LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI
I Mục tiêu
- Biết dựa ào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở bài tập 2 trong tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
Tuần 16 Thứ Hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC KÉO CO I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi nổi trong bài. - Hiểu nội dung: Kéo co là một trị chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta được giữ gìn, phát huy. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. * HSKT: Đọc được tồn bài, đọc trơi chảy đoạn 1 của bài. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154, SGK (phóng to). Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa . ? Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào? ? “Ngựa con” theo gió rong chơi những đâu? 3. Dạy – học bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt ). + HD HS đọc từ khĩ, cách ngắt câu. + GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, giải thích từ. - HS đọc nhĩm 3 - GV đọc mẫu. HD cách đọc. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, và trả lời câu hỏi. ? Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? ? Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? ? Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co. - Tóm ý chính đoạn 1: Cách chơi kéo co. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. ? Đoạn 2 giới thiệu điều gì? ? Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. Tóm ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . - Gọi HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi ? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt . ? Em đã đi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em , vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ? ? Ngoài kéo co , em còn thích những trò chơi dân gian nào khác ? - Tóm ý chính ở đoạn 3 : + Nội dung chính ở bài tập kéo co này là gì ? - Ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS tiếp đọc từng đoạn của bài . - Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc . Hội làng Hữu Trấp ..... người xem hội . - Tổ chức cho HS thi đoạn văn và toàn bài . - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS. 4. Củng cố , dặn dò: Xuân Trầm ? Trò chơi kéo co có gì vui ? - Dặn HS về nhà học bài , chuẩn bị bài Trong quán ăn “Ba cá bống”. Đ ọc bài và trả lời các câu hỏi sau bài đọc. - HS hát. Mỹ Phương , Anh Kiệt. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Kéo co đến bên ấy thắng. + Đoạn 2: Hội làng . ... người xem hội. + Đoạn 3: Làng Tích Sơn.thắng cuộc. HS lắng nghe 1 HS đọc thành tiếng,HS đọc thầm . + Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co. + Kéo co phải có hai đội , thường thì số người hai đội phải bằng nhau , thành viên mỗi đội phải ôm chặt lưng nhau , hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau , thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài , kéo co phải đủ 3 keo .. .. - 1 HS đọc thành tiếng. + Giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . + Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường , ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa bên nam và bên nữ .... - 1 HS đọc + Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế . Có giáp thua keo đầu , keo sau , đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn , thế là chuyển bại thành thắng . + Trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui vì có rất đông người tham gia , không khí ganh đua rất sôi nổi , những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem . + Đấu vật, múa võ, đá cầu , đu quay thổi cơm thi , đánh goòng , chọi gà. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn . - Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta . - 2 HS nhắc lại - 3 HS tiếp nối nhau đọc . Cả lớp theo dõi tìm cách đọc thích hợp (như đã hướng dẫn ) - Luyện đọc theo cặp - 3 cặp HS thi đọc . - HS trả lời. - Cả lớp. CHÍNH TẢ KÉO CO I Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đýng đoạn văn. - Làm đúng bài tập 2a/ b. * HSKT: Nhìn sách chép đúng bài chính tả. II. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ. - GV đọc cho HS viết lên bảng lớp , HS cả lớp viết vào vở . - Nhận xét về chữ viết của HS. 3. Dạy – học bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn nghe- viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn trang 155, SGK ? Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết . c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải . ( khoảng 90 chữ / 15 phút ) . d) Soát lỗi và chấm bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi . - Thu chấm 10 bài * Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a) Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút dạ cho một số HS . Yêu cầu HS tự tìm từ . - Gọi một cặp lên dán phiếu , đọc các từ tìm được , những HS khác sửa bổ sung. - Nhận xét chung , kết luận lời giải đúng . 4. Củng cố dặn dò : - Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ vừa tìm ở bài tâp 2. - Chuẩn bị bài : Mùa đông trên rẻo cao. - HS hát. Đình Triêm, Đình Đủ Tàu thủy , thả diều, nhảy dây , ngả ngửa, ngật ngưỡng, kĩ năng - 1 HS đọc thành tiếng. + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ , cũng có năm nam thắng , cũng có năm nữ thắng . -Hữu Trấp , Quế Võ, Bắc Ninh ,Tích Sơn . Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc , ganh đua . khuyến khích, trai tráng -Hs viết bài. - Hs đổi vở soát lỗi - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu hoặc ghi bằng chì vào SGK . - Nhận xét, bổ sung . - Lời giải : Đấu vật –nhấc- lật đật . - Cả lớp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI I Mục tiêu - Biết dựa ào mục đích, tác dụng để phân loại một số trị chơi quen thuộc; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ cĩ nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở bài tập 2 trong tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng . Mỗi HS đặt 1 câu hỏi . ? Khi hỏi chuyện người khác , muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý những gì ? - Nhận xét và cho điểm HS 3. Dạy – học bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm 4 hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn về trò chơi mà em biết . - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng . Nhận xét , kết luận lời giải đúng Trò chơi rèn luyện sức mạnh Trò chơi rèn luyện sức khéo léo Trò chơi rèn luyện trí tuệ - Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách thức chơi trò chơi của một trò chơi mà em biết. - HS hát. Thanh Ngân, Đài Trang - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm 4 HS - Nhận xét , và bổ sung phiếu trên bảng : - Chữa bài Kéo co , vật Nhảy dây, lò cò, đá cầu Ăn quan , cờ tướng , xếp hình . - Tiếp nối nhau giới thiệu . Ví dụ + Ăn quan : Hai người thay phiên nhau bốc những viên sỏi từ các ô nhỏ ( ô dân) lần lượt rải trên những ô to (ô quan) để “ăn” những viên sỏi to trên các ô to ấy; chơi đến khi “hết quan, tàn dân, thu dân, thu quân, bán ruộng” thì kết thúc: ai ăn được nhhiều quan hơn thì thắng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút cho 2 nhóm HS . Yêu cầu HS hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài vào phiếu hoặc dùng bút chì làm vở nháp. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc lại phiếu: 1 HS đọc câu tục ngữ, 1 HS đọc nghĩa của câu. Nghĩa thành ngữ, tục ngữ Chơi với lửa Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay. Làm một việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ + Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống + Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. GV nhắc HS. + Xây dựng tình huống. + Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét và cho điểm HS. - Chữa bài a) Em sẽ nói với bạn “ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi. b) Em sẽ nói: “ Cậu xuống ngay đi: đừng có “chơi với lửa” thế! - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. 4. Củng cố, dặn dò: Văn linh - Tiết từ ngữ hôm nay các em vừa học bài gì ? -Hãy nêu một số câu tục ngữ, thành ngữ có liên quan về chủ đề Trò chơi – đồ chơi. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập 3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ. - Chuẩn bị bài Câu kể. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn . - 3 cặp HS trình bày. - 2 HS đọc. c) Em sẽ bảo bạn: “Chơi dao có ngày đứt tay” đấy. Cậu xuống đi KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. II Đồ dùng dạy –học Đề bài viết sẵn trên bảng lớp III. Hoạt động trên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện các em ... ø quan sát. + Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc. + Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. + Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt. -Không khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. -HS lắng nghe. -HS hoạt động. -HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm. -HS đọc. -HS quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong. -Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa mà đã bị vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các-bô-níc. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS thảo luận. -HS quan sát, trả lời. +Trong không khí chứa nhiều chất bụi bẩn. Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy các hạt bụi nhỏ bé lơ lửng trong không khí. +Trong không khí còn chứa các vi khuẩn do rác thải, nơi ô nhiễm sinh ra. +Chúng ta nên sử dụng các loại xăng không chì hoặc nhiên liệu thiên nhiên. +Chúng ta nên trồng nhiều cây xanh. -Không khí gồm cóp hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn. LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG -NGUYÊN I.Mục tiêu : - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mơng- Nguyên: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào csác sự kiên như: Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ" Sát Thát" và chuyện Trần Quốc Toản bĩp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn cơng quyết liệt và dành được thắng lợi; hoặc ưuân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sơng Bạch Đằng ). II.Chuẩn bị : -Hình trong SGK phóng to . -Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : ? Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê? ? Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt ? -GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên. * Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần (Hoạt động cá nhân) -GV cho HS đọc SGK từ “Lúc đó..sát thát.” -GV phát PHT cho HS với nội dung sau: + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần đừng lo”. + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “” +Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”. +Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “” -GV nhận xét , kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược . Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta . * Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần (Hoạt động cả lớp) -GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần xâm lược nước ta nữa”. -Cho cả lớp thảo luận : Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? -GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: Kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? ? Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ? * Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông Nguyên (Hoạt đông cá nhân) GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản . -GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này. 4.Củng cố : -Cho HS đọc phần bài học trong SGK. -Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông –Nguyên ? 5. Dặn dò: -Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng của dân tộc ; chuẩn bị trước bài : “Ôn tập học kì I”. -Nhận xét tiết học. Kim Ly, Thị Hồng -HS trả lời -HS khác nhận xét . -HS đọc. -HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) . -Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần. -HS nhận xét , bổ sung . -1 HS đọc . -Cả lớp thảo luận , và trả lời: Đúng .Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta. Ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương : vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu . -Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - 3 HS kể . -2 HS đọc . -HS trả lời . -HS cả lớp . ĐỊA LÍ THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm chính của thủ đơ Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hố, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đơ Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ ). II.Chuẩn bị : -Bản đồ Hà Nội. -Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: hát 2.KTBC: -Hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm -Kể về chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ. Gv nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : * Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ: (Hoạt động cả lớp) -GV : Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc . -GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó: - Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . Trả lời các câu hỏi: ? Hà Nội giáp với những tỉnh nào ? ? Cho biết từ tỉnh em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ? GV nhận xét, kết luận. * Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: (Hoạt động nhóm 4): -YC HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận : ?Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? ? Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) ? Khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố ) -GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời. -GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới * Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước: (Hoạt động nhóm) Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận : ? Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: +Trung tâm chính trị . +Trung tâm kinh tế lớn . +Trung tâm văn hóa, khoa học . -Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội . GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm công nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học ) . GV treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài học trong khung . -GV cho HS chơi một số trò chơi để củng cố bài. 5.Dặn dò: -Chuẩn bị bài tiết sau: “Ôn tập học kì I”. -Nhận xét tiết học . Kim Ly, Thị Quyền -HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS quan sát bản đồ. -HS lên chỉ bản đồ. -HS trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. -Các nhóm trao đổi thảo luận . -HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -HS lắng nghe. -HS quan sát bản đồ . -HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . -Nhóm khác nhận xét, bổ sung . -HS lên chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm lên bản dồ. -3 HS đọc bài . -HS chơi trò chơi. -HS cả lớp. KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2) I/ Mục tiêu: -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây. -Cắt, khâu được túi rút dây. -HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu túi vải rút dây có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải hoa hoặc màu ; chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm; kim khâu, kéo cắt vải, thước may, .... III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” b)Thực hành tiếp tiết 1: -Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 - YC HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây. -HD nhanh những thao tác khó. Nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột. -GV cho HS thực hành. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS . * HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm. -GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. -Dặn HS tiết sau tiếp tục thực hành. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS nêu các bước khâu túi rút dây. -HS theo dõi. -HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. -HS lắng nghe. -HS cả lớp.
Tài liệu đính kèm: