Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

1 Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa, trả lời những câu hỏi về bài đọc trong SGK

2 Bài mới: Giới thiệu bài:Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ai cũng biết. Song luật kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.

HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài

-Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn , kết hợp sửa lỗi đọc, giúp HS hiểu từ ngữ

(giáp :Đơn vị dân cư dưới cấp thôn )

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- Gọi 1 em đọc toàn bài

- Hướng dẫn đọc: Giọng đọc sôi nổi, hào hứng. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời.

- GV đọc diễn cảm toàn bài

 

doc 44 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 16 Ngày soạn: Ngày 4 tháng 12 năm 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 
 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Tiết 31 BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI
 MÔN: TẬP ĐỌC 
 Tiết 31 BÀI : KÉO CO
I. Mục tiêu:- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy( trả lời các câu hỏi SGK)
- Giáo dục HS biết yêu thích các trò chơi dân gian.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh về các hoạt động kéo co.
III.Các họat động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa, trả lời những câu hỏi về bài đọc trong SGK
2 Bài mới:	 Giới thiệu bài:Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ai cũng biết. Song luật kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta. 
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
-Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn , kết hợp sửa lỗi đọc, giúp HS hiểu từ ngữ
(giáp :Đơn vị dân cư dưới cấp thôn )
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 em đọc toàn bài
- Hướng dẫn đọc: Giọng đọc sôi nổi, hào hứng. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
+ Qua phần đầu đoạn văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
+ HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
+ Nội dung chính của bài là gì?
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài
-Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : “Hội làng Hữu Trấp  người xem hội”
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố- Dặn dò
- Trò chơi kéo co có gì vui?
- Nhận xét tiết học
-Về nhà luyện đọc lại. Tổ chức chơi kéo co với các bạn.
3 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt )
Đoạn 1: Năm dòng đầu
Đoạn 2: Bốn dòng tiếp
Đoạn 3: Sáu dòng còn lại
- HS đọc theo cặp
-1 HS đọc .
 -Nghe đọc mẫu.
HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Kéo co phải có hai đội, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu ngoắc tay vào nhau.
- HS tham gia thi, cả lớp theo dõi, nhận xét: Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thi thông thường. Đó là cuộc thi giữa nam và nữ.
+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế
+ Vì có rất đông người tham gia, không khí ganh đua sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ người chơi.
+ Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi
+Ý nghĩa: Giới thiệu trò chơi kéo co ở một số vùng trên đất nước ta. Kéo co thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
- HS đọc từng đoạn và nhận xét cách đọc từng đoạn.
-Thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét, chọn bạn đọc hay.
HS phát biểu ý kiến cá nhân
MÔN: TOÁN 
 Tiết: 76 BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ so.á
- Giải bài toán có lời văn.* HS khá giỏi:Bài1 dòng3. Bài 3,4
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị: bảng con, bảng phụ
III. Các họat động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1 .Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
Tính : 75480 : 75 60116:28
Nhận xét, cho điểm
2 .Bài mới: Giới thiệu bài 
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/84:Cho HS làm bài vào bảng con
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2/84: Gọi HS đọc đề và tóm tắt bài toán
Tóm tắt: 25 viên gạch : 1 m2
 1050 viên gạch: .. m2 ?
-Cho HS làm vào vở, 1 em lên bảng.
GV nhận xét, chữa bài
Bài 3/84:-Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán
Có 25 người
Tháng 1 làm: 855 sản phẩm
Tháng 2 làm : 920 sản phẩm
Tháng 3 làm : 1350 sản phẩm
Cả ba tháng trung bình một người 
làm sp ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 4/84: Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS trao đổi cặp và trả lời.
-Nhận xét, chữa bài.
3- Củng cố- Dặn dò-Chấm vở HS, nhận xét.
- Nhận xét tiết học
- Bài chuẩn bị: Thương có chữ số 0
2 em lên bảng, lớp làm bảng con
Kết quả: 10064; 2147
-Lắng nghe
* HS khá giỏi:Bài1 dòng3. Bài 3,4
Bài 1.HS đặt tính rồi tính vào bảng con
4725 15 4674 82 4935 44
022 315 574 57 053 112
 75 00 95
 00 07
Bài 2: 1 em đọc bài, tóm tắt.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Giải:
Số mét vuông nền nhà lát được là:
 1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42 m2
Bài 3.-HS đọc đề và tóm tắt bài toán.
Số sản phẩm trung bình 1 người làm trong 3 tháng = tổâng số sản phẩm của 25 người trong 3 tháng : 25
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở:
Trong 3 tháng đội đó làm được là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là:
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số: 125 sản phẩm
Bài 4.
-HS thực hiện phép chia và trả lời:
a) 12345 67
 564 1714
 95
 285
 17
+ Sai ở lần chia thứ hai: 564 chia 67 được 7. (ù có số dư là 95 lớn hơn số chia 67). Từ đó dẫn đến việc kết quả của phép chia là 1714 là sai
b) 12345 67
 564 184
 285
 47
+ Sai ở số dư cuối cùng là 47. số dư đúng là 17
 MÔN: CHÍNH TẢ 
Tiết 16	 BÀI : ( Nghe - viết) KÉO CO 
I.Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn từ Hội làng Hữu Trấp  đến chuyển bại thành thắng trong bài Kéo co
- Làm đúng bài tập 2a/b hoặc BT phương ngữ do GV chọn.
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi nói và viết
II.Chuẩn bị:- Giấy khổ to để học sinh thi làm BT2
III.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Cho HS tìm và đọc 5, 6 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã
-Nhận xét, cho điểm HS
2 Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết chính tả
-Gọi HS đọc đoạn văn cần viết
- Cho HS đọc thầm, nhắc chú ý những từ dễ lẫn, hay viết sai, và cách trình bày, những tên riêng cần viết hoa
-Cho HS viết bảng con từ khó.
-Nhận xét, sửa lỗi.
-Đọc cho HS viết chính tả.
-Đọc lại một lần cho HS soát lỗi.
-Chấm 5 – 6 bài.
Nhận xét chung bài viết của HS.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2.: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả
-Nhận xét bài.
a) Chứa tiếng có âm đầu là r/d/gi
- Trò chơi quay dây qua đầu, mỗi lần dây chạm đất thì nhảy lên cho dây luồn dưới chân
- Môn nghệ thuật sân khấu biểu diễn bằng cách điều khiển các hình mẫu giống như người, vật
- Phát bóng sang phía đối thủ để mở đầu hiệp đấu hoặc lượt đấu
b) Chứa tiếng có vần ất/ấc
- Ôm lấy nhau và cố sức làm cho đối phương ngã
- Nâng lên cao một chút
- Búp bê nhựa hình người, bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy
3. Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét kết quả bài viết của HS.
- Nhận xét tiết học
-Bài chuẩn bị: Mùa đông trên rẻo cao.
HS tìm và phát biểu:
+ trốn tìm, cắm trại, chọi dế,
+ tàu thủy, thả diều, nhảy dây, 
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 
- Đọc thầm lại bài.
Viết bảng con, 1 em viết bảng lớp:
+ Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,
- HS nghe- viết chính tả
- HS đổi vở để kiểm tra, chữa lỗi cho nhau.
Bài 2. 1 em nêu yêu cầu. 
-Làm bài vào vở:
-HS tiếp nối nhau đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung
Các từ ngữ 
- Nhảy dây
- Múa rối
- Giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền)
- Đấu vật
- Nhấc
- Lật đật
HS lắng nghe
bía
 Ngày soạn: Ngày 5 tháng 12 năm 2010 
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Tiết 31 BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc( BT1); - - Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm
( BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể .
- HS có ý thức giữ gìn đồ chơi, tránh chơi đồ chơi có hại.
I.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT1, 2
III. Các họat động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ: -Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch sự như thế nào? Cho ví dụ?
 GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:	Giới thiệu bài :Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi.
Bài tập 1: Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp điền vào phiếu sau:
Trò chơi rèn luyện sức mạnh
Trò chơi rèn luyện sự khéo léo
Trò chơi rèn luyện trí tuệ
-Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2 Gọi HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài cá nhân.
 GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 Thành ngữ, tục
Nghĩa ngữ
Chơi với lửa
Làm một việc nguy hiểm
+
Mất trắng tay
Liều lĩnh ắt gặp tai họa
Phải biết chọn bạn chơi
- Gọi HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ
Bài tập 3 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
GV nhắc nhở các em:
+ Chú ý phát biểu thành tình huống đầy đủ
+ Có tình huống có thể dùng 1, 2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng:
a) Nếu bạn em ch ... chơi trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp
-Trò chơi “Kết bạn”
-thực hiện bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
*Có thể cho những học sinh chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, được ôn luyện và kiểm tra lại
a)Sơ kết học kỳ I
-GV cùng học sinh hệ thống lại những kiến thức kỹ năng đã học trong học kỳ(Kể cả tên gọi, khẩu lệnh các tên gọi,cách thực hiện)
+Ôn tập các kỹ năng đội hình đội ngũ và 1 số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản đã học ở các lớp 1,2,3 và các trò chơi mới “Nhảy lướt sóng”; “Chạy theo hình tam giác”
-Trong quá trình nhắc lại và hệ thống các kiến thức, kỹ năng trên ,GV có thể gọi 1 số HS lên thực hiện lại các động tác.Khi HS thực hiện động tác GV có thể nhận xét kết hợp nêu những sai thường mắc và cách sửa để cả lớp nắm chắc được động tác kỹ thuật(GV không nên bắt các em tập các động tác sai lên thực hiện trước lớp)
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp(Nếu có thể từng tổ, từng HS các tốt),Khen ngợi biểu dương những em và tổ, nhóm làm tốt,nhắc nhở cá nhân, tập thể còn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong HK II
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”hoặc trò chơi HS ưa thích
C.Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ vỗ tay
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những HS thực hiện động tác chính xác
-GV giao bài tập về nhà ôn bài thể dục buổi sáng và các động tác RLTTCB
6-10’
18-22’
10-12’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Ngày soạn 7 tháng 12 năm 2009
Ngày dạy thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Âm nhạc (tiết 16 )
Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hòa bình; 
Bạn ơi lắng nghe; Cò lả.
I. Mục tiêu : 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị : 
Giáo Viên : - Nhạc cụ 
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) 
III. Các hoạt động dạy - học.
 Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp :
- Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS biểu diễn các bài đã ở ôn tiết 14
 3. Bài mới :Giới thiệu bài.
a ) Nội dung 1 :Ôn tập 3 bài hát 
Em yêu Hoà Bình 
Bạn ơi Lắng Nghe
Khăn quàng thắp sáng bình minh.
-Cho HS biểu diễn.
b ) Nội dung 2 : Ôn tập TĐN số 1 , 2 
GV cho HS luyện thanh
-Cho HS ôn từng bài
-Cho HS đọc cá nhân.
-Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố ,dặn dò:
- Cả lớp hát lại 3 bài hát 
- Nhận xét tiết học
-Về nhà tập biểu diễn các bài đã học.
-Biểu diễn nhóm, cá nhân.
Nơi có đk biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. 
- HS ôn lại từng bài, kết hợp gõ đệm theo phách , nhịp 
-Hát theo nhóm , dãy bàn.
-Biểu diễn cá nhân, nhóm.
-Luyện thang âm khởi động giọng.
- HS đọc từng bài TĐN , kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp .
- HS đọc từng bài TĐN kết hợp ghép lời ca
- Đọc cá nhân.
-Cả lớp hát 1 lần.
 THỂ DỤC (tiết 31 )
 Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang. 
Trò chơi "Lò cò tiếp sức"
I.Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi "lò cò tiếp sức" , biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.-Phương tiện: còi, kẻ sẵn vạch, dụng cụ cần thiết.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp để khởi động.
B.Phần cơ bản.
1)Bài tập RLTTCB
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 2 – 3 hàng dọc
- GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và HD cách sửa động tác sai.
-Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang.
- GV cho HS nhận xét và đánh giá.
2)Trò chơi vận động
-Trò chơi "lò cò tiếp sức
-Nhắc lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi,
-Cho các em lần lượt thay nhau làm trọng tài để tất cả HS điều được tham gia chơi. 
- Kết thúc trò chơi, đội nào thắng được biểu dương.
C.Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát hoặc đi lại thả lỏng, hít thở sâu.nhận xét giờ học
-Nhận xét kết quả giờ học.
5-6’
10 – 15’
8’
5’
2 – 3’
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
THỂ DỤC (tiết 32 )
 Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang. 
Trò chơi "Nhảy lướt sóng"
I.Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi "Nhảy lướt sóng" , biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện
- Chuẩn bị còi, dây “Nhảy lướt sóng”Kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng.
 III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông.
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của cán sự lớp.
+Mỗi nội dung tập 2-3 lần.Tập luyện theo địa hình 2-4 hàng dọc.
+Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công,
+GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS.
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
- Biểu diễn thi đua giữa các tổ .
b)Trò chơi vận động
Trò chơi “Nhảy lướt sóng”
+ Nêu tên trò chơi, mục đích trò chơi.
+ HD cách chơi,cho lớp chơi thử sau đó mới cho chơi chính thức.
+GV cho HS chới theo địa hình 2-3 hàng dọc, thay đổi liên tục người cầm dây (sào) 
C.Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học
-Về nhà tự tập luyện.
5-6’
18-22’
12-14’
5-6 phút
7-8’
5-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 16 YÊU LAO ĐỘNG
I.Mục tiêu : Học xong bài này HS:
- Nêu được ích lợi của lao động.( Biết được ý nghĩa của lao động)
- Tích cực tham gia hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II.Chuẩn bị: Bài tập trắc nghiệm.
III Các hoạt động dạy- học
Họat động của thầy
Họat động của trò
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời:
- Kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn, kính trọng thầy, cô giáo ?
-Nhận xét
2.Bài mới : Giới thiệu bài Yêu lao động
HĐ 1: Đọc truyện Một ngày của Pê- chi -a
- Gọi HS đọc 
- Cho cả lớp thảo luận theo câu hỏi.
- Gọi các nhóm HS trình bày
+ Hãy so sánh một ngày của Pê- chi- a với những người khác trong câu chuyện?
+ Theo em, Pê- chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau câu chuyện xảy ra?
+ Nếu là Pê- chi- a, em sẽ làm gì ? 
Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,.. đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
-Cho HS đọc ghi nhớ 
Hoạt động 2: Bài tập 1 SGK
-Phát phiếu bài tập trắc nghiệm cho HS làm việc cá nhân.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3: Đóng vai bài tập 2 SGK
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
-Cho các nhóm trình bày 
-Hướng dẫn trao đổi, nhận xét.
-Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
3- Củng cố- Dặn dò- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
Bài chuẩn bị theo yêu cầu bài tập 3 và 4
2 em kể.
-Lớp nhận xét.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 
- Trao đổi, thảo luận và trình bày.
+ Một ngày của Pê- chi- a là một ngày hoài phí: Pê- chi- a không làm gì cả trong khi mọi người đều lao động.
+ Pê- chi- a sẽ yêu lao động và sẽ chăm chỉ hơn.
+ Một số HS trả lời.
HS lắng nghe
2 em đọc 
Bài tập 1. Làm bài cá nhân.
Điền đúng hoặc sai vào ô trống trước ý kiến đúng:
 Cơm ăn, sách vở, áo mặc,đều nhờ lao động mà có.
 Chỉ những người nghèo mới phải lao động.
 Lao động đem lại cho mọi người niềm vu
Bài tập 2. Các nhóm thảo luận đóng vai theo yêu cầu.
-Các nhóm trình bày.
-Cả lớp nhận xét trao đổi về cách ứng xử của các nhóm.
2 HS đọc ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc