2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài. -Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3Nâng cao -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì ? -Sau đó ta thực hiện phép tính gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt Có : 25 người Tháng 1 : 855 sản phẩm Tháng 2 : 920 sản phẩm Tháng 3 : 1350 sản phẩm 1 người 3 tháng : sản phẩm -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 Hướng dẫn về nhà -Cho HS đọc đề bài -Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ? 4.Củng cố, dặn dò : -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu. -1 HS nêu yêu cầu. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc đề bài - .... tổng số sản phẩm đội đó làm trong cả ba tháng. - chia tổng số sản phẩm cho tổng số người. -1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở.. Bài giải Số sản phẩm cả đội làm trong ba tháng là 855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là 3 125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số : 125 sản phẩm -HS đọc đề bài. - thực hiện phép chia, sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai. Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG( tiết 1) I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng: Nêu được ích lợi của lao động. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. CHUẨN BỊ : - Nội dung bài “Làm việc thật là vui “- Sách Tiếng Việt –Lớp 2 . - Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ. của các anh hùng lao động và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động . - Giấy ,bút vẽ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng . * Hoạt động 1 : Liên hệ bản thân. - Hỏi :Ngày hôm qua, em đã làm được những công việc gì ? - Nhận xét câu trả lời của HS . Kết luận : Như vậy, trong ngày hôm qua nhiều bạn trong lớp chúng ta đã làm được nhiều công việc khác nhau . .. * Hoạt động 2: Phân tích truyện “Một ngày của Pê-chi-a” -Đọc một lần câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a” - Chia HS thành 4 nhóm . - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi như trong SGK . 1/Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện . 2/ Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ? 3/ Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn không? Vì sao? - Nhận xét các câu trả lời của HS . *Kết luận : - Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động . - Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là vui”. Hỏi:Trong bà, em thấy mọi người làm việc như thêù nào ? Tiểu kết : Trong cuộc sống và xã hội, mỗi người đều có công việc của mình, đều phải lao động. * Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến. - Chia lớp thành 4 nhóm . - Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các tình huống sau : 1/Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đế rủ Nhàn cùng đi. Vì ngoài trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lí do bị ốm. Việc làm của Nhàn là đúng hay sai? 2 / Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Mặc dù rất thích đi nhưng Lương vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc . 3/ Để được cô giáo khen tinh thần lao động, Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế nặng và tranh làm hết công việc của các bạn . 4/ Vì sợ cô giáo mắng, các bạn chê cười. Vui không giám xin phép nghỉ để về quê thăm ông bà ốm trong ngày lễ tết trồng cây ở trường . - Nhận xét câu trả lời của HS . *Kết luận : Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của bản thân . - Rút ghi nhớ. 4/ Củng cố: - Học sinh đọc ghi nhớ. 5/ Dặn dò: - Về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của người lao động. - Các tấm gương lao động. - GV nhận xét tiết học. - Học sinh nhắc lại - 7 đến 8 HS trả lời : + VD: Em đã làm được hết bài tập mà thầy giáo giao về nhà . + Em đã giúp mẹ lau nhà . HS dưới lớp lắng nghe . - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện . - 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2 . - Tiến hành thảo luận ... û lời câu hỏi. +Nằm ở phía Nam. Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên. +Là ĐB lớn nhất cả nước, có diện tích lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ĐB có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt. +HS lên chỉ BĐ. -HS nhận xét, bổ sung. -HS trả lời câu hỏi . +HS tìm. +Do dân đào rất nhiều kênh rạch nối các sông với nhau ,làm cho ĐB có hệ thống kênh rạch chằng chịt . +Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ ra bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long . -HS nhận xét, bổ sung. -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS so sánh . -3 HS đọc . -HS cả lớp. Thứ sáu, ngày 22 tháng 1 năm 2010 Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh -Bướ đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. -Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số. II. CHUẨN BỊ : -Hai băng giấy như bài học SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 99. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Nhận biết hai phân số bằng nhau * Hoạt động với đồ dùng trực quan -GV đưa ra hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy này như nhau. * Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này ? -GV dán 2 băng giấy lên bảng. * Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ? * Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ nhất. * Băng giấy thứ 2 được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ? * Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai. * Hãy so sánh phần được tô màu của cả hai băng giấy. -Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào ? -Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và . * Nhận xét -GV nêu: Từ hoạt động trên các em đã biết và là 2 phân số bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ phân số ta có được phân số . * Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với mấy ? * Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ? * Hãy tìm cách để từ phân số ta có được phân số ? * Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số cho mấy ? * Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ? -GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận về tính chất cơ bản của phân số. c).Luyện tập – thực hành Bài 1a:HS khá, giỏi làm cả bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập. Bài 2a: HS khá, giỏi làm cả bài. -GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức. * Hãy so sánh giá trị của : 18 : 3 và (18 : 3) : (3 x 4) ? *Vậy khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của một phép chiacho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ? -GV gọi HS đọc lại nhận xét của SGK. Bài 3:Nâng cao. -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -GV viết phần a lên bảng: = = * Làm thế nào để từ 50 có được 10 ? * Vậy ta điền mấy vào ? -GV viết lên bảng và giảng lại cho HS cách tìm ra phân số . -GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp, sau đó đọc bài làm trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -GV yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số. -GV tổng kết giờ học, dặn dò. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS quan sát thao tác của GV. -Hai băng giấy bằng nhau (như nhau, giống nhau). - 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần. - băng giấy đã được tô màu. -8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần. - băng giấy đã được tô màu. -Bằng nhau. - băng giấy = băng giấy - = -HS thảo luận sau đó phát biểu ý kiến: = = -Để từ phân số có đượ phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2. -Ta được một phân số bằng phân số đã cho. -HS thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến: = = -Để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2. -Khi chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. -2 HS đọc trước lớp. HS cả lớp làm bài vào vở. -2 HS nêu trước lớp. VD: = = . Vậy ta có hai phần năm bằng sáu phần mười lăm. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a). 18 : 3 = 6 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 b). 81 : 9 = 9 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 - 18 : 3 = (18 x 4) : 3 x 4) -Khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của một phép chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi. -2 HS lần lượt đọc trước lớp. -Viết số thích hợp vào ô trống -Để từ 50 có được 10 ta thực hiện 50 : 5 = 10. -Điền 15 vì 75 : 5 = 15 -HS có thể viết vào vở: = = . -HS làm bài vào VBT. -2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS cả lớp. Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG. I.MỤC TIÊU: 1.Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở vĩnh Sơn. 2.Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 3.Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. CHUẨN BỊ : -Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em. -Bảng phụ viết dàn ý qua bài giới thiệu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học A..Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập. *Bài tập 1. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc. -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét và chốt lại ý đúng. a)Bài viết giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. b)Những nét đổi mới ở Vĩnh Sơn. -Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung). -Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. -Kết bài: nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. *Bài tập 2. -Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài tập. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Các em giới thiệu về những nét đổi mới như: phong trào trồng cây gây rừng, phát triển chăn nuôi, nghề phụ, phố phường sạch đẹp...nếu không nhận ra được nét đổi mới Các em có thể giới thiệu về hiện trạng của địa phương và mơ ước về sự đổi mới của quê hương. -Yêu cầu HS nói về nội dung các em chọn để giới thiệu. b)Tổ chức cho HS thực hành giới thiệu. -Yêu cầu HS thực hành trong nhóm. -Tổ chức cho HS giới thiệu. -Nhận xét và bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn... 3.Củng cố;Dặn dò. –Về nhà viết vào vở bài giới thiệu. -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk. -HS làm bài.-HS trình bày. -Sửa sai ( nếu có). -Nêu miệng. -1 HS đọc to, lớp theo dõi sgk. -Lắng nghe. -HS nêu miệng.1 số HS lần lượt trình bày. -HS giới thiệu theo nhóm 3, nhận xét, sửa sai cho bạn.. -HS giới thiệu trước lớp. -Lắng nghe về nhà thực hiện. Chính tả (Nghe – viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.MỤC TIÊU : 1.Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2.Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: uôt / uôc. II. CHUẨN BỊ : -Phiếu viết nội dung bài tập 2, 3. -Tranh minh hoạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 3 HS. GV đọc cho HS viết bảng lớp.yêu cầu cả lớp viết bảng con: sản sinh, sắp xếp, sâu sắc, than thiết, nhiệt tình, thiết tha. Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Nghe – viết. a)Hướng dẫn chính tả. -GV đọc bài chính tả. -Cho HS phát hiện từ dễ lẫn, dễ viết sai. b)GV đọc cho HS viết. -GV đọc từng câu hoặc cụm từ. -Đọc bài chính tả 1 lượt. c)Chấm chữa bài. -Chấm 5 – 7 bài của HS. -Nhận xét chung. *Luyện tập. +Bài tập b)Điền vào chỗ trống uốt hay uôc? Cách làm như câu a – lời giải dúng: -Cày sâu cuốc bẫm. -Mua dây buộc mình. -Thuốc hay tay đảm. -Chuột gặm chân mèo. *Bài tập b)Điền vào chỗ trống tiếng có vần uôt hoặc uôc. Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng: thuốc bổ – cuộc đi bộ – buộc ngài. 3.Củng cố;Dặn dò. -Những em viết sai chính tả về nhà luyện viết. -GV nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Lớp viết bảng con. -Lắng nghe. -Lắng nghe và cảm thụ. -HS tự phát hiện và nêu: Đân – lốp, nẹp sắt, rất xóc, cao su,suýt ngã,... -HS viết chính tả. -HS đổi vở cho nhau soát lỗi. -1 HS đọc thành tiếng. -HS làm bài vào vở. -3 HS lên bảng thực hiện. -Chữa bài ( nếu sai). -HS làm bài vào vở. -HS trình bày. -Sửa sai ( nếu có). -Lắng nghe về nhà thực hiện. SINH HOẠT ĐỘI. I.MỤC TIÊU: -HS thấy được ưu khuyết điểm của mình, của chi đội trong tuần. -Nắm được kế hoạch tuần tới. -Rèn tính phê và tự phê ở mỗi đội viên. II.NỘI DUNG: 1.Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần. - Chi đội trưởng nhận xét ư.u khuyết điểm của chi đội trong tuần. -Gv nhận xét, bổ sung. 2.Kế hoạch tuần tới: -Phát huy những ưu điểm , đẩy lùi những mặt còn yếu kém. -Thi đua học tập trong từng ngày học tập,giờ học. -Đi học đúng giờ, chuyên cần. -Vệ sinh trường lớp sạch đẹp... 3.Bình bầu đội viên xuất sắc trong tuần. 4.Chi đội hát một bài tập thể.
Tài liệu đính kèm: