Tập đọc
Kéo co
I. Mục đích, yêu cầu.
-Đọc rành mạch, tr«i chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
-Hiểu ND: KÐo co là một trß chơi thể hiện tinh thần thượng vâ của d©n tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc,tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- Đọc nối tiếp: 2 lần;
- Đọc toàn bài, nêu cách đọc đúng?
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài;
- Đọc lướt đoạn 1, trả lời:
? ý đoạn 1?
- Đọc thầm Đ2
Nêu ý đoạn 2 giới thiệu gì?
- Đọc lướt đoạn 3, trả lời:
? Nêu ý đoạn 3?
? Nội dung chính của bài?
Tuần 16 Thứ hai ngày 7 thỏng 12 năm 2009 Tập đọc Kéo co I. Mục đích, yêu cầu. -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. -Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc,tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Đọc toàn bài: - Chia đoạn: - Đọc nối tiếp: 2 lần; - Đọc toàn bài, nêu cách đọc đúng? - Gv đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài; - Đọc lướt đoạn 1, trả lời: ? ý đoạn 1? - Đọc thầm Đ2 Nêu ý đoạn 2 giới thiệu gì? - Đọc lướt đoạn 3, trả lời: ? Nêu ý đoạn 3? ? Nội dung chính của bài? c. Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp từng đoạn? ? Tìm giọng đọc thích hợp? - Luyện đọc đoạn2: - Thi đọc: Gv nx chung. Hoạt động nối tiếp: - Nêu nội dung bài. - Nx tiết học. Về nhà đọc lại bài, kể cho người thân nghe. 1 hs khá đọc, lớp theo dõi. - 3 đoạn: + Đ1: 5 dòng đầu. + Đ2: 4 dòng tiếp. + Đ3: Phần còn lại. - 3 Hs đọc. - 3 Hs khác. - 1 Hs đọc, lớp nghe nx: ý 1: Cách thức chơi kéo co. ý 2: Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - ý chính: Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người VN ta. - 3 Hs đọc. - Toàn bài đọc giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời. - Luyện đọc theo cặp. - Cá nhân đọc, nhóm đọc. - Lớp nhận xét, chọn bạn đọc tốt. - HS nêu. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Củng cố về chia cho số có 2 chữ số: ? Tính : 75 480 : 75 ; 12 678 : 36 - Gv cùng hs nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1.Đặt tính rồi tính:(dòng 1, 2) - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 2. Bài toán: Bài toán hỏi gì? Muốn tính số mét vuông nền nhà lát được ta làm phép tính gì? - Yc hs làm bài vào vở Bt: - Gv chấm, cùng hs nx, chữa bài. Hoạt động nối tiếp: - Nx tiết học - Y/c HS về nhà làm BT3, 4 vào vở. - 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp. - Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở. - 3 Hs lên bảng chữa bài, mỗi hs 2 phép tính. - Hs đọc, tự tóm tắt bài toán: Tóm tắt: 25 viên gạch : 1 m2 1050 viên gạch :... m2? - Số mét vuông nền nhà cần lát. - Phép tính chia. - Cả lớp làm bài, 1 hs chữa bài. Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2 ) Đáp số: 42 m2 - HS nghe. Chính tả : nghe viết Kéo co. I. Mục đích, yêu cầu: -Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng đoạn văn ; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài. -Làm đỳng BT (2) a. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Củng cố phân biệt ch/tr: Viết: Trốn tìm, cắm trại, chọi dế, trung thu, ... - Gv cùng hs nx, chốt từ viết đúng. Hoạt đông2: Hướng dẫn học sinh nghe, viết Hoạt động của học sinh - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp. - 1 hs đọc, lớp theo dõi. - Cả lớp đọc thầm. Tìm từ viết sai, lớp luyện viết nháp, 1 số em lên bảng viết. - Đọc đoạn văn viết trong bài Kéo co: Hội làng Hữu Trấp...chuyển bại thành thắng. - Đọc thầm tìm từ khi viết còn dễ viết sai. - Gv nhắc hs lưu ý cách trình bày bài, chú ý danh từ riêng. - Gv đọc: - Gv đọc toàn bài. - Gv chấm bài - Gv cùng hs nx chung. Hoạt động 3: Phân biệt r/d/gi: Bài tập 2a. - Trình bày : - Gv cùng hs nx, chốt lời giải đúng. Hoạt động nối tiếp: - Gv nx tiết học. Về nhà đố em nhỏ tìm đúng lời giải BT2a - Hs gấp vở viết bài. - Hs soát lỗi. - Hs đổi chéo vở soát lỗi. - Hs đọc thầm yc của bài, làm vở BT, một số hs làm phiếu. - Hs tiếp nối nhau nêu kết quả, dán phiếu. - HS đọc lời giải đúng: nhảy dây; múa rối; giao bóng - Hs nghe. Thứ ba ngày 8 thỏng 12 năm 2009 Toán: Thương có chữ số 0. Mục tiêu: Giúp hs biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương Đồ dùng dạy học: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tính: 78 942 : 76; 478 x 63. - Gv cùng hs nx chữa bài. Hoạt động 2: Hình thành cách chia: + Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị: - Tính: 9 450 : 24 = ? ? Nêu cách thực hiện? + Chú ý: ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0; Ta phải viết 0 vào đâu? + Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục: 2448 : 24 = ? - Lưu ý: ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0. Phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương. Hoạt động3: Thực hành: Bài 1. Đặt tính rồi tính(dòng 1,2): - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng. Hoạt động nối tiếp: Nx tiết học. BTVN bài 1 dòng 3. - 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp. - 1 Hs lên bảng tính, lốp làm nháp. + Đặt tính và tính từ phải sang trái. 9450 35 24 270 245 000 - Hs nêu. Hạ 3 lần để chia. - Ta phải viết 0 vào vị trí thứ ba của thương. - Làm tương tự. - HS nghe. - 3 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp. -HS chữa bài, nêu cách làm. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi. I. Mục đích, yêu cầu: Biết dựa vào mục đớch, tỏc dụng để phõn loại một số trũ chơi quen thuộc (BT1) ; tỡm được một vài thành ngữ, tục ngữ cú nghĩa cho trước liờn quan đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở BT2 trong tỡnh huống cụ thể (BT3). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: MRVT: Bài 1: - Gv yêu cầu hs nói một số trò chơi còn có em chưa biết. - Thảo luận theo cặp làm bài tập: - Trình bày: - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng: - Trò chơi rèn luyện sức mạnh - Trò chơi rèn luyện sự khéo léo - Trò chơi rèn luyện trí tuệ Bài 2. - Gv dán 3 phiếu lên bảng. - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng. Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa Chơi với lửa Làm một việc nguy hiểm + Mất trắng tay Lieu lĩnh ắt gặp tai hoạ Phải biết chọn bạn chọn nơi sinh sống. Bài 3. - Chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn: - Chú ý nêu đầy đủ cả tình huống, có thể dùng 1,2 tình huống để khuyên bạn. - Gv cùng hs nx, trao đổi. VD: Nếu bạn em chơi với 1 số bạn hư nên học kém hẳn đi: Hoạt động nối tiếp: - NX tiết học, BTVN: Làm lại bài tập 1. HTL 4 thành ngữ, tục ngữ BT2. - Đọc yêu cầu: - Hs nói: Trò chơi ô ăn quan, vật, cờ tướng, xếp hình,... - Lớp làm vào nháp, 1 số em làm bài vào phiếu khổ to. - Đại diên các nhóm trình bày, dán phiếu. - Hs nêu lại bài đúng: - Kéo co, vật - Nhảy dây, lò cò, đá cầu. - Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. - Đọc yêu cầu của bài. - 3 Hs lên bảng thi làm bài. ở chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngàyđứt tay. - Đọc yêu cầu bài, - Hs suy nghĩ làm: - Hs tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn. - Hs viết vào vở câu trả lời đầy đủ. - Em khuyên bạn: ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi. Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. I. Mục tiêu: Nờu một số sự kiện tiờu biểu về ba lần chiến thắng quõn xõm lược Mụng Nguyờn, thể hiện: + Quyết tõm chống giặc của quõn dõn nhà Trần: Tập trung vào cỏc sự kiện như Hội nghị Diờn Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thớch vào tay hai chữ “ Sỏt Thỏt ” và chuyện Trần Quốc Toản búp nỏt quả cam. + Tài thao lược của cỏc tướng sĩ mà tiờu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quõn ta chủ động rỳt khỏi kinh trành, khi chỳng suy yếu thỡ quõn ta tiến cụng quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc khi quõn ta dựng kế cắm cọc gỗ tiờu diệt địch trờn sụng Bạch Đằng. ) II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Củng cố bài Nhà Trần và việc đắp đê ? Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả ntn trong việc đắp đê? ? Đọc thuộc phần ghi nhớ bài 13? - Gv cùng hs nx chung. Hoạt động 2: ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. - 2 Hs trả lời. ? Tìm những sự việc cho thấy Vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc? * Kết luận: Cả 3 lần xâm lược nước ta, quân Mông Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của Vua tôi nhà Trần. Hoạt động3: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến. - Tổ chức hs thảo luận nhóm4: ? Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu? ? Cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng long có tác dụng ntn? ? Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản? - Gv kể tóm tắt lại. * Kết luận: Đọc phần ghi nhớ của bài. Hoạt động nối tiếp: - Nx tiết học. - Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài 15. - Hs thảo luận theo bàn, sau đó trình bày trước lớp: - Các nhóm đọc sgk thảo luận theo nhóm, viết phiếu: - Khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. - Khi giặc yếu: vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút khỏi bờ cõi nước ta. - ...có tác dụg rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy 1 bóng người, không 1 chút lương ăn, càng thêm mệt mỏi đói khát. Địch hao tổn còn ta bảo toàn lực lượng. Hs kể Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. Mục đích, yêu cầu: -Chọn được cõu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liờn quan đến đồ chơi của mỡnh hoặc của bạn. -Biết sắp xếp cỏc sự việc thành một cõu chuyện để kể lại rừ ý. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: ? Kể câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi? - Gv cùng hs nx, trao đổi về nội dung câu chuyện bạn kể. Hoạt động 2: Tìm hiểu đề: + Phân tích đề: - Gv viết đề bài và hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: * Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đế đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. + Gợi ý kể chuyện: - Hs có thể chọn 1 trong 3 hướng để kể. Khi kể nên dùng từ xưng hô - tôi kể cho bạn cùng bàn nghe. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo cặp: - Thi kể: - Gv cùng hs bình chọn câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. Hoạt động nối tiếp: - Nx tiết học. Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. - Xem trước nội dung bài kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ. - 2 Hs kể. - Đọc đề bài trong sgk. - Đọc nối tiếp gợi ý sgk. - Hs lần lượt nói hướng xây dựng cốt truyện của mình. - 2 Hs cùng bàn kể cho nhau nghe. - Cá nhân kể, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Gv cùng hs trao đổi về câu ... tâm tư tình cảm của mỗi người. Ghi nhớ: - 2,3 Hs đọc. Hoạt động3: Luyện tập. Bài 1: Tổ chức cho Hs đọc yc bài và thảo luận theo nhóm 2. - Gv phát phiếu. - Hs thực hiện theo yêu cầu. Làm bài vào vở BT. 2 nhóm làm phiếu. - Trình bày: - Lần lượt các nhóm nêu miệng, dán phiếu, lớp nx, trao đổi. - Gv nx chốt lời giải đúng. - Hs nêu lại. Bài 2: - Hs đọc yêu cầu. - Làm mẫu: b.Tả chiếc bút em đang dùng. - Em có một chiếc bút bi rất đẹp. Chiếc bút dài, mùa xanh biếc. - Yc h/s viết 3-5 câu kể theo 1 trong 4 đề bài sgk. - Hs làm bài cá nhân vào nháp, một số em làm phiếu. - Trình bày: - Lần lượt hs nêu miệng, dán phiếu. - Gv cùng hs nx, chung. Hoạt động nối tiếp: - Nx tiết học. - BTVN : Hoàn chỉnh BT 2 vào vở. - Hs nghe. Địa lý: Thủ đô Hà Nội I. Mục tiêu: Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tõm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tõm chớnh trị, văn húa, khoa học và kinh tế lớn nhất của đất nước. Chỉ được thủ đô Hà Nội trờn bản đồ ( lược đồ ). II.Đồ dùng dạy học. - Bản đồ hành chính, bản đồ giao thông Việt Nam ( TBDH). III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động daỵ Hoạt động học Hoạt động1: Củng cố về hoạt động SX của người dân ĐBBB: - 2 hs trả lời. Hoạt động 2: Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB. - Tổ chức cho hs quan sát bản đồ hành chính VN. - Cả lớp quan sát. * Kết luận: HN là thủ đô của cả nớc. Từ HN có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau. HN được coi là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước. Hoạt động3: HN- thành phố cổ đang ngày càng phát triển: - ôtô, xe lửa, tàu thuỷ. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm: - Thảo luận nhóm 2. ? Khu phố cổ có đặc điểm gì?( ở đâu, tên, nhà cửa, đường phố) - Kết hợp quan sát tranh... - Phố cổ HN: Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã, - - Nhà cửa: Nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cửa kính. - Đường phố: nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh. Hoạt động 3: HN - Trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. - Trung tâm chính trị: - Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp. - HN- Trung tâm kinh tế lớn: - Nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện. - HN- trung tâm văn hoá, khoa học: - trường ĐH đầu tiên Văn Miếu Quốc tử Giám; nhiều viện nghiên cứu, trường ĐH, bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh. ? Kể tên một số trường ĐH, viện bảo tàng...ở HN? - Bảo tàng quân đội; lịch sử; dân tộc học; Thư viện quốc gia. - ĐH quốc gia HN; ĐH sư phạm HN; viện toán học... Hoạt động nối tiếp: - Đọc nội dung ghi nhớ của bài. - Nx tiết học. Chuẩn bị su tầm tranh ảnh về Hải Phòng học bài 16. - 2 Hs đọc. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Toán: chia cho số có ba chữ số I. Mục tiêu: - Thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.( chia hết và chia cú dư ) II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: - Chữa bài 1b( SGK trang87). 2 Hs lên bảng làm bài. Hoạt động2: Hình thành cách chia: + Trường hợp chia hết: GV: 41535 : 135 = ? GV nxét, nói lại cách chia( như SGK) + Trường hợp chia có dư: 80120 : 245 = ? Tiến hành tương tự trường hợp chia hết. Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1. Đặt tính rồi tính: - GV y/c HS nêu y/c của BT. - Y/c HS làm bài, chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2:Tìm x :hs làm GV chữa. - HS làm nháp, 1 HS lên bảng làm. 41535 195 0253 213 0585 000 - HS nhắc lại cách chia. - HS nêu y/c. - HS làm bài vào vở, 2 HS chữa bài, lớp nhận xét. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật. I. Mục đích, yêu cầu. Dựa vào dàn ý đó lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miờu tả đồ chơi em thớch với 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giới thiệu một trò chơi hoặc lẽ hội ở quê em? - 2 Hs giới thiệu, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. Hoạt đông2: Chuẩn bị bài viết: Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích. - Hs đọc đề bài. - Đọc 4 gợi ý trong sgk/ 162. - 4 Hs đọc. - Đọc dàn ý của mình tuần trước? - 2 Hs đọc, lớp đọc thầm lại. ? Chọn mở bài trực tiếp hay gián tiếp? - 1 số Hs trình bày mở bài trực tiếp, gián tiếp. - Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Hs đọc thầm lại mẫu. - Lưu ý câu mở đầu đoạn trong mẫu: - 1,2 Hs làm mẫu câu mở đầu đoạn bài của mình. +VD: Gấu bông của em trông rất đáng yêu. - Chọn cách kết bài? - Một vài hs nêu cách kết bài mình chọn theo cách mở rộng hay không mở rộng. Hoạt đông3: HS viết bài: - Viết bài vào vở. Hoạt động nối tiếp: - GV thu bài, nx tiết học . Mĩ Thuật Tập nặn tạo dáng Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp I. Mục tiêu: - HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp - HS tạo dáng đợc con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý định - HS ham thichs t duy sáng tạo. II. Chuẩn bị : GV: SGK, SGV. Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp( con mèo,con chim,ô tô...)đã hoàn thiện. Các vạt liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng vỏ hộp giấy (hộp giấy,bìa cứng,giấy màu,bút dạ,kéo,băng dính,hồ dáng...) HS: SGK Một số vật liệu và dụng cụ cần thiết để tạo dáng(hộp giấy,bìa cứng,giấy màu,bút dạ,kéo,băng dính,hồ dáng...) III. Hoạt động dạy - học: * ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài: GV tìm cách giới thiệu bài dễ hiểu, hấp dẫn và phù hợp với nội dung. * Hoạt động 1 : Quan sát,nhận xét - GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dánh bằng vỏ hộp giấy (H,1,tr :38 SGK) và gợi ý để HS nhận biết. + Tên của hình tạo dáng (con mèo, ô tô). + Các bộ phận của chúng. + Nguyên liệu để làm. - GV nêu tóm tắt : + Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng,...với nhiều hình dáng,kích cỡ, màu sắc khác nhau, có thể sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích. + Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ vật cần phải nắm đợc hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp. * Hoạt động 2 : - Gv yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng. Ví dụ : ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, con voi, con gà... - Suy nghĩ để tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động. - Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các bộ phận cho phù hợp, có thể cắt bớt hoặc sữa đổi hình vỏ hộp rồi ghép cho tơng xứng với hình dáng vagf các bộ phận chính. - Tìm và làm thêm các chi ttieet cho hình sinh động hơn. -Dính các bộ phận bằng keo, hồ băng dính,..để hoàn chỉnh hình. - Khi hớng dẫn, GV làm mẫu để cho HS quan sát Ví dụ: Tạo dáng ô tô tải (H.2,3,tr.39 SGK). + Một vỏ hộp to làm thùng chở hàng. + Một hoặc hai vỏ hộp nhỏ làm buồng lái và đầu ô tô + Cắt bốn hình tròn làm bánh xe. + Làm thêm vài chi tiết cho ô tô đẹp hơn nh đền cửa... Hoạt động 3: thực hành - Bài này có thể cho HS thực hành theo nhóm để cùng nhau tạo thành một sản phẩm theo ý thích. Mỗi nhóm từ 4-5 HS. - GV gợi ý cho các nhóm + Chọn con vật , đồ vật để tạo dáng. + Thảo luận, tìm hình dáng chung và các bộ phận của sản phẩm, + Chọn vật liệu. + Phân công mỗi thành viên trong nhóm làm một bộ phận. - Khi thực hanKh, GV gợi ý hoặc hớng dẫn thêm cho các em. + Tìm hình dáng. + Chọn vật liệu và cắt hình cho phù hợp. + Làm các bộ phận và chi tiết. + Ghép, dính các bộ phận. Nừu cón thời gian, GV gợi ý HS làm thêm sản phẩm. Ví dụ mèo con, ô tô khách. Lu ý: - Nơi nào cha có điều kiện thực hiện, có thể thay thế bằng bài vẽ, nặn hoặc xé dán. - Nơi nào học hai buổi/ngày nên tạo điều kiện cho HS làm các sản phẩm cỡ lớn đê trng bày hoặc làm ĐDDH. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS bày sản phẩm và nhận xét về : + Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp). + Các bộ phận, chi tiết ( hợp lý sinh động) + Màu sắc (hài hoà, tơi vui...) - HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng. - GV tóm tắt và khen ngơị các nhóm có sản phẩm đẹp. Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông. - Quan sỏt cỏc sản phẩm trong SGK. - Lắng nghe. - HS chọn hỡnh cỏc con vật hoặc ụtụ để tạo dỏng. Quan sỏt GV làm mẫu một lần. - HS thực hành theo nhúm 4-5 em. - Cả lớp cựng nhau nhận xột bài. - Nghe và thực hiện. Khoa học: Không khí gồm những thành phần nào? I. Mục tiêu: - Quan sỏt và làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra một số thành phần của khụng khớ: khớ ni – tơ, khớ ụ xi, khớ cỏc – bụ – nớc. - Nờu được thành phần chớnh của khụng khớ gồm khớ gồm khí ni – tơ và khớ ụ xi. Ngoài ra cũn cú khớ cỏc – bụ – nớc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, II. Đồ dùng dạy học: - Nến, đĩa đèn bằng nhựa, đế bằng nhựa, ống trụ bằng thuỷ tinh, chậu nhựa (TBDH). Nước vôi trong.( hoạt động2) - Hs chuẩn bị theo dặn dò tiết trước. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt dộng dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Củng cố các t/c của không khí: ? Không khí có tính chất gì? 2 Hs trả lời. - Gv cùng hs nx, ghi điểm. Hoạt động2: Xác định thành phần chính của không khí. - Tổ chức hs làm việc theo nhóm 4: - Nhóm trưởng báo cáo sự chẩn bị của các nhóm. - Đọc mục thực hành: - Cả lớp đọc thầm. - Làm thí nghiệm: ( Gv giúp đỡ hs làm thí nghiệm.) - Các nhóm làm thí nghiệm như gợi ý sgk. - Hs giải thích hiện tượng: ? Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc? - Phần không khí mất đi chính là chất duy trì sự cháy, đó là ô-xi. - Sự cháy làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. ? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết? - Không vì nến bị tắt. - Gv làm lại thí nghiệm và hỏi hs: Không khí gồm mấy thành phần chính ? - Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí. * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/66. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí. - 2 thành phần chính: + Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xi. + Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni-tơ. - Tổ chức hs quan sát lọ nước vôi trong: - Cả lớp qs thấy lọ nước vôi trong. - Bơm không khí vào lọ nước vôi trong; - Nước vôi vẩn đục. ? Giải thích hiện tượng? - Hs trả lời dựa vào mục bạn cần biết /67. - Gv giải thích thêm: Trong không khí còn có hơi nước; ví dụ hôm trời nồm... - Gv yc hs làm thí nghiệm: * Kết luận: Không khí gồm 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... Hoạt động nối tiếp: - Đọc mục bạn cần biết sgk/66, 67. - Học thuộc bài và chuẩn bị bài ôn tập. - Khép cửa để 1 lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào, nhìn rõ những hạt bụi.
Tài liệu đính kèm: