II/Chuẩn bị:
Tranh SGK
Phiếu HT
III/các họat động dạy-học:
A/Kiểm tra:
Nhà Trần có những biện pháp gì và thu được kết quả ntn trong việc đắp đê?
B/Bài mới:
1/GT
2/Hướng dẫn hs tìm hiểu kiến thức
Đọc thông tin sgk
? Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của quân dân nhà trần?
? Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
Kết quả ra sao?
3/NX-dặn dò
-NX
-Trả lời 3 câu hỏi sgk
TUẦN 16 Thứ hai ngày tháng năm 2008 TẬP ĐỌC: KÉO CO I/Mục tiêu: 1/Đọc trôi chảy tòan bài .Biềt đọc bài văn kể trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi hào hứng. 2/Hiểu từ ngữ trong bài Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc II/Chuẩn bị: Tranh SGK III/Các họat động dạy-học: A/Kiểm tra Bài Tuổi Ngựa Trả lời câu hỏi 1+4 B/Bài mới 1/GT 2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc: Đọan 1 :5 dòng đầu Đọan 2: 4 dòng tiếp Đọan 3:6 dòng còn lại Ngắt nghỉ hơi đúng, nhanh, tự nhiên trong câu sau Hội làng Hữu Trấp/thuộc huyện ...Có năm /bên nam thắng,có năm /bên nữ thắng. Đọc diễn cảm tòan bài b/Tìm hiểu bài Câu 1: Câu 2 Câu 3 Câu 4: ...Đấu vật,múa võ,đá cầu,đu bay,thổi cơm thi... c/Hướng dẫn hs đọc diễn cảm Luyện đọc diễn cảm đọan 2 Hội làng Hữu Trấp/thuộc huyện Quế Võ...vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội 3/Nhận xét-dặn dò -NX -Đọc lại tòan bài SGK,vở 2 em 3 em tiếp nối đọc Luyện đọc N2 Đọc thầm Đ1 Trả lời câu hỏi Đọc thầm Đ2 Trả lời câu hỏi 3 em tiếp nối đọc bài Luyện đọc N2 Thi đọc diễn cảm Chính tả: NGHE -VIẾT KÉO CO I/Mục tiêu: 1/Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng 1 đọan trong bài kéo co 2/Tìm và viết đúng những tiếng có vần ât hoặc âc đúng với nghĩa đã cho II/Chuẩn bị: Phiếu học tập III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra: Tàu thủy,thả diều,nhảy dây B/Bài mới 1/GT 2/Hướng dẫn hs nghe ,viết Chú ý những tiếng dễ viết sai và tên riêng: Hữu Trấp,Quế Võ,Bắc Ninh Ganh đua ,khuyến khích,trai tráng GV đọc Chấm tại chỗ 5 bài-NX 3/Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả BT2 phần b/156 Đấu vật; nhấc; lật đật 4/NX-dặn dò -NX -Vận dụng kiến thức đã học viết đúng chính tả -về nhà làm bt2 phần 3 SGK,vở Kiểm tra 2 em 1 em đọc tòan bài chính tả Hs viết bài 1 em đọc ycbt 2 em làm phiếu Cả lớp làm vở Chữa bài Lịch sử: Bài 14:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN I/Mục tiêu: Nhà trần đã đối phó với giặc ntn(có thể giảm) Học xong bài này hs biết -Dưới thời Trần-3 lần quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta -Quân dân nhà Trần : Nam,nũ ,già ,trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ tổ quốc. -Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của ông cha nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng II/Chuẩn bị: Tranh SGK Phiếu HT III/các họat động dạy-học: A/Kiểm tra: Nhà Trần có những biện pháp gì và thu được kết quả ntn trong việc đắp đê? B/Bài mới: 1/GT 2/Hướng dẫn hs tìm hiểu kiến thức Đọc thông tin sgk ? Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của quân dân nhà trần? ? Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu? Kết quả ra sao? 3/NX-dặn dò -NX -Trả lời 3 câu hỏi sgk Đọc sgk-quan sát tranh Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Tóan: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu:Giúp hs rèn kĩ năng: -Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số -Giải tóan có lời văn II/Chuẩn bị: Phiếu HT III/Các họat động dạy –học: A/KT 23576 : 56 18510 : 15 B/Luyện tập BT1/84 BT2/84 25 viên gạch: 1m2 1050 viên gạch.m2 Số m2 nền nhà lát được 1050 : 25 = 42(m2) ĐS: 42m2 BT3/84 -Tính TS SP của đội làm trong 3 tháng -Tính số SP trung bình mỗi người làm Giải Trong 3 tháng đội đó làm được 855 + 920 +1350 = 3125(sp) Trung bình mỗi người làm được 1325 : 25 = 125(sp) ĐS 125 sp BT4/84 a/Sai ở lần chia thứ 2 b/Sai ở số dư cuối cùng của phép chia . Số dư đúng là 17 C/Nhận xét-dặn dò -NX -Về nhà làm bài vở BT SGK,vở 2 em Cả lớp làm vở Kiểm tra KQ 1 em đọc ycbt 2 em làm phiếu Cả lớp làm nháp Chữa bài 1 em đọc ycbt Họat động nhóm Các nhón trình bày NX HĐN2 Kiểm tra KQ Thứ ba ngày tháng năm 2008 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ:ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI I/Mục tiêu: 1/Biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh,sự khéo léo,trí tuệ của con người 2/Hiểu ý nghĩa 1 số thành ngữ,tục ngữ liên quan đến chủ điểm.Biết sử dụng những thành ngữ,tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể II/Chuẩn bị Phiếu học tập III/Các họat động dạy-học A/KT BT1/152 Đọc bài làm tiết trước B/Bài mới 1/GT 2/Hướng dẫn hs làm BT BT1/157 -Trò chơi rèn luyện sức mạnh:Kéo co,vật -Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: Nhảy dây,lò cò,đá cầu -Trò chơi rèn luyện trí tuệ: Ô ăn quan,cờ tướng,xếp hình BT2/157 Thành ngữ Tục ngữ Nghĩa Chơi với lửa Ở chọn nơi Chơi chọnbạn Chơidiều Đứt dây Chơidao Có ngày đứt tay Làm 1 việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Liều lĩnh ắt gặp tai họa + Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống + BT3/157 a/Cậu nên chọn bạn mà chơi b/Em sẽ nói .Câu xuống ngay đi đừng có chơi với lửa -Em sẽ bảo:Chơi dao có ngày đứt tay đấy,xuống đi thôi 3/NX-dặn dò: -NX -Về nhà học thuộc 4 câu thành ngữ, tục ngữ trong bài SGK,vở.. 2 em 1em đọc ycbt HĐN2 Các nhóm thảo luận,các nhóm trình bày 1 em đọc ycbt HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Học thuộc lòng các thành ngữ,tục ngữ Thi đọc TL 1 em đọc ycbt Tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/Mục tiêu: 1/rèn kĩ năng nói -HS chọn được 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh.Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện.Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên ,chân thực,có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ. 2/Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn II/Chuẩn bị Viết 3 cách xây dựng cốt truyện III/các họat động dạy-học A/KT: Kể chuyện đã nghe ,đã đọc có nhân vật là các trò chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em B/bài mới: 1/GT 2/Hướng dẫn hs tìm hiểu đề Đề bài: kể 1 câu chuyện có liên quan đến đồ chơi của em hoặc các bạn xung quanh. 3/Gợi ý kể chuyện -Em có thể kể 1 trong 3 hướng đó -Khi kể dùng từ xưng hô(tôi) 4/Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện a/kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi b/kể xong nói ý nghĩa câu chuyện -Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,bạn kể chuyện hay nhất 5/NX-dặn dò -NX -Về nhà kể chuyện cho người thân nghe,chuẩn bị tiết sau SGK,vở.. 1 em kể 3 em tiếp nối nhau đọc gợi ý -Nói hướng xây dựng cốt truyện của mình Kể chuyện nhóm 2 Thi kể chuyện trước lớp Đạo đức Bài 8 : YÊU LAO ĐỘNG I/Mục tiêu: Câu hỏi 3 bỏ từ (Vì sao) Bài tập 1:Bài tập trắc nghiệm;BT3+4 ghép thành 1 bài Học xong bài học sinh có khả năng 1/Bước đầu biết được giá trị của lao động 2/Tích cực tham gia các công việc của lớp ở trường,ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. 3/Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động II/Chuẩn bị Tranh SGk III/Các họat động dạy-học Tiết 1: A/KT: Em hãy kể 1 kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo,cô giáo Em hãy hát 1 bài nói về công lao của các thầy giáo ,cô giáo B/Bài mới 1/GT 2/Hướng dẫn Hs HĐ1: Một ngày của Pê-chi-a GV đọc lần 1 Câu 1:Hãy so sánh 1 ngày của Pê-chi –a với những người khác trong câu chuyện Câu 2: Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra Câu 3: nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì KL: Cơm ăn, áo mặc, sách vở ...đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người sống tốt hơn -Tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ HĐ2: BT1/ 26: trắc nghiệm Khoanh vào trước câu trả lời đúng Yêu lao động là: a/Làm việc suốt ngày không có thời gian nghỉ b/Làm việc chăm chỉ và nghỉ ngơi hợp lí c/Làm 1 ngày, nghỉ 1 ngày d/Cả 3 ý trên KL : Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình HĐ3 BT3/26: Đóng vai -Nhóm 1+2 đóng vai tình huống a -Nhóm 3 đóng vai tình huống b ?Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã đúng chưa?Ví sao? ?: Ai có cách ứng xử khác? HĐ4: Họat động nối tiếp: Chuẩn bị BT3,4,5,6 SGk,vở 2 em 1 em đọc lại HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Các nhóm đóng vai Các nhóm trình bày Nx Tóan: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I/Mục tiêu: BT1/85: phần a,b bỏ phép tính ở dòng cuối -Giúp hs thực hiện phép chia số có hai chữ sốtrong trường hợp có chữ số không ở thương II/Chuẩn bị Phiếu HT III/Các họat động dạy-học A/KT BT1/84 B/bài mới: 1/GT 2/Hướng dẫn hs thực hiện a/Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị 9450 : 35 = ? -Đặt tính -Tính từ trái sang phải b/Trườg hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục: 2448 : 24 =? Đặt tính -Tính từ trái sang phải 3/Thực hành BT1/85: phần a,b bỏ phép tính ở dòng cuối Đặt tính rồi tính BT2/85 1 giờ12 phút : 79200 lít 1 phútlít? Giải 1 giờ 12 phút = 72 phút Trung bình mỗi phút bơm được. 97 200 : 72 = 1350 ( lít ) Đ/s 1350 lít Bài tập 3/85 -Tính chu vi mảnh đất -tính chiều dài và chiều rộng (áp dụng tìm hai số khi biết tổng và hiệu ) a/ Chu vi mảnh đất 307 x 2 = 614 ( m ) b/ Chiều rộng mảnh đất. ( 307 - 97 ) : 2 = 105 ( m ) Chiều dài của mảnh đất 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất 202 x 105 = 21 210 (m2) 4/NX – dặn dò Làm bài 2,3 vào vở SGK, vở 4em HS lên bảng Cả lớp làm bảng con 1em đọc bài tóan 2em làm phiếu Cả lớp làm nháp Chữa bài HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Chữa bài Thể dục Bài 31: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CHUẨN BỊ Trò chơi: LÒ CÓ TIẾP SỨC I/Mục tiêu -Thực hiện động tác cơ bản đúng -Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II/Chuẩn bị Sân trường Còi, phấn III/Các họat động dạy – học 1/Phần mở đầu 2/Phần cơ bản a/BT RLTTCB -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và 2 tay dang ngang b/Trò chơi vận động Trò chơi: Lò cò tiếp sức Nhắc lại cách chơi, luật chơi 3/Phần kết thúc Về nhà ôn luyện RLTTCB đã học ở lớp 3 Trang phục gọn gàng Xếp hàng Chạy chậm theo 1 hàng dọc Xoay các khớp Trò chơi chẵn lẻ Cả lớp cùng tập Khởi động các khớp Cả lớp cùng chơi Đứng tại chỗ hát, vỗ tay Thứ tư ngày tháng năm 2008 Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN (BA CÁ BỐNG) I/Mục tiêu: 1/Đọc trôi chảy rõ ràng ,lưu lóat,không vất váp các tên riêng nước ngòai: Bu-ra-ti-nô,Tóoc-ti-la... Biết đọc diễn cảm truyện-giọng đọc gây tình huống bất ngờ,hấp dẫn,đọc phân biệt lới người dẫn truyện với lời các nhân vật. 2/Hiểu các từ ngữ trong bài Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. II/Chuẩn bị Tranh sgk III/các họat động dạy-học A/KT Kéo co ?;hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?:cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? B/Bài mới : 1/GT 2/Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu ... thổi. ? Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy? KL: 3/ Nhận xét- Dặn dò: -NX -Chuẩn bị bài sau Mỗi em 1 quả bóng, bơm xe đạp, 1 chai dầu gió. 1 em TLCH Lấy VD, thực hành Nhóm trưởng báo cáo về số bóng đã chuẩn bị. Các nhóm thi thổi bóng. Thứ năm ngày.tháng..năm 2008 Luyện từ và câu: CÂU KỂ I/ Mục tiêu: 1/ HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. 2/ Biết tìm câu kể trong đoạn văn.biết đặt 1vài câu kể để kể, tả trình bày ý kiến. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra: BT: 2, 3/157 B/ Bài mới: 1/ GT: 2/ Nhận xét: BT1/161 . .là câu hỏi về 1 d8iều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. BT2/161 ...những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu ( Bu- ra- ti- nô là một chú bé bằng gỗ ) Miêu tả: Chú có cái mũi rất dài, hặc kể về 1 sự việc: ( Chú người gỗ ......để mở 1 kho báu. ) Cuối mỗi câu có dấu chấm. KL: Đó là câu kể BT3/161: Treo bảng phụ -Ba-ra-ba ......lão vừa nói ( kể về Ba-ra-ba) -Bắt được.......vào cái lò sưởi này (nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba) KL:Câu kể có thể được dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. 3/ Ghi nhớ: 4/ Luyện tập: BT1/161 -Chiều chiều....thả diều thi Kể sự việc -Cánh diều...cánh bướm tả cánh diều -Chúng tôi vui sướng ....nhìn lên trời kể sự việc và nói lên tình cảm. - Tiếng sáo diều....trầm bổng tả tiếng sáo diều -Sáo đơn....vì sao sớm nêu ý kiến nhận định BT2/161 VD: a/ Hằng ngày đi học về, em giúp mẹ nấu cơm. Ăn cơm xong, em cùng anh chị dọn dẹp chén đĩa. Sau đó em đi tắm rửa. Nghỉ 1 chút rồi em lại bắt tay vào học bài. b/ Em có 1 chiếc bút chì rất đẹp. Bút chì màu vàng, dài khoảng 20 cm. c/ Hôm nay là ngày vui nhất của em vì lần đầu tiên em được điểm 10 môn toán. Về nhà em sẽ khoe ngay điểm 10 này với mẹ.... 5/ Nhận xét – Dặn dò: -NX -Về nhà hoàn chỉnh BT2 vào vở SGK, VBT... 2 em 1 em đọc YCBT TLCH NX 1 em đọc YCBT TLCH-NX 1 em đọc YCBT TLCH-NX 3 em đọc 2 em đọc YCBT HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX 1 em đọc YCBT 1 em làm mẫu Cả lớp làm bài Tiếp nối trình bày NX Địa lí Bài 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I/ Mục tiêu: -Cho biết từ HN...giao thông (có thể giảm ) -Câu 2:Nêu dẫn chứng cho thấy ( sửa thành nêu ví dụ để thấy...) -Câu 3/112 Giảm -Câu 4: Sưu tầm các tranh ảnh, bài viết về thủ đô Hà Nội (không bắt buợc phải thực hiện ) Học xong bài này HS biết -Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN. -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô HNlà thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học. - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô HN. II/ Chuẩn bị: Bản đồ hành chính VN III/ Các hoạt động dạy - học A/ Kiểm tra: ?Kể tên 1 số nghề thủ công của người dân ở ĐBBB. ?Kể về chợ phiên ở ĐBBB? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức: a/Hà Nội:Thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB ?: Chỉ vị trí của Hà Nội trên lược đồ và cho biết HN giáp với những tỉnh nào? ?: Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các lọai đường giao thông nào?(có thể giảm) ?: Nơi em ở muốn đến HN bằng những phươg tiện giao thông nào? b/ Thành phố cổ đang ngày càng phát triển ?: THủ đô Hà Nội còn có các tên gọi nào khác? Đại La,Thăng Long,Đông Đô... ?: Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào ?(1010 có tên là Thăng Long) ?: Khu phố cổ và khu phố mới có gì khác nhau ?(về nhà cửa,đường phố) c/Hà nội trung tâm chính trị,kinh tế,văn hóa ,khoa học lớn của cả nước. -Trung tâm chính trị -Trung tâm kinh tế lớn -Trung tâm văn hóa,khoa học ?: Kể tên một số trường Đại học,viện bảo tàng ở Hà Nội 3/NX-dặn dò : -NX -Trả lời các câu hỏi sgk,bỏ câu 3,câu 4 không bắt buộc thực hiện HĐ2 Quan sát lược đồ/109 HĐN2 Qs hình /111 Kỹ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 2 ) Tóan: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giảm BT 1(b),BT3(b) trang 87 Giúp hs rèn luyện kĩ năng: -Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số -Giải bài tóan có lời văn -Chia một số cho 1 tích . II/Chuẩn bị: Phiếu học tập III/ Các họat động dạy –học: A/KT: Chữa BT2(b)trang 86 B/Bài mới 1/GT 2/ Hướng dẫn HS làm BT BT1: Đặt tính rồi tính (giảm ý b ) 708 354 7552 236 9060 453 000 2 472 32 0000 20 000 BT2/87 -Tìm số gói kẹo -Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo Tóm tắt: Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp 160 gói: ? hộp Số gói kẹo trong 24 hộp 120 x 24 = 2880 (gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp 2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số :18 hộp BT3/87: Bỏ ý b Nêu quy tắc 1 số chia cho 1 tích Cách 1: 2 205 : ( 35 x 7 ) = 2205 : 245 = 9 Cách 2: 2 205 : (35 x 7 ) = 2 205 : 35 : 7 = 63 : 7 = 9 Cách 3: 2 205 : (35 x 7 )= 2 205 : 7 : 35 = 315 : 35 = 9 2/ Nhận xét- Dặn dò: -NX -Về nhà làm bài vào VBT SGK, vở 2 em làm phiếu Cả lớp làm bảng con Nx 1 em đọc YCBT HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài vào vở 2 em làm phiếu chữa bài Thể dục: RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN I/ Mục tiêu: -Ôn đi theo vạch kẻ hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang -Thực hiện động tác cơ bản đúng. - Biết cách chiơi và chủ động trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: Sân trường Kẻ sẵn các vạch kẻ thẳng III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Phần mở đầu: 2/ Phần cơ bản: a/Ôn rèn luyện tư thế cơ bản: - ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông: -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: b/ trò chơi: Nhảy lướt sóng -Chơi theo đội hình hai hàng dọc - Ai bị vướng chân sẽ phải chạy xung quanh lớp 1 vòng 3/ Phần kết thúc -NX -Về nhà ôn RLTTCB Trang phục gọn gàng Xếp hàng Khởi động các khớp Chạy chậm theo hàng dọc Cả lớp cùng tập Tập theo nhóm Cả lớp cùng chơi Thứ sáu ngày.tháng.năm 2008 Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15 , HS viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thíchvới đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. II/ Chuẩn bị: Dàn ỳ bài văn tả đồ chơi. III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: Giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn Hs chuẩn bị viết bài: a/ HDHs nắm vững YC của đề bài: Đọc đề bài Đọc 4 gợi ý SGK/162 Đọc lại dàn bài tả đồ chơi đã học tuần trước b/ HDHs xây dựng kết cấu 3 phần: - Chọn cách mở bài Đọc phần mẫu a, mẫu b -Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn ) -Chọn cách kết bài: VD: Ôm chú gấu như 1 cục goòng lớn vào lòng em thấy rất dễ chịu. VD: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả các trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi vì chúng em rất buồn nếu sống thiếu đồ chơi. c/ Viết bài: - Thu bài chấm điểm 3/ nhận xét- Dặn dò: -NX SGK, vở 2 em 1 em 4 em tiếp nối nhau đọc bài 2 em 2 em 1 em đọc mẫu SGK/162 2 em chọn cách kết bài Cả lớp viết bài Khoa học: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I/ Mục tiêu: Sau bài học Hs biết: -QS và trả lời : Đặt lọ nước vôi trong trên bàn ( H3a ). Sau vài ngày lọ nước vôi còn trong nữa hay không? -Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là ô-xy duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy. -Làm thì nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. II/ Chuẩn bị: Hình SGK/ 66,67 III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: ? Không khí có hình dạng như thế nào? ?Làm thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và dãn ra? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức: HĐ1:Xác định thành phần chính của không khí * MT:Làm thí nhiệm xác định 2 thành phần chính của không khílà khí ô-xy duy trì sự chái và khí ni- tơ không duy trì sự cháy. * Tiến hành: Kiểm tra đồ dùng -Đọc mục thực hành trang66 ?Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc? ?Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao? - Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xy. - Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni- tơ. Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xy trong không khí. KL: HĐ2:Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí * MT: QS và trả lời câu hỏi để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. * Tiến hành: ? QS H3a/67 sau vài ngày lọ nước vôi còn trong nữa không? ? trong không khí ngoài khí ô-xy và khí ni-tơ còn chứa những thành phần nào khác nữa? KL: Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các bô nic, hơi nước, bụi,vi khuẩn. 3/ Nhận xét- Dặn dò: -NX -Chuẩn bị tiết sau ôn tập kiểm tra SGK, vở 2 em Các nhóm để đồ dùng lên bàn HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX QS H3a/67 2em đọc phần hướng dẫn - TLCH Hát Ôn tập 3 bài hát: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I/Mục tiêu -Hát đúng giai điệu, lời ca và tập biểu diễn II/Chuẩn bị SGK III/Các họat động dạy – học A/KT Hát bài tự chọn B/Bài ôn 1/GT 2/Ôn tập -Em yêu hòa bình, bạn ơi lắng nghe, trên ngựa ta phi nhanh Thi biểu diễn trước lớp 3/NX – đánh giá SGK 2em Cả lớp đồng thanh Các nhóm biểu diễn Nhóm, cá nhân thi Tóan CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (tt) I/Mục tiêu: BT 2 giảm ý a Giúp HS biết thực hiện số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số II/Chuẩn bị PHT III/Các họat động dạy – học A/KT Đặt tính rồi tính 6 260 : 156 9 060 : 453 B/Bài mới 1/GT 2/Hướng dẫn Hs a/Trường hợp chia hết 41 535 : 195 = ? *Đặt tính *Tính từ trái sang phải b/Trường hợp chia có dư 80 120 : 245 = ? *Đặt tính *Tính từ trái sang phải 3/Luyện tập BT 1/88: Đặt tính rồi tính a/ 62 321: 307 b/81 350 : 187 62 321 307 81 350 187 00 921 203 06 55 435 000 0 940 005 BT 2/88: Tìm x 89 658 : X = 293 X = 89 658 : 293 X = 306 BT 3/88 Tóm tắt 305 ngày: 49 410 sp 1ngày...sp Giải Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được 49 410 : 305 = 162 (sp) Đáp số: 162 sp 4/NX – dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào VBT SGK, vở 2em 2em làm phiếu Cả lớp làm nháp Chữa bài 2em làm phiếu Cả lớp làm nháp Chữa bài 1em đọc yc BT HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Sinh họat cuối tuần I/Mục tiêu -Giúp hs có ý thức hôc tập tốt trong tuần tới -Giáo dục hs tính thật thà trung thực trong học tập II/Các hình thức sinh họat 1/Hs tự sinh họat -Về học tập -Về vệ sinh -về các phong trào 2/Giáo viên nhận xét chung *Ưu điểm *Tồn tại 3/Kế họach tuần tới -Duy trì sĩ số -Phát huy tính tự giác trong học tập -Đòan kết giúp đỡ bạn -Thực hiện tốt ATGT
Tài liệu đính kèm: