Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I: MỤC TIÊU:Giúp HS rèn kĩ năng

 - Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số

 - Giải bài toán có lời văn.BT1 ( dòng 1,2 ) BT2

II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

- HS thực hiện thành thạo phép chia giải bài toán có lời văn

III. Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực

- Tự bộc lộ suy nghĩ

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

V: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

docx 53 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16
 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Chào Cờ
Tiết 2: Tập đọc
Kéo co
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.trả lời các câu hỏi trong sách gkh
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
HS đọc lưu loát diễn cảm , biết kéo co là một trò chơi thể hiện thượng võ của dân tộc cần gìn giữ phát huy 
III. Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 
Gợi tìm
Tự bộc lộ
IV. Phương tiện dạy học 
	- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
V. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ
HS 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa.
H: Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
HS 2: Đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi.
H: Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ với mẹ điều gì?
GV nhận xét + cho điểm.
-Bạn nhỏ tuổi Ngựa. Tuổi ấy không thích ngồi yên một chỗ, thích du ngoạn 
-Mẹ đừng buồn, con có đi khắp nơi, con vẫn nhớ đường về với mẹ.
2, Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
 - HS đọc toàn bài
GV Hướng dẫn cách đọc
Chia đoạn: 3 đoạn.
Cho HS đọc nối tiếp đoạn
+ HS tìm từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Yên.
Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn 
+ HS tìm từ ngữ:
GV hướng dẫn tìm giọng đọc, ngát nghỉ, nhẫn giọng
+ HS đọc lại đoạn cần nhẫn giọng:
- Cho HS luyện đọc những câu khó: Hội làng Vũ Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm / bên nam thắng, có năm, bên nữ thắng.
- HS luyện đọc theo cặp
1 HS đọc toàn bài 
GV đọc mẫu 
- HS lắng nhe
-HS dùng viết chì đánh dấu.
-HS nối tiếp đọc đoạn (2, 3 lần).
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
H:Qua phần đầu bài văn,em hiểu cách chơi đó như thế nào?
* Đoạn 2
H:Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- GV chốt lại: 
* Đoạn 3
H:Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
H:Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
Nêu nội dung bài học ?
-HS đọc thành tiếng.
-Kéo co phải có 2 đội, thường số người 2 đội phải bằng nhau,thành viên của đội ôm lưng ngang nhau, 
-HS đọc thành tiếng.
-HS thi giới thiệu.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm tiếp.
-Là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng.Số lượng mỗi bên không hạn chế...
-Vì có rất đông người tham gia vì không khí ganh đua rất sôi nổi ...
- ND: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
Cho HS đọc nối tiếp.
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc.
 - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng.
Cho thi đọc.
GV nhận xét + khen HS đọc hay.
-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
-Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn.
-3à4 HS thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. 
 - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn,kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe.
Tiết 3: Toán 
Luyện tập
I: Mục tiêu:Giúp HS rèn kĩ năng
	- Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số
	- Giải bài toán có lời văn.BT1 ( dòng 1,2 ) BT2
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
- HS thực hiện thành thạo phép chia giải bài toán có lời văn
III. Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 
Tự bộc lộ suy nghĩ
IV Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
V: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
37
42546
55
184
 366
1149
33
Kiểm tra bài cũ
48
31628
282
428
44
658
- 4 HS chữa bài 1
56
23576
117
056
0
421
15
18510
35
51
 60
1234
0
- HS nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Tiết toán này chúng ta cùng luyện tập về chia cho số có 2 chữ số
2. Thực hành
Bài 1: 
Đặt tính rồi tính
44
4935
 53
95
7
112
82
46744725
 574
 00
315
15
47254725
 22
 75
 0
315
a. 4725 : 15 4674 : 82 4935 : 44
b. Tiến hành tương tự phần a.
- Cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng
- Hỏi để củng cố về chia cho số có 2 chữ số, phép chia hết, phép chia có dư.
Bài 2: 
 Bài giải:
 Số m2 nền nhà lát được là:
 1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42m2 
- 1 HS đọc đầu bài
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng
III. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại chia cho số có 2 chữ số
Tiết 4 kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
	- Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
	- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Biết kể một câu chuyên và tự tin khi kể chuyện
III.Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực
Tự bộc lộ suy nghĩ
IV. Đồ DùNG DạY HọC
	- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện.
V CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ: HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật là đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em.
GV nhận xét + cho điểm.
-1 HS lên bảng kể chuyện.
2, Bài mới
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Cho HS đọc đề bài trong SGK.
 - GV viết lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.0
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
 - GV gợi ý: SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện. Các em có thể kể theo một trong 3 hướng. Khi kể các em nhớ dùng từ xưng hô tôi.
Cho HS nói hướng xây dựng cốt truyện.
GV nhận xét + khen những HS có sự chuẩn bị tốt .
-3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý.
-Một số HS lần lượt nói hướng xây dựng cốt truyện của mình.
b. HS thực hành kể 
 - Cho HS kể theo cặp.
GV theo dõi các nhóm kể chuyện, góp ý, hướng dẫn cho các em.
 - Cho HS thi kể chuyện.
 - GV nhận xét + khen HS có câu chuyện hay nhất + kể chuyện hay nhất.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
-Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp + nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
-Lớp nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Tiết 5: Kỹ thuât
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2)
I/Mục tiêu:
 Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II/Đồ dùng dạy-học:
 -Tranh quy trình của các bài trong chương.
 -Mẫu khâu, thêu đã học.
III/Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra 1 số sản phẩm đang làm dở của HS
II.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài
GV nói: Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành cắt, thêu sản phẩm tự chọn.
2,*Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1 
 - Hãy kể tên các mũi khâu,thêu đã học?
 - Em hãy nhắc lại qui trình và các cắt vải theo đường vạch dấu?
*Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn
Trong giờ học trước , mỗi em đã tự chọn và tiến hành cắt , khâu, thêu một sản phẩm , tiết này chúng ta tiếp tục hoàn thành sản phẩm của mình. GV nhắc nhở HS làm cẩn thận, theo đúng quy trình đã được học. GV nhận xét một số sản phẩm đã làm xong
III.Nhận xét, dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 -Tiết sau mang sản phẩm đang khâu, để tiếp tục thực hành.
- 1 số HS nêu
- Lần lượt từng HS nêu HS khác nhận xét
- HS tiếp tục thực hành làm sản phẩm mình đã chọn ở tiết trước
- HS nêu cách làm sản phẩm của mình.
Tiết 4: Tập làm văn
 Luyện tập giới thiệu địa phương
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
 Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài ; biết giới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
II.Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
HS biết dụa vào bài tập đọc kéo co, thuật được trò chơi, biết trao đổi với bạngiới thiệu trò chơi ở quê hương mình
III.Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực
Quan sát tranh
IV Đồ DùNG DạY HọC
	-Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK. Thêm một số ảnh về trò chơi, lễ hội (nếu có).
V CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ.
HS 1: Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV (Quan sát đồ vật).
HS 2:
GV nhận xét + cho điểm.
-1 HS lên bảng trình bày.
-1 HS đọc dàn ý.
2, Bài mới
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 - GV giao việc: Các em đọc lại bài Kéo co và cho biết những trò chơi của địa phương nào được giới thiệu.Các em thuật lại các trò chơi đã được giới thiệu.
Cho HS làm bài.
H:Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
H:Em hãy thuật lại các trò chơi ấy.
GV nhận xét + khen những HS thuật hay.
-1 HS đọc,lắng nghe.
-HS đọc lại bài Kéo co.
-Giới thiệu trò kéo co của làng Hữu Trấp ...
-Một vài HS thi thuật lại.
-Lớp nhận xét.
a/Xác định yêu cầu của đề.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + quan sát 6 tranh 
H:Em hãy nói các tranh vẽ về những trò chơi gì?
- GV giao việc: Các em giới thiệu về một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em....
- Cho HS làm bài.
b/Cho HS thực hành.
GV nhận xét + khen những HS kể hay. 
-1 HS đọc yêu cầu của BT,lớp quan sát 6 tranh trong SGK.
Tranh 1: thả chim bồ câu.
Tranh 2: đu quay.
Tranh 3: hội cồng chiêng.
Tranh 4: hát quan họ.
Tranh 5: ném còn.
Tranh 6: hội bơi trải.
-HS suy nghĩ + chuẩn bị.
-Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về trò chơi,lễ hội của quê mình.
-Một vài HS lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiết 1; Tập đọc 
Trong quán ăn '' Ba cá bống''
I.MụC ĐíCH,YÊU CầU
	- Biết đọc dúng các tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-mê-ra, A-li-xa, A-di-li- ô; bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
	- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
HS dọc đúng tên nước ngoài,đọc được lời người dẫn chuyên,lời của nhân vật 
III.Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực
Đọc sáng tạo
Tự bộc lộ suy nghĩ 
IV. Đồ DùNG DạY HọC
	- Tranh minh họa truyện trong SGK, truyện Bu-ra-ti-nô (nếu có).
V. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
HS 1: Đọc đoạn 1 + 2 bài Kéo co 
 H: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
GV nhận xét + cho điểm.
-HS trả lời
-HS trả lời
2. Bài mới
Luyện đọc
- HS đọc toàn bài
GV Hướng dẫn cách đọc
Chia đoạn: 3 đoạn.
Cho HS đọc nối tiếp đoạn
+ HS tìm từ khó: Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn Cho HS luyện  ... ng của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
HS 1: Làm lại BT2,tiết LTVC (MRVT-Đồ chơi-trò chơi)
HS 2: Làm lại BT3.
GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS lên bảng làm bài.
2. Bài mới
Phần nhận xét 
Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.
 - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ chỉ rõ câu Những kho báu ấy ở đâu? trong đoạn văn được dùng làmgì?Cuối câu ấy có dấu gì?
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày ý kiến của mình.
 - GV nhận xét + chốt lại.Câu văn đó hỏi về một điều chưa biết.Cuối câu có dấu chấm hỏi.
-1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xét.
Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Câu Ba-ra-ba uống rượu đã say.Câu này dùng để kể về Ba-ra-ba.
Câu vừa huơ bộ râu,lão vừa nói: là câu kể về Ba-ra-ba(là câu kể kết thúc bằng dấu hai chấm do nó có nhiệm vụ báo hiệu)
Câu bắt được thằng người gỗ,ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.Câu này cũng để nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
-1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
Phần ghinhớ
Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
GV có thể nhắc lại một lần nội dung cần ghi nhớ.
-4,5 HS đọc.
Phần luyện tập
Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn văn.
GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm câu kể trong đoạn văn và nói rõ mỗi câu dùng để làm gì?
- Cho HS làm bài.GV phát giấy đã ghi các câu văn cho các nhóm.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại: có 5 câu kể:
Câu 1:“Chiều chiềuthả diều thi.”(là câu kể về sự việc)
Câu 2:''Cánh diềunhư cánh bướm”(là câu tả cánh diều)
Câu 3: “Chúng tôi vui sướng đến nhìn lên trời”(kể về sự việc và nói lên tình cảm).
Câu 4: “Tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng”(tả tiếng sáo diều).
Câu 5: “Sáo đơnvì sao sớm”(là câu nêu ý kiến, nhận định)
-1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK.
-Các nhóm làm việc trên giấy.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc các gợi ý a,b,c,d.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại + khen những HS đặt câu hay.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm việc.Mỗi em viết khoảng 3 đến 5 câu kể theo một trong 4 đề bài đã cho.
-Một số hãy nối tiếp nhau trình bày.
-Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài học ở tiết học sau
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
	Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với 3 phần: mở bài-thân bài-kết bài.
II.Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Viết được bài văn miêu tả đồ chơi đủ 3 phần
HS tự tin khi viết văn
III.Phương pháp kỹ thuật dạy học
Tự bộc lộ suy nghĩ
IV Đồ DùNG DạY HọC
	- Dàn ý bài văn đồ chơi.
V. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
GV nhận xét + cho điểm.
-HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
2. Bài mới
a. Hướng dẫn HS phân tích đề bài
Cho HS đọc yêu cầu của bài + gợi ý.
- Cho HS đọc lại dàn bài.
- Cho HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài.
H:Em sẽ chọn cách mở bài nào?Trực tiếp hay gián tiếp?
Cho HS đọc mở bài mẫu trong SGK.
Cho HS đọc đoạn viết mẫu về thân bài.
Cho HS đọc đoạn văn mẫu về kết bài.
-1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK.
-4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý.
-HS đọc lại dàn bài văn tả đồ chơi đã chuẩn bị từ tuần trước.
-1,2 HS khá giỏi đọc lại dàn bài của mình cho cả lớp nghe.
-HS phát biểu.
-HS đọc mẫu.
-HS đọc mẫu + suy nghĩ cách làm.
b. HS viết bài
GV nhắc lại: Các em dựa vào dàn bài để viết một bài hoàn chỉnh.
-HS viết bài.
3.Củng cố, dặn dò
GV thu bài.
Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán 
Chia cho số có 3 chữ số
I: Mục tiêu: 
 Biết thực hiện chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số( chia hết, chia có dư)
II.Kỹ thuật dạy học tích cực
Thực hiện thành thạo phép chia 
III.Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực
Động não
Tự bộc lộ suy nghĩ
IV Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
- HS: SGK, vở ghi
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài 2 
Bài giải
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24 = 2880 (gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là:
2880 : 160 = 18 (hộp)
 Đáp số: 18 hộp
- 1 HS chữa bài 2
- Nhận xét cho điểm
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
Hôm nay chúng ta tiếp tục học chia cho số có 3 chữ số
- HS ghi đầu bài
195
41535
0253
0585
 000
213
2. Trường hợp chia hết
- Viết 41535 : 195 = ?
- Hướng dẫn đặt tính
- Hướng dẫn chia từ trái sang phải 
* Giúp HS ước lượng thương 415 : 195 ước lượng 400 : 200 = 2
253 : 195 ước lượng 
300 : 200 = 1
585 : 195 ước lượng 
600 : 200 = 3
245
80120
0662
1720
 005
327
3. Trường hợp chia có dư
- Viết 80120 : 245 = ?
- Hướng dẫn HS làm 
tương tự như trường hợp chia hết
Bài 1: Đặt tính rồi tính
187
1350
0655
0940
435
 005
307
62321
00921
 000
203
a. 62321 : 307 
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng
- Hỏi để củng cố chia cho số có 3 chữ số, phép chia hết, chia có dư, thương có số 0 ở hàng chục
Bài 2: Tìm x
a. x ´ 405 = 86265
x = 86265 : 405
x = 213
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng
- Hỏi để củng cố cách tìm thừa số, số chia chưa biết.
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng
III. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại cách chia cho số có 3 chữ số
Tiết 4: Chính tả Nghe-viết 
Kéo co
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
	- Nghe-viết đúng bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn.
	- Làm đúng bài tập 2a/b.
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Viết đúng,trình bày đúng đoạn văn
III.Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực
Viết sáng tạo
Tự bộc lộ
Iv Đồ DùNG DạY HọC
	- Một số tờ giấy A4,1 tờ giấy khổ to.
V. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ.
GV đọc các từ ngữ sau:
trốn tìm,cắm trại,chơi dế
GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS lên bảng viết.
-HS còn lại viết vào giấy nháp.
2, Bài mới
a/Hướng dẫn chính tả.
 - S đọc đoạn văn + nói lại nội dung đoạn chính tả.
 - Hướng dẫn viết những từ ngữ dễ viết sai: Hữu Trấp,Quế Võ,Vĩnh Phú,ganh đua,khuyến khích, trai tráng
- GV đọc cho HS viết.
GV đọc lại một lượt.
GV chấm 5-7 bài.
Nhận xét chung.
-1 HS đọc to,lớp theo dõi trong SGK.
-HS luyện viết từ ngữ khó.
- HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
-HS đổi tập cho nhau,soát lỗi ghi ra bên lề.
b. Hướng dẫn làm BT
GV chọn câu a hoặc câu b.
a/ Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu là r, d hoặc gi có nghĩa như đã cho.
Cho HS đọc yêu cầu của bài.
GV giao việc.
Cho HS làm bài. GV phát giấy A4 cho một bài HS.
- Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Những HS được phát giấy làm bài vào giấy. HS còn lại làm vào VBT .
-HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp, một số HS khác lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở 
3, Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Về nhà đố người thân giải đúng yêu cầu của BT2.
Tuần 17
Thứ hai ngày 20tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đoc 
Rất nhiều mặt trăng
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
	- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
	- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của em về thế giới,về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,đáng yêu.
II.Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Đọc với giọng kể, diễn cảm đoạn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện
Cảm nhận được về thế giới mặt trăng rất ngộ nghĩnh đáng yêu
III.Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực
Đọc sáng tạo 
Tự bộc lộ suy nghĩ 
IV Đồ DùNG DạY HọC
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
V. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ.
H:Em thấy trong truyện có những hình ảnh nào ngộ nghĩnh,lí thú?
-4 HS đọc phân vai truyện.
-Trong quán ăn“Ba cá bống”
-Đại diện nhóm trả lời.
2, Bài mới 
a.Luyện đọc
- HS đọc
-GVhướng dẫn cách đọc
GV chia đoạn: 3 đoạn.
Cho HS đọc nối tiếp.
 - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó khuất,mặt trăng + luyện đọc câu khó.
 - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- cho HS luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc toàn bài
- GVđọc mẫu toàn bài
- HS dùng viết chì đánh dấu
-HS đọc nối tiếp cả bài 2 lần.
-HS luyện đọc từ.
-1 HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
-1HS đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
H: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
H: Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
H: Các vị đại thần, các nhà khoa học đã nói với nhà vua như thế nào?
H: Tại sao họ cho rằng ý muốn đó không thể thực hiện được?
* Đoạn 2:
H: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với cách nghĩ của các vị đại thần, các nhà khoa học?
H: Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng.
GV chốt lại: Chú hề hiểu trẻ em nên cũng hiểu cách nghĩ của công chúa về mặt trăng.
* Đoạn 2:
H: Chú hề đã làm gì khi biết nàng công chúa muốn có một mặt trăng như đã miêu tả?
H: Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?
-HS đọc thành tiếng.
-Công chúa muốn có mặt trăng. Cô nói có mặt trăng cô sẽ khỏi ngay.
-Nhà vua cho mời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn...
-Họ nói ý muốn của công chúa không thể thực hiện.
-Vì mặt trăng ở rất xa ...
-HS đọc thành tiếng -> đọc thầm.
-Theo chú hề phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào...
-Mặt trăng chỉ to hơn móng tay một chút ...
-Mặt trăng treo ngang ngọn cây .
-Mặt trăng được làm bằng vàng.
-HS đọc thành tiếng.
-Chú hề tức tốc chạy đến gặp bác kim hoàn...
-Công chúa vui sướng nhảy ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
Cho HS đọc theo cách phân vai.
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc 1 đoạn.
(GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện lên để hướng dẫn).
Cho HS thi đọc.
GV nhận xét + khen nhóm đọc hay.
-3 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, công chúa).
-HS luyện đọc đoạn từ: Thế là chú hề đến tất nhiên là bằng vàng rồi.
-3 nhóm thi đọc phân vai.
-Lớp nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện.
HS có thể trả lời:
-Công chúa rất đáng yêu.
-Chú hề rất thông minh.
-Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn.

Tài liệu đính kèm:

  • docxkeo co.docx